SKKN Tăng cường giáo dục di sản văn hóa cửa lò cho học sinh Trung học Phổ thông trên địa bàn góp phần quảng bá du lịch địa phương
Từ phía chương trình giáo dục, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo,
các công trình nghiên cứu về vấn đề GDDSVH địa phương từ trước đến nay
Mặc dù có nhiều tài liệu, công trình đề cập và nghiên cứu về vấn đề giáo dục
DSVH địa phương để nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn, hiệu quả giáo dục và đã
chú trọng đến mục đích phát triển PC, NL HS. Nhưng nhìn chung đối với cấp THPT:
Một là, chương trình SGK và các tài liệu tham khảo đều đang nặng về kiến
thức, lý thuyết hơi nhiều, thiếu tính thực hành.
Hai là, các tài liệu tham khảo mới mang tính định hướng chung chung chưa
có những chỉ dẫn cụ thể, rõ ràng và công phu.12
Ba là, các tài liệu và các công trình mới chỉ đưa ra trong từng bộ môn một
cách nhỏ lẻ, manh mún như: môn Lịch sử, địa lý,. mà chưa có sự đồng bộ, mang
tính hệ thống ở một phạm vi rộng hơn.
Bốn là, các tài liệu và các công trình còn đang chỉ chú trọng ở một số vùng
miền mà ít có công trình tổng thể, trọn vẹn để có cài nhìn bao quát về việc giáo dục
DSVH địa phương trên cả nước.
Năm là, các công trình và các tài liệu đang tập trung vào các môn học hoặc
hoạt động ngoại khóa chung toàn trường mà chưa lồng ghép vào hoạt động giáo dục
khác như trong hoạt động chủ nhiệm lớp.
Sáu là, vấn đề giáo dục DSVH địa phương được đặt ra mới chỉ dừng lại một
chiều ở việc mở rộng hiệu biết cho HS ở các mảng DSVH mà chưa chú ý nhiều đến
hoạt động trải nghiệm và đánh thức, chỉ dẫn ở các em tinh thần trách nhiệm, hành
động cụ thể để trở thành chủ thể tham gia vào việc bảo tồn và phát huy, vận dụng
những hiểu biết đó để góp phần trong việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
2.1.2. Từ phía các cấp quản lý giáo dục và văn hóa
Hoạt động giáo dục nhận thức về di sản hiện nay là vẫn còn mang tính tự phát,
thiếu hệ thống, mạnh địa phương nào thì địa phương đó làm. Chẳng hạn, hát Xoan,
Quan họ được giới trẻ Phú Thọ, Bắc Ninh học tập, gìn giữ là nhờ chương trình hoạt
động cụ thể của chính quyền, ngành giáo dục, ngành văn hóa ở địa
phương. .Trường học nào quan tâm thì học sinh trường đó sẽ được trải nghiệm, và
ngược lại.
Bên cạnh đó, việc giáo dục nhận thức về di sản còn mang tính địa phương,
cục bộ. Ðịa phương sở hữu di sản có tính đặc thù thì quan tâm đến giáo dục nhận
thức về di sản "của mình". Ðịa phương không sở hữu di sản có tính nổi bật, cũng ít
quan tâm giáo dục nhận thức về di sản nói chung. Ðối với di sản vật thể, tình trạng
tham quan chiếu lệ, người thuyết minh nói thao thao bất tuyệt, ít quan tâm đến nhu
cầu của đối tượng được nghe còn diễn ra khá phổ biến.
ng nghiên cứu, đúc rút, trình bày nhưng bản sáng kiến chắc chắn còn nhiều điểm phải bàn. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và hội đồng khoa học các cấp./ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Ngữ vĕn, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học tập Lịch sử và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông- NXB Giáo dục, Hà Nội. 3. Phạm Minh Hạc (2006), Tâm lí học nghiên cứu con người trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Phạm Mai Hùng (2012), Dạy học Lịch sử thông qua các di sản, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về dạy học Lịch sử ở trường phổ thông. 5. Nguyễn Minh Nguyệt (2012), Giáo dục trải nghiệm di sản ở nhà trường phổ thông – hướng tiếp cận mới trong giáo dục truyền thống, Tạp chí Giáo dục số 297 kì 1- 11/2012. 6.Hoàng Phê (chủ biên, 2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 7.Ph.Lomov (2000), Những vấn đề lí luận và phương pháp luận tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 8.Nguyễn Thị Lý (2017), Quảng bá du lịch Quảng Bình dưới góc nhìn của Báo chí địa phương và Báo chí Trung ương, Luận vĕn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân vĕn. 9. Luật Di sản vĕn hóa ( 2002), sửa đổi, bổ sung nĕm 2009 10.Rafe EsQuith (2018), Dạy trẻ bằng cả trái tim, Nguyễn Thị Yến dịch, Nxb Lao động – xã hội. 11.CaoLuận (2020),Vấn đềbảo tồn và phát huy bản sắc vĕn hóa địa phương thôngquadự án "Gìn vàng giữ ngọc" môn ngữ vĕn tại trường THPT Anh Sơn 2, hoa/van-de-bao-ton-va-phat-huy-ban-sac-van-hoa-dia-phuong-thong-.html 12. Hương Nguyễn (2020), “Gìn vàng giữ ngọc” thời công nghệ, https://nhandan. com.vn/baothoinay-vanhoavannghe/gin-vang-giu-ngoc-thoi-cong-nghe-447307 13. Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Cửa Lò (2014), Cửa Lò linh khí một vùng đất,NXB Nghệ An. 14. Bản sắc vĕn hóa Cửa Lò qua các di tích lịch sử 15. Https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia 16.Du lịch làng nghề ở Cửa Lò cần thay đổi để bứt phá ( Phát sóng NTV: 24/09/2019) PHỤ LỤC 49 1. CÁC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1.1. Phiếu khảo sát Giáo viên về thực trạng trước khi thực hiện đề tài https://forms.office.com/r/1dmnxfmE9Y 1.2. Phiếu khảo sát Học sinh về thực trạng trước khi thực hiện đề tài https://forms.office.com/r/5QFDjqGXam 1.3.Phiếu khảo sát thái độ học tập của HS sau khi thực hiện đề tài Họ và tên học sinh: ...................................................................................... Lớp ................................................................................................................. Trường............................................................................................................ Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em: Nội dung đánh giá Thích Khôngthích Không thay đổi nhiều trong nhận thức, tình cảm và trách nhiệm đối với DSVH Cửa Lò Có nhiều thay đổi trong nhận thức, tình cảm và trách nhiệm đối với DSVH Cửa Lò Cảm nhận của em khi được học nội dung giáo dục DSVH Cửa Lò? 1.4. Phiếu khảo sát ý kiến của giáo viên về khả nĕng áp dụng của đề tài Họ và tên giáo viên: ............................................................................................... Giảng dạy môn:........................ Dạy/ Chủ nhiệm lớp ......................................... Trường .................................................................................................................... Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với thầy/cô 50 Nội dung đánh giá Dễ thực hiện và có hiệu quả Khó thực hiện và hiệu quả không cao Tiếp tục thực hiện và nhân rộng Không tiếp tục sử dụng Tiếp tục sử dụng và có cải tiến Ý kiến của thầy cô khi thực nghiệm giáo dục di sản vĕn hóa cho HS? 2. GIÁO ÁN MINH HỌA 2.1. GIÁO ÁN DẠY MÔN NGỮ VĔN (tích hợp giáo dục DSVH Cửa Lò dạy tại lớp 12A3, 12T2) Tiết 30: PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày và hệ thống hóa được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề - Áp dụng những hiểu biết đó vào việc trình bày một chủ đề cụ thể trong học tập hoặc trong cuộc sống đặt ra. 2. Kĩ nĕng: Nhận diện được chủ đề và xác định cách thức trình bày chủ đề; Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình huống giao tiếp; Phản xạ nhanh, linh hoạt trước các tình huống giao tiếp; biết tìm nội dung và cách phát biểu thích hợp, có khả nĕng đem lại cho người nghe những điều đúng đắn, mới mẻ và bổ ích 3. Thái độ: Tự tin trong giao tiếp, trong các hoạt động tập thể. Biết vận dụng vào việc trình bày các bài tập miệng, thảo luận, tranh luận về những vấn đề trong quá trình học tập và trong cuộc sống. 4.Nĕng lực: thu thập thông tin liên quan, hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập, giải quyết những tình huống đặt ra trong quá trình phát biểu, sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ của cá nhân về vấn đề cần phát biểu. II. Phương pháp Tích hợp nhiều phương pháp (Nêu vấn đề, phát vấn, trao đổi, thảo luận, trò chơi, ...) * Lưu ý: Qua chủ đề gần gũi mà GV đưa ra: "Tuổi trẻ trường THPT Cửa Lò với vấn đề bảo tồn và phát huy di sản vĕn hóa địa phương” , GV hình thành, nâng cao những kiến thức về cách thức phát biểu theo chủ đề chứ không dạy riêng phần lý thuyết hay thực hành nghĩa là không dạy trực tiếp những kiến thức lý thuyết mà thông qua chủ đề thực hành để củng cố, nâng cao lý thuyết cho HS. III. Chuẩn bị 1. GV: Đọc tài liệu (SGK, SGV, thiết kế giáo án; powerpoint, bảng biểu; các tài liệu viết về Di sản vĕn hóa Cửa Lò. 2. HS: Đọc, soạn bài, chuẩn bị kĩ bài học, các tài liệu viết về Di sản vĕn hóa Cửa Lò. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A. Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) B. Nội dung bài học (39 phút) 51 1. Hoạt động khởi động (5 Phút): a. Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú, chuẩn bị tâm thế để tiếp cận kiến thức mới b. Phương pháp/ kĩ thuật: Trao đổi cặp, think - write- pair- share/ Trình bày một phút c. Nội dung - Anh/ chị hãy phát biểu ý kiến của mình sau khi đọc vĕn bản sau: Người nghiện Pokemon Go hay bất kỳ game online nào lâu ngày sẽ làm đầu óc hỏng dần, giống như ổ cứng máy vi tính đã lưu hết dữ liệu thì không còn khả nĕng lưu thêm để tiếp tục làm việc. Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, người nghiện game còn dễ trở thành gánh nặng cho xã hội nếu sa đà vào các trò chơi mà không chịu làm việc, kéo theo đó là nảy sinh các tệ nạn xã hội. Trò chơi không phải là xấu, mà trách nhiệm đầu tiên là người chơi phải biết có chừng mực, tỉnh táo, đừng để trò chơi đó làm ảnh hướng đến sức khỏe của bản thân. ( Ý kiến của Bác sĩ Thái Duy Thành - Khoa Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, http: //laodongthudo.vn/pokemon-go-tro-choi-ao-tac-hai-that-11-8-2016) - GV dẫn dắt: Trong cuộc sống, chúng ta thường phát biểu theo chủ đề cho trước hoặc phát biểu theo kiểu ngẫu hứng nhằm thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm, quan điểm của cá nhân trước những vấn đề mang tính xã hội, vĕn học 2. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút): a. Mục tiêu hoạt động: HS phân tích được để - Trình bày được, hệ thống hóa được hiểu biết và cách thức Phát biểu theo chủ đề - Áp dụng những hiểu biết đó vào việc trình bày một chủ đề cụ thể b. Phương pháp/ kĩ thuật: Thảo luận cá nhân, cặp đôi,Thuyết trình/ trình bày một phút, thông tin - phản hồi, động não, dạy học nêu vấn đề c. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ đề☺Thao tác 1: Phân tích chủ đề - GV: Chủ đề của cuộc hội thảo bao gồm những nội dung cơ bản nào? - HS thảo luận, trình bày ý kiến I.TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ: * Tình huống cụ thể: Chi đoàn tổ chức hội thảo với chủ đề “Tuổi trẻ trường THPT Cửa Lò với vấn đề bảo tồn và phát huy di sản vĕn hóa địa phương” Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến đóng góp cho hội thảo. *Nội dung cần đạt: - Thế nào là di sản vĕn hóa? - Cửa Lò có những di sản vĕn hóa nào để phát triển du lịch địa phương - Thực trạng của việc khai thác di sản vĕn hóa Cửa Lò trong phát triển du lịch? - Những giải pháp nhằm góp phần bảo tồn và phát huy di sản vĕn hóa Cửa Lò để phát triển du lịch: + Tuyên truyền quảng bá về di sản vĕn hóa Cửa Lò + Phối hợp với các cấp chính quyền + Tĕng cường công tác giáo dục về di sản vĕn 52 ☺Thao tác 2: Các bước chuẩn bị - GV: + Cho biết những việc cần thiết để chuẩn bị phát biểu? + Trong những nội dung chính, cần tập trung vào nội dung nào? + Đề cương phát biểu bao gồm những ý gì? - HS thảo luận, trả lời ☺Thao tác 3: Yêu cầu của phát biểu - GV: Nêu những yêu cầu của phát biểu ý kiến? - HS tìm hiểu, trả lời Hoạt động 2: Luyện tập Làm bài tập 1, 2 trong SGK + Bài phát biểu gồm có những nội dung gì? + Lập đề cương chi tiết, sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí. + Trình bày ý kiến một cách mạch lạc, có sức thuyết phục. hóa địa phương 2. Các bước chuẩn bị phát biểu: *Xác định đúng nội dung cần phát biểu. - Chủ đề buổi hội thảo - Những nội dung chính của chủ đề - Lựa chọn nội dung cần phát biểu *Dự kiến đề cương phát biểu. - Mở đầu: Giới thiệu chủ đề phát biểu - Nội dung: Xác định nội dung và sắp xếp theo trình tự hợp lí. - Kết thúc: Khái quát lại nội dung đã phát biểu, nhấn mạnh nội dung chính. 3. Phát biểu ý kiến: - Phát biểu phải hướng vào người nghe, nêu lên ý kiến riêng của mình song phải phù hợp với chủ đề phát biểu. - Trình bày nội dung phát biểu theo đề cương dự kiến. - Lời phát biểu ngắn gọn, có ví dụ ninh hoạ - Trong quá trình phát biểu cần điều chỉnh thái độ, giọng nóitheo phản ứng của người nghe II.LUYỆN TẬP: 1.Bài tập 1 *Ý chính cần đạt: Tuổi trẻ ngày nay có nhiều quan niệm về hạnh phúc: - Làm theo ý thích của mình. - Kiếm được nhiều tiền - Được cống hiến và hưởng thụ một cách hợp lí. - Hài hoà giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc cộng đồng. - Mang đến niềm vui cho mọi người. - Có nhiều bạn tốt 2.Bài tập 2.*Ý chính cần đạt: - Vào đại học là một trong những cách lập thân tốt nhất trong thời đại ngày nay song đó không phải là cách duy nhất. - Không phải mọi thanh niên đều có khả nĕng vào được đại học. - Thanh niên ngày nay có nhiều cách lập thân khác như: học nghề, làm kinh tế gia đình - Việc lập thân phải phụ thuộc vào điều kiện của mỗi người nhưng phải có ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống 3. Hoạt động luyện tập (8 phút): 53 a. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học về thành ngữ vào giải quyết các nhiệm vụ cụ thể. b. Phương pháp/kĩ thuật: Thảo luận cặp đôi, cá nhân/ trình bày một phút, động não c. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Để chuẩn bị cho bài phát biểu theo chủ đề, cần chú ý điểm nào sau đây? a. Lựa chọn nội dung phát biểu phù hợp với chủ đề chung b. Cần phải dự kiến được nội dung chi tiết bài phát biểu c. Nội dung bài phát biểu phải sắp xếp thành đề cương d. Cả 3 ý trên đều đúng Câu hỏi 2: Dòng nào chưa chính xác khi nói về những điều cần chú ý trong khi tiến hành bài phát biểu theo chủ đề? a. Cần có thái độ lịch sự . b. Cần có cử chỉ đúng mực c. Cần chú ý tới nội dung bài phát biểu là có thể thành công d. Điều khiển giọng nói phù hợp với nội dung và cảm xúc Câu hỏi 3: Theo em nên chọn dàn ý nào sau đây để phát biểu trong buổi thảo luận về chủ đề :"Quảng bá di sản vĕn hóa Cửa Lò để phát triển du lịch địa phương " a. Dàn ý I : - Thực trạng sử dụng và quảng bá DSVH ở Cửa Lò - Cửa Lò có những DSVH nào? - Di sản vĕn hóa là gì? - Di sản vĕn hóa là gì? b. Dàn ý II: - Cửa Lò có những DSVH nào? - Di sản vĕn hóa là gì? - Thực trạng sử dụng và quảng bá DSVH ở Cửa Lò - Đề xuất một số giải pháp để góp phần quảng bá DSVH Cửa Lò? c. Dàn ý III: - Di sản vĕn hóa là gì? - Cửa Lò có những DSVH nào? - Thực trạng sử dụng và quảng bá DSVH ở Cửa Lò - Đề xuất một số giải pháp để góp phần quảng bá DSVH Cửa Lò? d. Dàn ý IV: -Nêu những quan niệm về trách nhiệm giữ gìn di sản vĕn hóa? - Di sản vĕn hóa là gì? - Cửa Lò có những DSVH nào? - Thực trạng sử dụng và quảng bá DSVH ở Cửa Lò Câu hỏi 4: Quan niệm của em về vấn dề quảng bá di sản vĕn hóa Cửa Lò để góp phần phát triển du lịch địa phương? *Ý chính cần đạt: - Khái niệm quảng bá di sản vĕn hóa - Cửa Lò có những di sản vĕn hóa nào - Thực trạng quảng bá DSVH Cửa Lò hiện nay - Giải pháp - Liên hệ đến trách nhiệm của bản thân 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng (6 phút): 54 a.Mục tiêu hoạt động: - Khuyến khích HS tiếp tục tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài lớp học. HS tự đặt ra các tình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các kiến thức, kĩ nĕng đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau. - HS tham gia tự nguyện ; khuyến khích những HS có sản phẩm chia sẻ với các bạn trong lớp. b. Phương pháp/ kĩ thuật: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, thảo luận nhóm/Thuyết trình, trình bày một phút, công não c. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV giao nhiệm vụ: Suy nghĩ của em việc bảo tồn và phát huy về một di sản vĕn hóa Cửa Lò mà em quan tâm hiện nay? - GV hướng dẫn HS thực hành luyện tập: Chia lớp thành 4 nhóm * Các nhóm đĕng ký tên di sản vĕn hóa để GV góp ý, định hướng: Nhóm 1: Biển Cửa Lò Nhóm 2: Đền, chùa ở Cửa Lò Nhóm 3: Đảo ở Cửa Lò Nhóm 4: Các làng nghề ở Cửa Lò * Các nhóm HS thảo luận thống nhất đề cương phát biểu * Gợi ý Nội dung chính cần đạt: - Trình bày những hiểu biết về di sản vĕn hóa Cửa Lò mà nhóm quan tâm - Thực trạng bảo tồn và phát huy di sản vĕn hóa mà bản thân nhóm - Tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng + Khách quan + Chủ quan - Đưa ra các giải pháp để bảo tồn và phát huy di sản vĕn hóa Cửa Lò: + Tuyên truyền + Tổ chức các buổi ngoại khóa + Vệ sinh quang cảnh + Góp phần quảng bá ... - Về nhà chuẩn bị nội dung phát biểu bằng một sản phẩm học tập sáng tạo (có thể làm video, powerpoint, tranh vẽ,...) về một Di sản vĕn hóa Cửa Lò mà anh/chị quan tâm, thời gian nộp bài thuyết trình và sản phẩm thuyết trình: 5 ngày. D. Hướng dẫn HS học ở nhà (5 phút) * Hướng dẫn học ở nhà (2 phút): - Hoàn thiện bài tập phần mở rộng. Thời gian: 1 tuần, nộp sản phẩm qua emai: havinhtamcualo@gmail.com - Chuẩn bị bài học mới. 2.2. GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP GẮN VỚI CHỦ ĐỀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH LỚP 11D4 ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BÀO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĔN HÓA CỬA LÒ ĐỂ GÓP PHẦN QUẢNG BÁ DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đánh giá tình hình lớp trong tuần qua; xây dựng kế hoạch hoạt động trong tuần tới; 55 - Làm rõ khái niệm trách nhiệm, ý nghĩa của giá trị trách nhiệm của HS đối với di sản vĕn hóa địa phương, hiểu biết về di sản vĕn hóa Cửa Lò, hiểu biết về quảng bá du lịch - Đề xuất giải pháp để bảo tồn, phát huy di sản vĕn hóa Cửa Lò, quảng bá di sản vĕn hóa Cửa Lò để phát triển du lịch - Giáo dục giá trị sống trách nhiệm cho học sinh. 2. Kĩ nĕng: - Rèn luyện kĩ nĕng: Thảo luận nhóm; kĩ nĕng phân tích và tổng hợp; kĩ nĕng thuyết trình, kĩ nĕng xây dựng kế hoạch; giao tiếp..... 3. Định hướng phát triển phẩm chất và nĕng lực - Hình thành phẩm chất: Yêu nước, Trách nhiệm, Trung thực, Nhân ái, Chĕm chỉ - Hình thành nĕng lực: Nĕng lực tự chủ và tự học; nĕng lực giao tiếp và hợp tác; nĕng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,... II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: - Hình ảnh, video trình chiếu về Cửa Lò, cho HS xem trước video: Về xứ Nghệ: Cửa Lò biển gọi, https://youtu.be/zv4AjMz-08c. - Bảng tiêu chí tự đánh giá và bảng đánh giá đồng đội 2.Học sinh: + Phần nhận xét, đánh giá của cá nhân, tập thể + Bảng phụ, bút lông, nam châm III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1. Sinh hoạt hành chính (7 phút) Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí sôi nổi, tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh Cách thực hiện Hoạt động 2: Tổng kết tuần qua và kế hoạch tuần tới Mục tiêu: - Học sinh biết ưu điểm, tồn tại và hướng khắc phục tuần vừa qua. Kế hoạch tuần và phương hướng tuần tới Cách thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hình thành nĕng lực Gv: Theo dõi và góp ý Gv: Theo dõi và quan sát Gv: Quan sát, theo dõi và bổ sung GV: Phát biểu ý kiến chỉ đạo và trao thưởng HS: lớp trưởng mời 4 tổ trưởng nhận xét- đánh giá tổ HS: Lớp trưởng mời bí thư lên triển khai kế hoạch tuần tới. HS: mời GVCN lên cho ý kiến - Nĕng lực giao tiếp - Nĕng lực tự chủ - Nĕng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hình thành năng lực Gv: Yêu cầu lớp trường lên điều hành Gv: Quan sát, theo dõi,... HS: Lớp trưởng lên điều hành Hát tập thể - Nĕng lực giao tiếp - Nĕng lực hợp tác 56 2. Gắn kết chủ đề (38 phút) Hoạt động 1. Khởi động (2 phút) - Mục tiêu : Tạo hứng thú cho học sinh khi học nội dung mới - Cách thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hình thành nĕng lực GV: Chiếu video: "Cửa Lò hội tụ và tỏa sáng", https://youtu.be/xw6EC nsDCqw HS: Quan sát video và nêu cảm nhận của em về bài hát mở đầu? - Của Lò - bình minh đang lên - Quan sát - Phẩm chất: Trách nhiệm, Yêu nước Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (6 phút) - Mục tiêu: Giới thiệu, cung cấp cho HS một cái nhìn tổng thể về Cửa Lò với những đặc điểm nổi bật về di sản vĕn hóa nơi đây. - Cách thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hình thành nĕng lực - Em hãy giải thích tên gọi Cửa Lò? - Kể tên những di sản Cửa Lò mà em biết? (GV chiếu một số hình ảnh) - Phân loại về các loại di sản vĕn hóa ở Cửa Lò HS: Thảo luận theo cặp và trình bày - Nĕng lực giao tiếp và hợp tác - Nĕng lực quan sát - Nĕng lực phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút) - Mục tiêu: HS trình bày theo nhóm thuyết trình về một DSVH ở Cửa Lò mà các em đã bắt thĕm và thực hiện trong tuần vừa rồi - Cách thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hình thành năng lực GV: Lần lượt cho đại diện các nhóm lên thuyết trình, chọn 5 nhóm , mỗi nhóm thuyết trình 5 phút. HS: Quan sát, theo dõi, nhận xét, đánh giá,... HS: Thuyết trình, thảo luận, đánh giá, nhận xét theo nhóm - Nĕng lực giao tiếp và hợp tác - Nĕng lực tự chủ và tự lực Nĕng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm, trung thực, trách nhiệm Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng ( 3 phút) Mục tiêu: Liên hệ thực tiễn bản thân Cách thực hiện: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hình thành nĕng lực GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: Là thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của Cửa Lò, em sẽ làm gì để HS: think - pair- share HS: cá nhân ghi lại ở tờ giấy note - Kĩ nĕng thuyết trình - Nĕng lực giao tiếp - Nĕng lực tự chủ - Nĕng lực hơp tác 57 giữ gìn và phát huy bản sắc vĕn hóa địa phương, phát huy giá trị của di sản vĕn hóa để góp phần đưa nề kinh tế xã hội Cửa Lò phát triển? GV: Chốt lại vấn đề và kết luận HS: nhận rõ được trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và phát huy di sản vĕn hóa Cửa Lò, góp phần quảng bá, phát triển du lịch địa phương. - Nĕng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo *Hướng dẫn viết thu hoạch sau tiết học (2 phút) Em đã thu được những gì sau khi thực hiện tiết sinh hoạt lớp với chủ đề: " Trách nhiệm của học sinh lớp 11D4 đối với vấn đề giữ gìn và phát huy di sản vĕn hóa Cửa Lò để góp phần quảng bá phát triển du lịch địa phương”. 3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHO SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 3.1. Các powerpoint thuyết trình 58 59 HS Cửa Lò đi trải nghiệm thực tế ở làng nghề phường Nghi Thủy 3.2. Tranh vẽ Tác giả: Hà Trang 12T2 Tác giả: Hà Miên, Khánh Thư 12T2 3.3. Video - Cửa Lò có những gì, https://youtu.be/r7CaTippTXs - https://www.facebook.com/permalink - https://bom.to/sfHdH5X5xm6Wg 3.4. Thẻ bài, sách 60 Sách các em HS lớp 11D4 xuất bản Thẻ bài của các em 11D4 làm 3.5. Các slogan quảng bá về Cửa Lò 61 3.6. Brochure 3.7. Cẩm nang song ngữ 62 63 64 3 3.8.Các bài thu hoạch 65 4. CÁC HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ Giờ dạy báo cáo sản phẩm, kết nối các nhóm Bài đĕng trong nhóm lớp D4K25 66 Trang Fanpage “Quảng bá di sản Cửa Lò” Time Fanpage “Cửa Lò tôi yêu” Tờ note ghi kế hoạch hành động quảng bá DSVH 5.Phiếu thống kê chấm mức độ quảng bá du lịch Cửa Lò
File đính kèm:
- skkn_tang_cuong_giao_duc_di_san_van_hoa_cua_lo_cho_hoc_sinh.pdf