SKKN Thiết kế chủ đề dạy học “Virut và bệnh truyền nhiễm” – Sinh học 10 theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT

Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.3.1. Mục tiêu điều tra

- Tìm hiểu về thực trạng dạy Chương III. Virut và bệnh truyền nhiễm

chương trình Sinh học 10 (Chương trình giáo dục phổ thông 2006).

- Tìm hiểu về thực trạng dạy và học bằng hoạt động trải nghiệm nhằm phát

triển năng lực giao tiếp cho học sinh tại các trường THPT.

1.3.2. Nội dung điều tra

Chúng tôi điều tra các vấn đề sau đây:

- Việc tổ chức các hoạt động dạy - học Sinh học 10 nói chung và Chương

III Virus và bệnh truyền nhiễm nói riêng.

- Việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong phát triển phẩm

chất và năng lực học sinh THPT.

- Hiểu biết và vận dụng để thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm

phát triển năng lực cho học sinh đặc biệt là năng lực giao tiếp tại trường THPT

hiện nay.

1.3.3. Đối tượng điều tra

- Giáo viên bộ môn Sinh học và học sinh lớp 10 tại 3 trường:

+ THPT Diễn Châu 2, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

+ THPT Diễn Châu 3, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

+ THPT Diễn Châu 4, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

1.3.4. Phương pháp điều tra

- Phát phiếu điều tra tới giáo viên và học sinh ở một số trường.

- Kết hợp với dự giờ, tìm hiểu giáo án và trao đổi với một số giáo viên về

các nội dung điều tra.

1.3.5. Kết quả điều tra

Chúng tôi tiến hành thiết kế phiếu điều tra thực trạng sau đó gửi đến 22 giáo viên

bộ môn Sinh và 106 học sinh tại 3 trường nói trên.

pdf59 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế chủ đề dạy học “Virut và bệnh truyền nhiễm” – Sinh học 10 theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
10
20
30
40
50
60
Mức 1 Mức 2 Mức 3
TN
ĐC
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Mức 1 Mức 2 Mức 3
TN
ĐC
- 43 - 
- Ở tiêu chí 1: 
+ Tỉ lệ HS đạt mức 3 của nhóm lớp thực nghiệm là 50,41% cao hơn nhóm 
lớp đối chứng (38,21%). 
+ Tỉ lệ HS đạt mức 2 của nhóm lớp thực nghiệm là 26,02% cao hơn nhóm 
lớp đối chứng (24,39%). 
+ Tỉ lệ HS đạt mức1 của nhóm lớp thực nghiệm là 23,58% thấp hơn nhóm 
lớp đối chứng (37,40%). 
- Ở tiêu chí 2: 
+ Tỉ lệ HS đạt mức 3 của nhóm lớp thực nghiệm là 27,64% cao hơn nhóm 
lớp đối chứng (19,51%). 
+ Tỉ lệ HS đạt mức 2 của nhóm lớp thực nghiệm là 35,77% cao hơn nhóm 
lớp đối chứng( 29,27%). 
+ Tỉ lệ HS đạt mức1 của nhóm lớp thực nghiệm là 36,59% thấp hơn nhóm 
lớp đối chứng (51,22%). 
- Ở tiêu chí 3: 
+ Tỉ lệ HS đạt mức 3 của nhóm lớp thực nghiệm là 33,33% cao hơn nhóm 
lớp đối chứng (26,02%). 
+ Tỉ lệ HS đạt mức 2 của nhóm lớp thực nghiệm là 38,21% cao hơn nhóm 
lớp đối chứng( 30,08%). 
+ Tỉ lệ HS đạt mức1 của nhóm lớp thực nghiệm là 28,46% thấp hơn nhóm 
lớp đối chứng (43,90%). 
Những kết quả này chứng tỏ được phần nào tính hiệu quả của việc phát triển 
năng lực giao tiếp cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Mức độ 
tăng của các tiêu chí là không đồng đều, như tiêu chí 1 có mức độ tăng nhanh, tiêu chí 2 
có tăng nhưng ở mức độ thấp hơn, điều này có thể giải thích đây là tiêu chí khó, học 
sinh cần có thời gian trải nghiệm nhiều hơn mới thành thạo và từ đó rút ra kinh nghiệm 
cho bản thân. 
Như vậy, có thể khẳng định rằng học sinh đã phát triển được năng lực giao 
tiếp và có thể đánh giá được năng lực này thông qua tổ chức các hoạt động trải 
nghiệm mà tôi đã đề xuất và thực hiện trong đề tài này. 
3.4.2. Đánh giá định lượng. 
Để đánh giá định lượng kết quả hình thành năng bộ môn Sinh học so với 
mục tiêu chủ đề dạy học đặt ra, tôi đã tiến hành cho học sinh làm 3 bài kiểm tra 15 
phút thông qua dạy học chủ đề theo hình thức trãi nghiệm nhằm phát triển năng lực 
giao tiếp. Kết quả 3 bài kiểm tra thu được tôi thống kê bằng phần mềm SPSS 20 
như sau: 
- 44 - 
Bảng 3.3. Kết quả thống kê điểm số của 3 bài kiểm tra trong quá trình TN. 
Điểm 
xi 
Kiểm tra đầu TN Kiểm tra giữa TN Kiểm tra sau TN 
Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC 
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
3 0 0 2 1.63 0 1.62 0 0 0 0 0 0 
4 4 3.25 7 5.69 2 7.32 4 3.25 0 0 0 0 
5 21 17.07 28 22.76 9 21.14 14 11.38 3 2.44 5 4.07 
6 37 30.08 35 28.46 26 41.46 28 22.76 15 12.20 18 14.63 
7 28 22.76 28 22.76 51 20.33 46 37.40 36 29.27 44 35.77 
8 26 21.15 19 15.45 25 7.32 25 20.33 46 37.40 39 31.71 
9 7 5.69 4 3.25 9 0.81 5 4.07 16 13.00 14 11.38 
10 0 0 0 0 1 1.62 1 0.81 7 5.69 3 2.44 
 Từ số liệu thống kê tại bảng 3.3 tôi cũng đã tiến hành sử dụng phần mềm 
SPSS 20 để tính phần trăm tích lũy điểm xi qua các lần kiểm tra ở lớp TN và lớp 
ĐC được biểu diễn qua đồ thị hình 3.4, hình 3.5 và hình 3.6 như sau: 
Hình 3.4. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra đầu TN. 
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
%
 H
S
 đ
ạ
t 
đ
iể
m
 x
i
tr
ở
 x
u
ố
n
g
Điểm xi
Lớp TN
Lớp ĐC
- 45 - 
Hình 3.5. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra giữa TN. 
Hình 3.6. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN. 
Từ biểu đồ hình 3.4, 3.5 và 3.6 chúng ta thấy được đường lũy tích của lớp 
TN luôn ở phía bên phải và thấp hơn so với đường lũy tích của lớp ĐC, chứng tỏ tỷ 
lệ % HS có điểm xi thuộc nhóm trung bình và yếu ở các lớp TN ít hơn các lớp ĐC 
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
%
 H
S
 đ
ạ
t 
đ
iể
m
 x
i
tr
ở
 x
u
ố
n
g
Điểm xi
Lớp TN
Lớp ĐC
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
%
 H
S
 đ
ạ
t 
đ
iể
m
 x
i
tr
ở
 x
u
ố
n
g
Điểm xi
Lớp TN
Lớp ĐC
- 46 - 
và tỉ lệ HS khá, giỏi của các lớp TN lớn hơn lớp ĐC. Đồng thời khoảng cách giửa 
2 đường lũy tích của lớp TN và ĐC ngày càng hẹp, điều này chứng tỏ mức độ thay 
đổi của 2 nhóm lớp là không giống nhau. 
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bằng phần mềm SPSS 
TT Mức độ đạt được Trước TN Giữa TN Sau TN 
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 
1 Số lượng HS 123 123 123 123 123 123 
2 Điểm trung bình: Mean 6,59 6,24 6,97 6,76 7,63 7,39 
3 Phương sai: Variance 1,556 1,694 1,228 1,366 1,234 1,158 
4 Độ lệch chuẩn: 
Std.Deviation 
1,247 1,302 1,108 1,169 1,111 1,076 
5 Hệ số biến thiên 
Coeficient of variation 
18,92% 20,87% 15,9% 17,29% 14,56% 14,56% 
6 Độ tin cậy Cronbach's 
Alpha 0,986 
7 Kiểm định độ tin cậy 
Corrected Item-Total 
Correlation 
0,961 0,961 0,949 0,959 0,956 0,948 
 Thông qua kết quả thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS 20 chúng ta thấy được 
tỷ lệ HS đạt mức điểm trung bình và dưới trung bình giảm dần, tỷ lệ HS đạt mức điểm 
khá và giỏi tăng dần qua quá trình thực nghiệm giửa lớp TN cũng như trong lớp ĐC. 
Tuy nhiên, khi nhìn vào độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của lớp TN thấp hơn ở lớp 
ĐC cho chúng ta thấy được điểm của lớp TN ít bị phân tán và đồng đều hơn lớp ĐC. 
Trên cơ sở sử dụng cùng một chỉ số độ tin cậy Cronbach's Alpha (0,986) để kiểm 
chứng thì ở cả lớp TN và lớp ĐC đều nằm trong điềm kiện kiểm định Corrected Item-
Total Correlation là bé hơn 0,986 và lớn hơn hơn 0,901 khi sử dụng độ lặp kiểm định 
95%. Như vậy, số liệu thống kê từ điểm số qua các bài kiểm tra năng lực HS là hoàn 
toàn đáng tin cậy. 
3.4.3. Kết luận 
- Bằng phương pháp quan sát thấy: Đa số học sinh hứng thú và sôi nổi khi 
tham gia hoạt động trải nghiệm. 
+ Trong quá trình hoạt động: Các thành viên trong nhóm có sự phân công rất 
rõ ràng về nhiệm vụ, hợp tác, thảo luận với nhau rất hiệu quả. 
+ Báo cáo sản phẩm: Khả năng diễn đạt vấn đề lưu loát, ngắn gọn, súc tích 
và dễ hiểu; tác phong, cử chỉ nhịp nhàng. 
+ Học sinh đã biết sử dụng lưu loát hệ thống câu hỏi, ngôn ngữ giao tiếp khi 
đi trải nghiệm điều tra thông tin tại địa phương, các cơ sở y tế. Qua đó học sinh đã 
mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong giao tiếp. 
- Phân tích bài kiểm tra nhận thấy: Ở lớp thực nghiệm, cách trình bày bài 
- 47 - 
kiểm tra khoa học hơn, cách giải thích vấn đề logic hơn; các câu hỏi liên quan đến 
kiến thức thực tế được trình bày một cách sáng tạo chi tiết; thể hiện sự hiểu bài, 
nắm chắc kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức tốt. 
+ Kiến thức HS có được thông qua quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm 
được lưu trữ lâu hơn, có hiệu quả hơn sự lĩnh hội thụ động. 
- Phân tích sản phẩm: các sản phẩm của học sinh được hoàn thành với sự 
tham gia của các thành viên trong nhóm, là những sản phẩm thể hiện được các kiến 
thức lĩnh hội được về virut và hiểu biết thực tế về các bệnh do virut gây ra. Đồng 
thời các em đã vận dụng một cách sáng tạo các tài nguyên ngôn ngữ, hình ảnh, 
phim,  để thể hiện trong sản phẩm hoạt động nhóm, qua đó nâng cao năng lực 
giao tiếp bằng các tín hiệu một cách hiệu quả. 
- Các kĩ năng, lắng nghe, diễn đạt, phản hồi, viết báo cáo của nhóm lớp TN 
cũng tốt hơn hẳn so với nhóm lớp ĐC, thể hiện ở chỗ học sinh trình bày ý kiến của 
mình tự tin, mạnh dạn và lưu loát hơn, việc thống nhất ý kiến chính xác và nhanh 
hơn, biết tổng hợp, chọn lựa ý kiến nào là hợp lí. Cùng thông qua nguyên tắc đánh 
giá hoạt động nhóm “3 khen, 2 hỏi, 1 góp ý” đã từng bước bồi dưỡng và hoàn 
thiện năng lực giao tiếp thân thiện, biết tôn trọng ý kiến, sản phẩm của mọi người 
và tăng cường tinh thần cầu thị của con người trong đánh giá kết quả. 
- Các thành viên trong nhóm đều biết đưa ra ý kiến, tham gia xây dựng kế 
hoach hoạt động của nhóm một cách tích cực chủ động sáng tạo. Đồng thời biết 
lắng nghe, phân tích các ý kiến của các thành viên trong nhóm, không thấy có học 
sinh nào có thái độ gay gắt khi trao đổi, thảo luận, điều đó chứng tỏ học sinh học 
sinh đã phát triển được năng lực giao tiếp. 
- 48 - 
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận 
1. Thông qua nghiên cứu tổng quan về tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện 
năng lực giao tiếp trong dạy học tôi đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận của vấn đề 
nghiên cứu: Làm rõ khái niệm chủ đề dạy học và hoạt động trải nghiệm; làm rõ khái niệm 
năng lực giao tiếp, mô hình cấu trúc của năng lực giao tiếp, cũng như vai trò của dạy học 
chủ đề theo hoạt động trải nghiệm đối với việc phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh 
trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông. 
2. Phân tích thực trạng dạy học Sinh học và tổ chức dạy học chủ đề theo hoạt động 
trải nghiệm trong dạy học Sinh học thông qua khảo sát giáo viên và học sinh cho thấy việc 
dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực giao tiếp 
cho học sinh còn nhiều hạn chế, cần quan tâm hơn nữa. 
3. Lựa chọn và đề xuất được hệ thống tiêu chí và bộ công cụ đánh giá năng lực 
giao tiếp của học sinh trong dạy học Sinh học. 
4. Thực nghiệm sư phạm tại trường THPT góp phần đánh giá được hiệu quả của 
việc tổ chức các dạy học chủ đề theo hoạt động trãi nghiệm để phát triển năng lực giao 
tiếp cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. 
2. Kiến nghị 
Sau thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị như sau: 
1. Do thời gian thực hiện nghiên cứu của một đề tài SKKN hạn hẹp về quy mô 
thực nghiệm không được tiến hành một cách rộng rãi tôi mong muốn được tiếp tục thực 
nghiệm thêm tại các trường THPT khác để khẳng định tính đúng đắn và khả thi của đề 
tài. 
2. Trong phạm vi nghiên cứu, tôi chỉ mới tổ chức được một số dạng dạy học chủ 
đề theo hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương III. Virut và bệnh truyền nhiễm. Vì 
vậy, tôi mong muốn tiếp tục có những nghiên cứu bổ sung thêm về các dạng hoạt động 
trải nghiệm khác trong chương trình Sinh học 10 nói riêng và Sinh học THPT nói chung 
để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện hơn. 
- 49 - 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học 
Sinh học (Phần đại cương), Nhà xuất bản Giáo dục,Hà Nội. 
[2]. Đinh Quang Báo (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn 
Thị Việt Nga (2018), Dạy học phát triển năng lực - Môn Sinh Học Trung 
học phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. 
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi 
mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các 
hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường 
xuyên qua mạng, Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014,. 
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - 
Chương trình tổng thể, website Bộ GD&ĐT 
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Môn 
Sinh Học, website Bộ GD&ĐT 
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn II 
(2018), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông về dạy học tích 
cực, Tài liệu tập huấn chuyên môn. 
[7]. Phan Đức Duy (2012), Giáo trình kỹ thuật dạy học Sinh Học, Nhà xuất 
bản Đại học Huế. 
[8]. Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định 
hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, 
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. 
- 50 - 
Phụ lục 1. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực giao tiếp 
Trên cơ sở tham khảo các tài liệu chuyên môn về dạy học phát triển năng lực và 
chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, tôi sử dụng bộ tiêu chí đánh giá năng lực 
giao tiếp sau: 
Bảng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực giao tiếp 
 Mức độ 
Tiêu chí 
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 
1. Mục đích giáo 
tiếp. 
- HS không xác 
định được hoặc xác 
định không đúng 
mục đích giao tiếp. 
- HS xác định được 
mục đích giao tiếp. 
- HS xác định được 
mục đích giao tiếp phù 
hợp. 
2. Nội dung và 
phương pháp giao 
tiếp. 
- HS trình bày nội 
dung chưa đầy đủ, 
diễn đạt ý chưa rõ 
ràng, khó hiểu. 
- HS lựa chọn ngôn 
ngữ không phù hợp 
với ngữ cảnh. 
- HS trình bày nội 
dung tương đối đầy 
đủ, diễn đạt ý rõ 
ràng. 
- HS lựa chọn ngôn 
ngữ tương đối phù 
hợp với ngữ cảnh. 
- HS trình bày nội dung 
rất đầy đủ, diễn đạt rõ 
ràng dễ hiểu. 
- HS lựa chọn ngôn ngữ 
rất phù hợp với ngữ 
cảnh 
3. Thái độ giao 
tiếp. 
- HS chưa tự tin 
nói trước nhiều 
người, còn bị động 
trong giao tiếp 
chưa mang lại hiệu 
quả trong hoạt 
động. 
- HS khi tham gia 
hoạt động chưa 
linh hoạt trong các 
tình huống. 
- HS chưa biết sử 
dụng các hình thức 
phi ngôn ngữ như 
ánh mắt, cử chỉ, 
điệu bộ không 
tạo được sự thân 
thiện trong giao 
tiếp. 
- HS không biết tôn 
trọng, lắng nghe, 
tiếp thu ý kiến của 
các thành viên 
khác. 
 - HS chưa biết đặt 
- HS tự tin nói 
trước nhiều người, 
đã chủ động trong 
giao tiếp mang lại 
hiệu quả trong hoạt 
động. 
- HS khi tham gia 
hoạt động đã linh 
hoạt trong các tình 
huống. 
- HS biết sử dụng 
các hình thức phi 
ngôn ngữ như ánh 
mắt, cử chỉ, điệu 
bộtạo sự thiện 
cảm trong giao 
tiếp. 
- HS biết tôn trọng, 
lắng nghe, tiếp thu 
ý kiến của các 
thành viên khác. 
- HS biết đặt câu 
hỏi để thể hiện sự 
quan tâm các thành 
viên khác. 
- HS rất tự tin nói 
trước nhiều người, chủ 
động trong giao tiếp, 
mang lại hiệu quả cao 
trong hoạt động. 
- HS khi tham gia hoạt 
động rất linh hoạt trong 
các tình huống. 
- HS sử dụng tốt các 
hình thức phi ngôn ngữ 
như ánh mắt, của chỉ, 
điệu bộtạo sự thiện 
cảm trong giao tiếp. 
- HS có thái độ tôn 
trọng, biết lắng nghe, 
tiếp thu tốt ý kiến của 
các thành viên khác. 
- HS biết đặt câu hỏi để 
thể hiện sự quan tâm 
các thành viên khác 
mang lại hiệu quả hoạt 
động cao. 
- HS biết cách khen 
ngợi, hay chê một cách 
khéo léo, động viên 
- 51 - 
 Mức độ 
Tiêu chí 
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 
câu hỏi để thể hiện 
sự quan tâm các 
thành viên khác. 
- HS chưa biết cách 
khen, chê, động 
viên khích lệ người 
đối diện. 
- HS không biết 
kiềm chế bản thân 
trong những tình 
huống tiêu cực, làm 
cho cuộc thảo luận 
có thể trở nên cãi 
cọ. 
-HS biết cách khen, 
chê, khích lệ người 
đối diện. 
- HS biết kiềm chế 
bản thân trong 
những tình huống 
tiêu cực 
khích lệ ngườiđối diện 
tiến bộ. 
- HS biết kiềm chế bản 
thân rất tốt trong những 
tình huống tiêu cực, 
mang lại môi trường 
thảo luận thân thiện, sôi 
nổi. 
- 52 - 
Phụ lục 2. Các công cụ đánh giá năng lực giao tiếp 
Căn cứ vào mục tiêu dạy học chủ đề virut và bệnh truyền nhiễm, và mục tiêu rèn 
luyện năng lực giao tiếp cho học sinh, tôi lựa chọn và xác định một số công cụ để giáo 
viên đánh giá năng lực giao tiếp của học sinh, gồm một số bảng hỏi như sau: 
* Bảng hỏi 
Bảng kiểm để đánh giá năng lực xác định mục đích giao tiếp 
TT Vấn đề Có Không 
1 
Tôi xác định được nhu cầu giao tiếp là trao đổi kiến thức 
về chủ đề virut và bệnh truyền nhiễm, tuyên truyền về các 
bệnh truyền nhiễm ở địa phương. 
2 
Tôi xác định được đối tượng giao tiếp là các bạn học sinh 
lớp 10. 
3 Tôi xác định được bối cảnh giao tiếp là trong lớp học. 
4 
Tôi lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với chủ đề virut 
và bệnh truyền nhiễm. 
Hỏi kiểm nhóm nội dung và phương pháp giao tiếp 
TT Vấn đề Có Không 
1 Nội dung trình bày của tôi đầy đủ các ý. 
2 Tôi biết diễn đạt rõ ràng, các ý kiến của mình. 
3 Tôi đưa ra được những giải thích, lí lẽ chứng minh quan 
điểm ý kiến của mình một cách ôn hòa. 
4 Tôi lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt phù hợp với ngữ cảnh giao 
tiếp. 
5 Tôi lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với đối tượng người nghe 
là các bạn học sinh lớp 10. 
Hỏi kiểm tra nhóm thái độ giao tiếp 
TT Vấn đề Có Không 
1 Tôi tự tin trao đổi ý kiến với bạn bè trong nhóm. 
2 
Khi không đồng ý với ý kiến của bạn, tôi luôn hỏi lại một 
cách lịch sự. 
3 
Tôi luôn bảo vệ ý kiến của mình một cách nhẹ nhàng , 
thuyết phục. 
4 
Tôi biết sử dụng phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ, để 
tăng hiệu quả sức thuyết phục. 
- 53 - 
TT Vấn đề Có Không 
5 
Tôi biết lắng nghe, hiểu và ghi chép, diễn đạt lại ý kiến 
của người khác. 
6 
Tôi biết cách động viên , khích lệ bạn khi bạn làm được 
việc tốt. 
7 Tôi biết nhắc khéo bạn khi bạn không tập trung thảo luận. 
8 Tôi biếp thu một cách tích cực ý kiến của các bạn. 
Bảng kiểm quan sát năng lực giao tiếp của học sinh 
Tiêu chí 
Mức độ 
Nhận xét 
1 2 3 
Biết lắng nghe bạn bè 
Có thái độ tôn trọng người đối diện 
Tự tin trình bày ý kiến trước nhiều người 
Phản hồi ý kiến khéo léo, lịch sự 
Diễn đạt ý kiến dễ hiểu, thuyết phục 
Viết báo cáo đầy đủ, khoa học 
- 54 - 
Phụ lục 3. Một số hình ảnh hoạt động trải nghiệm của học sinh và sản phẩm 
học tập của học sinh. 
Nhóm HS tham gia tìm hiểu, điều tra thông tin dịch bệnh truyền nhiễm tại bệnh 
viện đa khoa Bắc Diễn Châu 
Nhóm HS tham gia tìm hiểu, điều tra thông tin dịch bệnh truyền nhiễm tại bệnh 
viện đa khoa Bắc Diễn Châu 
- 55 - 
Nhóm HS tham gia tìm hiểu, điều tra thông tin dịch bệnh truyền nhiễm tại bệnh 
viện đa khoa Bắc Diễn Châu 
Nhóm HS tham gia tìm hiểu, điều tra thông tin dịch bệnh truyền nhiễm tại bệnh 
viện đa khoa Bắc Diễn Châu 
- 56 - 
Phụ lục 4. Sản phẩm học tập của học sinh. 
Học sinh treo sản phẩm Poster tuyên truyền phòng dịch Covid -19 trước khi diễn ra 
tiết học theo kĩ thuật phòng tranh và mảnh ghép 1 tuần. 
Sản phẩm Poster thiết kế được chấm điểm cao nhất (4 bông hoa đỏ) sau hoạt động 
trãi nghiệm và thực hiện kĩ thuật phòng trang và mảnh ghép. 
- 57 - 
Phụ lục 5. Số liệu kiểm định độ tin cậy và các tham số đặc trưng bằng SPSS. 
GET DATA /TYPE=XLSX 
 /FILE='E:\Noi dung lien quan den SKKN 2021\So lieu KD Linh.xlsx' 
 /SHEET=name 'Sheet1' 
 /CELLRANGE=full 
 /READNAMES=on 
 /ASSUMEDSTRWIDTH=32767. 
EXECUTE. 
DATASET NAME DataSet1 WINDOW=FRONT. 
DESCRIPTIVES VARIABLES=TN1 DC1 TN2 DC2 TN3 DC3 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV VARIANCE SEMEAN. 
Descriptives 
Notes 
Output Created 08-MAR-2021 12:45:52 
Comments 
Input 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data 
File 
123 
Missing Value Handling 
Definition of Missing User defined missing values are treated as missing. 
Cases Used All non-missing data are used. 
Syntax 
DESCRIPTIVES VARIABLES=TN1 DC1 TN2 DC2 TN3 
DC3 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV VARIANCE SEMEAN. 
Resources 
Processor Time 00:00:00.00 
Elapsed Time 00:00:00.00 
[DataSet1] 
Descriptive Statistics 
 N Mean Std. Deviation Variance 
Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic 
TN1 123 6,59 ,112 1,247 1,556 
DC1 123 6,24 ,117 1,302 1,694 
TN2 123 6,97 ,100 1,108 1,228 
DC2 123 6,76 ,105 1,169 1,366 
TN3 123 7,63 ,100 1,111 1,234 
DC3 123 7,39 ,097 1,076 1,158 
Valid N (listwise) 123 
- 58 - 
Scale: ALL VARIABLES 
Case Processing Summary 
 N % 
Cases 
Valid 123 100,0 
Excludeda 0 ,0 
Total 123 100,0 
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,986 6 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale Variance 
if Item Deleted 
Corrected Item-
Total Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
TN1 34,99 31,270 ,961 ,983 
DC1 35,33 30,683 ,961 ,983 
TN2 34,61 32,928 ,949 ,984 
DC2 34,82 32,148 ,959 ,983 
TN3 33,94 32,825 ,956 ,983 
DC3 34,19 33,301 ,948 ,984 
Intraclass Correlation Coefficient 
 Intraclass 
Correlationb 
95% Confidence Interval F Test with True Value 0 
Lower Bound Upper Bound Value df1 df2 
Single Measures ,923a ,901 ,941 72,429 122 610 
Average Measures ,986c ,982 ,990 72,429 122 610 
Intraclass Correlation Coefficient 
 F Test with True Value 0b 
Sig 
Single Measures ,000a 
Average Measures ,000c 
Two-way mixed effects model where people effects are random and measures effects are fixed. 
a. The estimator is the same, whether the interaction effect is present or not. 
b. Type C intraclass correlation coefficients using a consistency definition-the between-measure variance is 
excluded from the denominator variance. 
c. This estimate is computed assuming the interaction effect is absent, because it is not estimable otherwise. 

File đính kèm:

  • pdfskkn_thiet_ke_chu_de_day_hoc_virut_va_benh_truyen_nhiem_sinh.pdf
Sáng Kiến Liên Quan