SKKN Thiết kế phiếu tự học tích hợp trong dạy học Hóa học để phát triển năng lực phẩm chất trong chương trình giáo dục phổ thông mới

Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học.

Từ lâu các nhà sư phạm đã nhận thức rõ ý nghĩa của phương pháp dạy tự

học. Trong quá trình hoạt động dạy học (DH) giáo viên (GV) không chỉ dừng lại ở

việc truyền thụ những tri thức có sẵn, chỉ cần yêu cầu HS ghi nhớ mà quan trọng

hơn là phải định hướng, tổ chức cho HS tự mình khám phá ra những qui luật, thuộc

tính mới của các vấn đề khoa học. Giúp HS không chỉ nắm bắt được tri thức mà

còn biết cách tìm đến những tri thức ấy. Thực tiễn cũng như phương pháp dạy học

hiện đại còn xác định rõ: càng học lên cao thì tự học càng cần được coi trọng, nói

tới phương pháp dạy học thì cốt lõi chính là dạy tự học. Phương pháp tự học là cầu

nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học.

Bồi dưỡng năng lực tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực

mạnh mẽ cho quá trình học tập.

Một trong những phẩm chất quan trọng của mỗi cá nhân là tính tích cực, sự

chủ động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh.Và, một trong những nhiệm vụ quan trọng

của giáo dục là hình thành phẩm chất đó cho người học. Bởi từ đó nền giáo dục

mới mong đào tạo ra những lớp người năng động, sáng tạo, thích ứng với mọi thị

trường lao động, góp phần phát triển cộng đồng. Có thể xem tính tích cực (hình

thành từ năng lực tự học) như một điều kiện, kết quả của sự phát triển nhân cách

thế hệ trẻ trong xã hội hiện đại. Trong đó hoạt động tự học là những biểu hiện sự

gắng sức cao về nhiều mặt của từng cá nhân người học trong quá trình nhận thức

thông qua sự hưng phấn tích cực. Mà hưng phấn chính là tiền đề cho mọi hứng thú

trong học tập. Có hứng thú người học mới có được sự tự giác say mê tìm tòi

nghiên cứu khám phá. Hứng thú là động lực dẫn tới tự giác. Tính tích cực của con

người chỉ được hình thành trên cơ sở sự phối hợp ngẫu nhiên giữa hứng thú với tự

giác. Nó bảo đảm cho sự định hình tính độc lập trong học tập.11

Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời: học tập để

khẳng định năng lực phẩm chất và để cống hiến. Tự học giúp con người thích ứng

với mọi biến cố của sự phát triển kinh tế - xã hội. Bằng con đường tự học mỗi cá

nhân sẽ không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng và bắt nhịp nhanh

với những tình huống mới lạ mà cuộc sống hiện đại mang đến, kể cả những thách

thức to lớn từ môi trường nghề nghiệp. Nếu rèn luyện cho người học có được

phương pháp, kĩ năng tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thực

tiễn thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày càng được

nâng cao.

Với những lí do nêu trên có thể nhận thấy, nếu xây dựng được phương

pháp tự học, đặc biệt là sự tự giác, ý chí tích cực chủ động sáng tạo sẽ khơi dậy

năng lực tiềm tàng, tạo ra động lực nội sinh to lớn cho người học.

pdf61 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế phiếu tự học tích hợp trong dạy học Hóa học để phát triển năng lực phẩm chất trong chương trình giáo dục phổ thông mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đề 
Oxi – Ozon (t1) 
Tóm tắt nội dung bài học 
Mục tiêu kiến 
thức học sinh 
cần đạt được 
Năng lực phẩm 
chất được hình 
thành 
I. Vị trí và cấu tạo 
Câú hình e: 1s22s22p4 
Vị trí: STT 8, Chu kì 2, nhóm VIA 
- Có 6e lớp ngoài cùng. 
- Để đạt cấu hình bền theo quy tắc bát 
tử thì Oxi cần thêm 2e. 
- Phân tử O2 có công thức e 
:O::O:
 CTPT O2 CTCT O=O 
Hs: Cần viết được 
cấu hình e, xác 
định được vị trí, 
xác định số e 
thiếu so với cấu 
hình khí hiếm và 
xác định loại liên 
kết được hình 
thành trong công 
thức phân tử O2. 
Học sinh dựa theo 
kiến thức cũ nền 
tảng đại cương đã 
học để suy luận 
nên rèn luyện được 
khả năng tự chủ và 
độc lập. 
II. Tính chất vật lý 
Trong không khí có khoảng 20% là 
oxi. 
Oxi ở điều kiện thường là tồn tại ở 
trạng thái khí, không màu, không vị. 
Oxi dạng lỏng -1830C có màu xanh 
nhạt. 
Hơi nặng hơn không khí. 
Học sinh tự suy 
luận được ở tự 
nhiên thì trạng 
thái của Oxi là 
khí và ngoài ra 
còn có trạng thái 
lỏng và không hề 
độc hại. 
Học sinh dựa theo 
kiến thức thực tế 
để tìm ra kiến thức 
nên sẽ liên hệ 
được thực tế do 
vậy rèn luyện kĩ 
năng thực tiễn và 
tìm kiếm thông tin 
tự nhiên và xã hội. 
III. Tính chất hóa học 
Oxi là phi kim hoạt động hóa học, có 
tính oxi hóa mạnh, số oxi hóa trong 
Học sinh dự đoán 
được khả năng 
nhận e của các 
nguyên tử Oxi và 
Học sinh tự dự 
đoán được tính 
chất nên rèn tính 
tự chủ độc lập. 
45 
Tóm tắt nội dung bài học 
Mục tiêu kiến 
thức học sinh 
cần đạt được 
Năng lực phẩm 
chất được hình 
thành 
hợp chất là -2, trừ một số hợp chất 
peoxit, H2O2, OF2,... nên O2 tác dụng 
được với nhiều đơn chất và hợp chất. 
1. Tác dụng với kim loại 
220
2
0
22
0 
 OMgtOMg => O2 tác dụng 
được với hầu hết các kim loại (trừ Au, 
Ag, Pt). Trong đó oxi là chất oxi hóa. 
2. Tác dụng với phi kim 
2
2
40
2
0 0 
 OCtOC 
2
52
50
2
0
254
0 
 OPtOP 
 2
240
2
0 0 
 OStOS 
 [Kh] [OXH] 
=> O2 tác dụng với hầu hết các 
phi kim (trừ halogen). Trong đó oxi là 
chất oxi hóa. 
3. Tác dụng với các hợp chất 
2
22
40
25
2
2 323
0 
 OHOCtOOHHC 
3
2
2
32
2
40
22
12
28114
0 
 OFeOStOSFe 
=> O2 tác dụng được với nhiều hợp 
chất vô cơ và hữu cơ có tính khử. 
từ đó dự đoán 
tính chất hóa học 
của Oxi và khả 
năng tạo hợp chất 
của Oxi với các 
nguyên tố khác. 
Học sinh dự đoán 
được sản phẩm có 
khả năng tạo 
thành. 
Học sinh dễ dàng 
viết và hoàn 
thành được các 
phương trình 
phản ứng. 
Học sinh lấy được 
ví dụ chứng minh 
tính oxi hóa mạnh 
của Oxi. 
Hợp tác với các 
bạn trong nhóm để 
đưa ra tổng thể 
tính chất. 
Được chứng minh 
bằng hoạt động 
trải nghiệm trên 
phòng thí nghiệm 
nên nâng cao năng 
lực hợp tác, giao 
tiếp, giải quyết vấn 
đề và sáng tạo. 
Phát triển năng lực 
tiến hành thí 
nghiệm. 
V. ĐIỀU CHẾ OXI 
1. Trong phòng thí nghiệm : Nguyên 
tắc: phân hủy những hợp chất giàu oxi 
và ít bền đối với nhiệt. 
Vd: 2
,
3 322
0
2 OKClKClO tMnO   
 2KMnO4 K2MnO4 +2MnO2 +O2 
 2. Trong công nghiệp. 
a. Từ không khí: Phương pháp chưng 
cất phân đoạn không khí lỏng. 
b. Từ nước: Điện phân nước có hòa 
tan ( H2SO4 hay NaOH tăng tính dẫn 
điện của nước). 222 22 OHOH
đp  
Học sinh biết 
được các phương 
pháp điều chế oxi 
Biết được cách 
tiến hành điều chế 
và phương pháp 
nào thì được sử 
dụng trong mục 
đích nào. 
Học sinh tự tiến 
hành điều chế nên 
rèn luyện năng lực 
thực hành, hợp tác 
và giải quyết vấn 
đề. 
46 
Tóm tắt nội dung bài học 
Mục tiêu kiến 
thức học sinh 
cần đạt được 
Năng lực phẩm 
chất được hình 
thành 
IV. ỨNG DỤNG 
- Oxi duy trì sự sống và sự cháy 
- Oxi có vai trò quan trọng trong các 
lĩnh vực: công nghiệp, luyện gang 
thép, y học, vũ trụ 
Học sinh suy luận 
được ứng dụng 
trong thực tế của 
Oxi. 
Giáo dục cho học 
sinh tình yêu sức 
khỏe, con người, 
cộng đồng và môi 
trường. 
 3.3. Áp dụng phiếu tự học tích hợp bài Oxi vào tiến trình dạy học 
 Sử dụng phiếu ở mục “ Thiết kế Phiếu tự học tích hợp vào giai đoạn nghiên 
cứu bài mới”. 
 Sau khi cho học sinh hoàn thiện PTHTH thì tiến hành bài giảng trên lớp theo 
trình tự sau:( Hình ảnh phiếu học sinh đã hoàn thành có ở phần phụ lục 3) 
Hoạt động 1: Học sinh thực hiện báo cáo kết quả nghiên cứu được ở nhà bằng 
lược đồ tư duy. (5p) 
 Qua thời gian nghiên cứu kiến thức ở nhà thì học sinh đã hình thành tư duy 
logic và đã hệ thống hóa được kiến thức. Và lên lớp thì yêu cầu học sinh nêu lên 
những phần kiến thức mà mình đã tổng hợp được để cho những học sinh khác cùng 
đối chiếu, đưa ra nhận xét. Giáo viên bổ sung và học sinh hoàn thiện phần lí 
thuyết. 
Hoạt động 2: Làm thực hành để chứng minh độ chính xác cho những tính chất đã 
nghiên cứu ở nhà. (15p) 
 Những phần kiến thức tìm hiểu được ở nhà từ nhiều kênh khác nhau như 
sách giáo khoa, google, youtube, trang web khác thì đang ở chủ yếu là mắt thấy, tai 
nghe nhưng kiến thức đang ở trên mặt lí thuyết chưa có tính thực nghiệm nên lên 
lớp học sinh được hỗ trợ những dụng cụ cần thiết để thực hiện quá trình thực 
nghiệm minh chứng chính xác cho phần kiến thức đã tìm hiểu được. 
Học sinh tiến hành phản ứng điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm 
47 
HOC H 
HP 
Học sinh tiến hành phản ứng của Mg với O2 
Thí nghiệm Đốt nhôm trong không khí Thí nghiệm Đốt sắt trong không khí 
Thí nghiệm Lưu huỳnh với Oxi 
48 
Hoạt động 3: Tổ nhóm thảo luận thống nhất đáp án chính xác của phần bài tập 
luyện tập và bài tập vận dụng.(15p) 
 Ở nhà học sinh đã nghiên cứu trước nội dung bài tập, đã xem xét kĩ càng về 
các câu hỏi nhưng có những đáp án chắc chắn những có những đáp án chưa chắc 
chắn hoặc có những câu chưa làm được. Nên khi đã được nghiên cứu kĩ càng về 
mặt kiến thức thì lên lớp học sinh được thảo luận với đội nhóm, dưới sự hổ trợ của 
giáo viên thì học sinh có thể giải quyết trọn vẹn được vấn đề và tích lũy được 
nhiều kiến thức. 
Hoạt động 4: Tổ nhóm ra ra phương án xử lí và sản phẩm minh chứng cho giải 
pháp mà tổ nhóm đã chuẩn bị.(5 phút). 
 Tổ nhóm được giao một nhiệm vụ đã được thảo luận thống nhất trước và lên 
lớp thì trình bày về ý tưởng xử lí vấn đề được đưa ra. Ở phần này chủ yếu giải 
quyết những vấn đề thực tiễn. 
Hoạt động 5: Đánh giá và tổng kết tiết học (5phút). 
Giáo viên cho học sinh trước hết đánh giá mức độ thu nhận kiến thức sau khi học 
xong bài. Sau đó giáo viên đánh giá cho kết quả kết thúc bài học. 
 3.4. Học sinh hoàn thành bài kiểm tra năng lực. 
49 
4. Đánh giá kết quả dạy học 
4.1. Đánh giá kết quả chung 
 Qua bài học được sử dụng PTHTH vào trong quá trình dạy học cho chúng ta 
thấy thu nhận kiến thức chủ động luôn luôn sẽ là điều kiện tốt nhất cho tư duy 
logic và sáng tạo cuả học sinh. Một khi học sinh được tạo thành thói quen để hoạt 
động tự học diễn ra thường xuyên và sau đó trở thành một kĩ năng sẽ giúp cho học 
sinh thu nhận được lượng kiến thức lớn từ nhiều môn nhiều phương diện khác 
nhau mà không bị gò ép, bắt buộc. Trong cách học này thì giáo viên sẽ luôn là 
người định hướng, đặt ra tình huống có vấn đề để học sinh xử lí, sẽ là người giám 
sát tiến trình tự học, kiểm tra năng lực, giúp đỡ và hỗ trợ để cho học sinh hoàn 
thành quá trình thu nhận, áp dụng kiến thức tốt nhất. 
 Theo sự đánh giá của tôi thì bất cứ phương tiện hay học liệu nào mà áp dụng 
một lần thì quá đơn giản nhưng tạo thành một thói quen và sử dụng như một kĩ 
năng thì sẽ khó. Nhưng với PTHTH thì ban đầu giáo viên sẽ hướng dẫn cho học 
sinh làm thì dần dần khi quen thì học sinh sẽ tự làm và tự chủ động áp dụng cho 
những môn học khác hay đơn vị kiến thức khác. Nếu khi được sử dụng phương 
pháp này thì học sinh luôn luôn chủ động xử lí mọi tình huống, có thể học bất cứ 
lúc nào và thật tốt để học sinh biết học, biết tích lũy, biết vận dụng và biết xử lí 
tình huống. 
Đánh giá về mặt kiến thức có sự chênh lệch giữa HS giỏi, khá, trung bình. 
Nhìn lượng kiến thức học sinh thu thập được để hoàn thành phiếu, các trang thông 
tin các em tìm kiếm, mức độ hoàn thành các bài tập và tham gia hoạt động kết nối, 
hoàn thiện bảng song ngữ. Điểm trung bình của các em chắc chắn sẽ có sự khác 
nhau khi hoạt động độc lập và hoạt động kết nối với bạn bè. 
4.2. Đánh giá kết quả cụ thể từng học sinh 
Sử dụng các loại phiếu đánh giá PTHTH đã được đưa ra trong mục 1.3.9 để 
đánh giá hoạt động của từng học sinh và từng nhóm. 
Điểm trung bình chung của mỗi học sinh được lấy trung bình từ điểm tổ 
trưởng đánh giá, điểm giáo viên đánh giá, điểm trung bình của nhóm, điểm bài 
kiểm tra. 
TT Họ và tên Điểm Điểm trung 
bình 
50 
Tổ 
trưởng 
đánh 
giá. 
Điểm 
nhóm. 
GV 
đánh 
giá HS. 
Điểm bài 
kiểm tra 
năng lực. 
 Nhóm I: Nhóm trưởng (Phạm Thị Quỳnh Giang) 
1 Nguyễn Thị Ánh 9 8 8 9 8.5 
2 Nguyễn Văn Bắc 8 8 7 8 7.75 
3 Nguyễn Thị Linh Chi 8 8 8 8.5 8.125 
4 Nguyễn Thị Kim Dung 8 8 7 9 8 
5 Thái Văn Dũng 7 8 7 8.5 7.625 
6 Võ Văn Đạt 7 8 7 8 7.5 
7 Phạm Thị Quỳnh Giang 9 8 9 9.5 8.875 
 Nhóm II: Nhóm trưởng (Nguyễn Văn Hoàng) 
1 Nguyễn Thị Hảo 9 9 9 9.5 9.125 
2 Nguyễn Văn Hoàng 9 9 9 9.5 9.125 
3 Nguyễn Thị Kim Huệ 7 9 7 7 7.5 
4 Hoàng Minh Huy 7 9 8 8 8 
5 Phan Thị Huyền 9 9 9 9 9 
6 Dương Văn Khánh 7 9 8 8.5 8.125 
7 Nguyễn Văn Khánh 7 9 8 9 8.25 
 Nhóm III: Nhóm trưởng (Phan Thị Vân Khánh) 
1 Phan Thị Vân Khánh 9 8 9 9.5 8.875 
2 Trương Thị Thanh Lam 8 8 8 7.5 7.875 
3 Trịnh Thị Liên 8 8 8 7 7.75 
4 Chu Đình Liệu 7 8 7 7 7.25 
5 Bùi Văn Lợi 9 8 9 10 9 
6 Lê Thị Mai 9 8 9 9 8.75 
7 Nguyễn Văn Mạnh 7 8 7 7 7.25 
51 
 Nhóm IV: Nhóm trưởng (Nguyễn Thảo Ngân) 
1 Nguyễn Văn Nam 7 9 8 8 8 
2 Đặng Thị Quỳnh Nga 9 9 8 8.5 8.625 
3 Nguyễn Thị Quỳnh Nga 9 9 8 8 8.5 
4 Nguyễn Văn Nga 7 9 7 6.5 7.375 
5 Nguyễn Thảo Ngân 9 9 8 8 8.5 
6 Trần Thị Nhi 8 9 7 7 7.75 
7 Phạm Thị Nhung 8 9 7 7.5 7.875 
 Nhóm V: Nhóm trưởng (Trần Đăng Quang) 
1 Đàm Thị Oanh 7 7 7 7 7 
2 Nguyễn Thị Kim Oanh 8 7 7 7.5 7.375 
3 Phan Thị Ngọc Oanh 8 7 8 8 7.75 
4 Trịnh Xuân Phương 7 7 7 6.5 6.875 
5 Trần Đăng Quang 7 7 9 8.5 7.875 
6 Nguyễn Thanh Thảo 7 7 7 8 7.25 
7 Phan Thị Thắm 7 7 7 7 7 
 Nhóm VI: Nhóm trưởng (Nguyễn Thị Tú) 
1 Nguyễn Thị Trang 9 9 9 10 9.25 
2 Nguyễn Thị Hà Trang 9 9 9 9.5 9.125 
3 Trương Văn Trường 8 9 9 9.5 8.875 
4 Nguyễn Thị Tú 9 9 9 10 9.25 
5 Nguyễn Diệu Vy 9 9 8 8 8.5 
6 Phan Thị Hà Vy 8 9 8 7 8 
4.3. Kết quả đánh giá bài tập: Đánh giá bằng phiếu trắc nghiệm 
Sau khi thực hiện dạy học bằng PTHTH và dạy PPDH khác bài Oxi ở các 
lớp 10 và tôi đã kiểm tra năng lực các em bằng phiếu kiểm tra trắc nghiệm và có 
thu được bảng so sánh sau đây: 
Lớp Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại PPDH GV DẠY 
52 
(8→10) (6.5→7.
9) 
(5→6,5) yếu 
(0→5) 
10A2 23 16 2 0 PTHTH Trần Thị 
Hồng 
10A5 8 15 6 3 PPDHK 
10A6 5 14 14 8 PPDHK 
10A4 10 18 22 2 PPDHK Nguyễn Văn 
thông 
10A1 29 13 1 0 PTHTH 
Sự chênh lệch các tỉ lệ cho ta thấy sự khác biệt về hiệu quả mang lại khi 
thực hiện dạy học theo phương pháp sử dụng PTHTH và khi thực hiện dạy học 
bằng các PPDH khác. Từ sự phân tích chúng ta thấy khả năng áp dụng dạy học 
bằng thực hiện PTHTH vào các bài học môn Hóa học là rất có tính khả thi và sẽ 
mang lại hiệu quả cao. 
5. Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả sáng kiến kinh nghiệm 
Thực trạng cho thấy càng ngày học sinh càng tiếp thu kiến thức một cách 
thụ động nên đây là một SKKN khơi dậy khả năng tự học, tạo thành một thói quen 
chủ động tiếp thu và chủ động xử lí tình huống của học sinh. SKKN không chỉ áp 
dụng được cho một bộ môn mà còn có thể áp dụng cho nhiều bộ môn, nhiều phần 
kiến thức ngoài nhà trường và học sinh có thể tự lên kế hoạch và xử lí mọi tình 
huống nếu bất ngờ xuất hiện. SKKN có thể phát triển toàn bộ năng lực phẩm chất 
cho học sinh trong chương trình phổ thông mới. Đề tài đã được triển khai, kiểm 
nghiệm trong năm học 2020 – 2021 cho học sinh lớp 10 tại trường THPT Yên 
Thành 3. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này có khả năng áp dụng trong phạm vi 
rộng với rất nhiều bài học và dễ thực thi cho tất cả các môn ở nhà trường THPT 
hiện nay. 
PHẦN 3: KẾT LUẬN 
Trong trường THPT ngày nay nói riêng và các trường học khác nói chung 
học sinh dần dần đánh mất những kĩ năng tự tìm tòi kiến thức để học và để tích 
lũy. Học sinh quá phụ thuộc vào sách vỡ, vào tài liệu, phụ thuộc vào bạn bè và 
53 
thầy cô. Một khi gặp vấn đề khó giải quyết thì học sinh không chịu tư duy động 
não mà chờ người khác làm cho mình xem và không chịu chủ động thu nhận kiến 
thức mà chờ người khác soạn ra cho mình dùng. Chính vì học thụ động như vậy 
mà đánh mất khả năng tư duy và sáng tạo. Một phần vì môn học có quá nhiều kiến 
thức nhỏ, luôn học ở trạng thái người khác dung nạp vào đầu nên lâu dần không có 
thói quen suy nghĩ và dần dần mệt mõi. Vậy nên cần thiết phải vực dậy ở các em 
khả năng tự tìm tòi, xử lí thông tin, mã hóa thông tin và hệ thống hóa và tích lũy 
kiến thức qua từng ngày một. Khi sử dụng PTHTH thì học sinh sẽ phải chịu khó đi 
tìm kiến thức ở nhiều kênh thông tin khác nhau, cần phải lên kế hoạch để hoàn 
thành được công việc đúng thời gian, cần phải có phương pháp tốt thì mới có được 
những cách xử lí hay, cần phải tìm hiểu rộng mới xứ lí được các vấn đề thực tiến, 
cần có phương pháp tính toán và tư duy tốt mới giải quyết được hệ thống bài tập 
trong phần tự luyện, cần có hiểu biết về công nghệ thông tin mới giải quyết được 
khâu hệ thống hóa Vậy là khi hoàn thiện được một PTHTH thì học sinh sẽ phát 
triển được rất nhiều năng lực phẩm chất và thu nhận kiến thức một cách chủ động. 
Nếu như được áp dụng phiếu học tập rộng rãi thì chắc chắn sẽ mang lại kết quả học 
tập cực kì tốt. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn! 
PHẦN 4: PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng của học sinh 
Phiếu điều tra thực trạng HS 
Câu 1: Em có hứng thú như thế nào đối với tiết học trong môn Hóa học 10 
bằng viêc sử dụng PTHTH? 
A. Rất hứng thú vì được phát triển nhiều kĩ năng, phẩm chất. 
54 
B. Rất hứng thú vì chúng em được độc lập suy nghĩ, chủ động tìm hiểu và 
tiếp thu kiến thức . 
C. Không thích, vì hoạt động nhiều, mất thời gian để tìm hiểu kiến thức. 
D. Không biết, vì chưa bao giờ được học. 
Mức độ đánh giá: 
ĐÁP ÁN 
Trước khi áp dụng đề tài Sau khi áp dụng đề tài 
Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 
A 13/82 15,85 39/82 47,56 
B 12/82 14,63 42/82 51,22 
C 30/82 36,59 1/82 1,22 
D 27/82 39,93 0/82 0 
Câu 2: Em thấy như thế nào nếu chúng ta đưa dạy học bằng PTHTH vào 
áp dụng dạy học bôn môn Hóa học? 
A. Rất cần thiết B. Không cần thiết C. Bình thường D. Không quan tâm 
 Mức độ đánh giá: 
ĐÁP ÁN 
Trước khi áp dụng đề tài Sau khi áp dụng đề tài 
Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 
A 15/82 18,29 75/82 91,46 
B 17/82 20,73 2/82 2,44 
C 26/82 31,7 5/82 6,1 
D 24/82 29,28 0/82 0 
Câu 3: Em thấy bản thân được bao nhiêu điểm trong các điểm vào thời 
điểm trước và sau khi học Hóa học bằng PTHTH. 
1. Nắm được kiến thức cơ bản. 
2. Hiểu được bản chất kiến thức, chứng minh được kiến thức. 
3. Độc lập suy nghĩ, đưa ra chính kiến của bản thân. 
4. Tự phát hiện được vấn đề, biết hợp tác và giải quyết vấn đề. 
5. Có khả năng hệ thống hóa và tích lũy kiến thức. 
6. Có kiến thức song ngữ và kiến thức thực tế. 
7. Được mở rộng kiến thức ở nhiều lĩnh vực. 
55 
Mức độ đánh giá: 
ĐÁP ÁN Trước khi áp dụng đề tài Sau khi áp dụng đề tài 
Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 
1 điểm 37/82 45,12 0/82 0 
2 điểm 20/82 24,39 0/82 0 
3 điểm 10/82 12,2 1/82 1,22 
4 điểm 8/82 9,56 2/82 2,44 
5 điểm 7/82 854 4/82 4,88 
6 điểm 0/82 5,95 24/82 29,27 
7 điểm 0/82 0 51/82 62,16 
Phụ lục 2: Phiếu kiểm tra trắc nghiệm kết thúc quá trình sử dụng phiếu tự 
học tích hợp. 
KIỂM TRA NĂNG LỰC 
BÀI OXI – OZON ( Tiết 1) 
56 
Họ và tên:  
Trường:. 
Lớp:... 
Điểm: 
Mức độ nhận biết 
Câu 1. Trong hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có số hạt mang điện bằng 8. Cấu 
hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 
A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p33s1. D. 1s22s22p5. 
Câu 2. Liên kết trong phân tử O2 là loại liên kết nào? 
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. 
C. Liên kết cho nhận. D. Liên kết công hóa trị không phân cực. 
Câu 3. Do có 6 electron lớp ngoài cùng nên khi tham gia phản ứng oxi dễ dàng 
A. nhận thêm 1 electron. B. nhận thêm 2 electron. 
C. cho đi 6 electron. D. cho đi 4 eletron. 
Câu 4. Kim loại nào sau đây tác dụng được với O2 tạo ra hỗn hợp các oxit? 
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe. 
Câu 5. Đốt cháy cacbon trong oxi dư, phản ứng xảy ra là 
A. 
ot
2 2C + O CO B. 
ot
22C + O 2CO 
C. 
ot
2 23C + 2O CO + 2CO D. Phản ứng không xảy ra. 
Câu 6. Phản ứng của Fe với O2 dư tạo thành sản phẩm là 
A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3 và Fe3O4. 
Câu 7. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau? 
A. CaCO3. B. KClO3. C. (NH4)2SO4. D. NaHCO3. 
Mức độ thông hiểu 
Câu 8. Cho các phản ứng : 
(1) C + O2  CO2 (2) 2Cu + O2  2CuO 
(3) 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O (4) 3Fe + 2O2  Fe3O4 
Trong phản ứng nào, oxi đóng vai trò chất oxi hóa 
A. (1), (3) B. (2) , (3) C. (4) , (1), (3) D. cả 4 
Câu 9: Hiệu ứng nhà kính được gây ra là do ảnh hưởng của loại phương trình 
phản ứng nào sau đây? 
 A. S + O2 -> SO2 B. C + O2 -> CO2 
57 
 CFe + O2 -> Fe3O4 D. 2KNO3 
ot 2KNO2 + O2 
Câu 10: Các quá trình đốt cháy lưu huỳnh và hợp chất có lưu huỳnh có khả năng 
sinh ra loại khí nào rất độc và gây nên hiện tượng mưa axit? 
A. Cl2. B. F2. C. SO2
.
 D. CO2. 
Câu 11: .Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế 
được nhiều oxi hơn 
A. 2 KClO3 
ot 2KCl +3O2 B. 2 KMnO4 
otK2MnO4 + MnO2 + 
O2 
C. 2HgO 
ot 2Hg + O2 D. 2KNO3 
ot 2KNO2 + O2 
Câu 12: Oxi được điều chế theo phương pháp đẩy nước là vì sao? 
A.khí oxi nhẹ hơn nước B. khí oxi tan hơn nước 
C. khí oxi ít tan hơn nước D. khí oxi khó hoá lỏng 
Mức độ vận dụng: 
Câu 13: 6 gam một kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 
10 gam oxit. Kim loại R là 
 A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca 
Câu 14: Một phi kim R tạo với oxi hai oxit, trong đó % khối lượng của oxi lần lượt 
là 50%, 60%, R là 
A. C B. S C. N D. Cl 
Câu 15: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể 
tích khi SO2 thu được là: 
A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít 
Câu 16: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp cùng số mol Cu và Al thu được 13,1 
gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là 
A. 7,4 gam. B. 8,7 gam. C. 9,1 gam. D. 10 gam. 
Câu 17: Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy 
phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân là 
A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%. 
58 
Câu 18: Thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là 
(các thể khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, oxi chiếm 20% không khí). 
A. 30 lít B. 60 lít C. 50 lít D. 70 lít 
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn a gam Cacbon trong V lít ôxi (đktc) thu được hỗn hợp 
khí A có tỉ khối so với Hiđrô là 20, dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 
được 10 gam kết tủa a và V có giá trị là. 
A. 2 g; 1,12 lít B. 2,4 g; 4,48 lít C. 2,4 g; 2,24 lít D. 1,2g; 3,36lít 
Mức độ vận dụng cao 
Câu 20: Đốt cháy hết m gam X gồm Mg, Al, Cu trong O2 dư được chất rắn Y gồm 
các oxit kim loại.Để hoà tan hết Y cần vừa đủ 400ml H2SO4 1M. Thể tích O2 phản 
ứng ở đktc là 
Phụ lục 3: Phiếu tự học tích hợp của học sinh 
59 
60 
Phụ lục 4: Phiếu đánh giá của học sinh khi tham gia học tập sử 
dụng phiếu tích hợp. 
PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO 
- Sách giáo khoa Hóa học 10 
- Sách giáo viên Hóa học 10 
- Sách hỏi đáp Hóa học phổ thông – PGS. TS. Cao Cự Giác. 
- Dạy tự học cho SV trong các nhà trường trung học chuyên nghiệp và Cao 
đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên. 
- Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/ 1998. 
- Vũ văn Tảo, Tháng 4/2001, Học và dạy cách học, Tạp chí Tự học. 
- Trang Hóa học ngày nay,vn 
- Google.com.vn 
 Yên Thành, ngày 16 tháng 11năm 2021 
 Người thực hiện 
61 
 Trần Thị Hồng 

File đính kèm:

  • pdfskkn_thiet_ke_phieu_tu_hoc_tich_hop_trong_day_hoc_hoa_hoc_de.pdf
Sáng Kiến Liên Quan