SKKN Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học phần lập trình THPT

Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo

dục học sinh.

2.1. Phương pháp kiểm tra viết

Kiểm tra viết là phương pháp kiểm tra phổ biến, được sử dụng đồng thời với

nhiều học sinh cùng một một thời điểm, được sử dụng sau khi học xong một phần

của chương, một chương hay nhiều chương, hoặc sau khi học xong toàn bộ chương

trình môn học, nội dung kiểm tra có thể bao quát từ vấn đề lớn có tính chất tổng

hợp đến vấn đề nhỏ, học sinh phải diễn đạt câu trả lời bằng ngôn ngữ viết. Xét theo

dạng thức của bài kiểm tra có hai loại là kiểm tra viết dạng tự luận và kiểm tra viết

dạng trắc nghiệm khách quan.

2.2. Phương pháp quan sát

Quan sát là phương pháp đề cập đến việc theo dõi HS thực hiện các hoạt động

(quan sát quá trình) hoặc nhận xét một sản phẩm do HS làm ra (quan sát sản

phẩm).

2.3. Phương pháp hỏi đáp

Hỏi – đáp (còn gọi là vấn đáp) là phương pháp GV đặt câu hỏi và HS trả lời

câu hỏi (hoặc ngược lại), nhằm rút ra những kết luận, những tri thức mới mà HS

cần nắm, hoặc nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu những tri thức

mà HS đã học.

Các dạng phương pháp này có thể là: Hỏi đáp gợi mở, hỏi đáp cũng cố, hỏi đáp

tổng kết, hỏi đáp kiểm tra

2.4. Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập

Đây là phương pháp đánh giá thông qua tài liệu minh chứng (hồ sơ) cho sự tiến7

bộ của HS, trong đó HS tự đánh giá bản thân mình, tự ghi lại kết quả học tập trong

quá trình học tập, tự đánh giá, đối chiếu với mục tiêu học tập đã đặt ra để nhận ra

sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thời gian

tới.

Các loại hồ sơ học tập gồm có: Hồ sơ tiến bộ, hồ sơ quá trình, hồ sơ mục tiêu,

hồ sơ thành tích.

pdf92 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học phần lập trình THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Chuỗi hoạt động dạy-học 
Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời gian 
Hoạt động 
cũng cố 
Hoạt động 1 Trình bày của nhóm 3 20P 
Hoạt động 2 Trình bày của nhóm 4 20P 
Cũng cố Hoạt động 3 Đánh giá hoạt động 5 P 
d. Tiến hành hoạt động 
Nội dung 
Hoạt động của 
giáo viên 
Hoạt động của 
học sinh 
Nhóm 3: Cho n và k, và dãy 
a=a1,a2,,an. Hãy xác định các vị trí có 
giá trị chia hết cho k trong dãy a 
VD: A= 4, 1 , 6, 1, 3 
K=2 
KQ: 1,3; 
Dự kiến nội dung 
Bài toán 
Input: Giá trị n nguyên, k nguyên, dãy a= 
a1, a2,...,an 
Output: Vị trí các phần tử chia hết cho k. 
Ý tưởng: 
Xét i chạy từ 1 đến n, nếu ai chia hết cho 
k thì đưa ra vị trí đó. 
Thuật toán: 
Yêu cầu đại 
diện học sinh 
nhóm 3 lên 
thuyết trình. 
Cho học sinh giải 
đáp thắc mắc, phản 
biện 
Gv: Quan sát nhận 
xét đánh giá sản 
phẩm của nhóm. 
1 em thuyết trình, 1 
em hỗ trợ máy tính 
phần trình chiếu. 
Đại diện trả lời câu 
hỏi phản biện các 
bạn. 
§óng 
§óng 
Sai 
NhËp n, K vµ d·y a1,..., aN 
ai chia hết 
k? 
i > N ? 
 i  1 
kÕt thóc 
i  i + 1 
Sai 
Đựa ra i 
Chạy test: 
Với A= 4, 3 , 6, 1, 3; k = 2 
Số lần 1 2 3 4 5 
i 1 2 3 4 5 
Màn 
hình 
1 1 1,3 1, 3 1, 3 
Nhóm 4: Cho n, và dãy a=a1,a2,,an. 
Hãy xác định các vị trí có giá trị là số yên 
ngựa trong dãy a 
Biết số yên ngựa là số nằm giữa 2 số lớn 
hơn. 
VD: A= 4, 1 , 6, 1, 3 
KQ: 2,4; 
Dự kiến nội dung 
Bài toán 
Input: Giá trị n nguyên, dãy a= a1, 
a2,...,an 
Output: Đưa ra vị trí số yên ngựa. 
Ý tưởng: 
Xét i chạy từ 2 đến n-1, nếu ai-1 > ai < 
ai+1 thì đưa ra i. 
Thuật toán: 
Yêu cầu đại 
diện học sinh 
nhóm 4 lên 
thuyết trình. 
Cho học sinh giải 
đáp thắc mắc, phản 
biện 
Gv: Quan sát nhận 
xét đánh giá sản 
phẩm của nhóm. 
1 em thuyết trình, 1 
em hỗ trợ máy tính 
phần trình chiếu. 
Đại diện trả lời câu 
hỏi phản biện các 
bạn. 
§óng 
§óng 
Sai 
NhËp n, vµ d·y a1,..., aN 
Ai-
1>ai<ai+1 
i > N ? 
 i  1 
kÕt thóc 
i  i + 1 
Sai 
Đựa ra i 
Chạy test: 
Với A= 4, 3 , 6, 1, 3 
Số lần 1 2 3 4 
i 2 3 4 5 
Min 2 2 2, 4 2, 4 
MẢNG VÀ KIỂU CHỈ SỐ 
I. THÔNG TIN CHUNG1 
− Chủ đề F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH. 
+ Chủ đề con: Kĩ thuật lập trình. 
+ Nội dung dạy học cụ thể: Kiểu mảng và biến có chỉ số. 
- Yêu cầu cần đạt của của chủ đề con “Kĩ thuật lập trình”. (2 tiết) 
 + Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản với kiểu dữ liệu mảng 
một chiều. 
 + Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng 
- Yêu cầu cần đạt chọn minh hoạ: 
 + Hiểu khái niệm, cách khai báo và truy cập đến các phần tử mảng một chiều 
 + Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng 
− Thời lượng: 1 tiết. 
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC 
Phẩm chất, năng 
lực 
Yêu cầu cần đạt 
(STT của 
YCCĐ) 
Năng lực Tin học 
NLc: 
Giải quyết vấn đề 
với sự trợ giúp của 
công nghệ thông tin 
và truyền thông 
- Biết được vai trò của phần mềm mô 
phỏng. 
- Biết các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm 
cơ bản. 
(1) 
- Xác định được cấu trúc dữ liệu thích hợp 
để biểu diễn thông tin. 
- Lựa chọn và xây dựng được thuật toán 
hiệu quả để giải quyết vấn đề. 
- Sử dụng được ngôn ngữ lập trình bậc cao 
để viết được chương trình đơn giản. 
NLd: Ứng dụng công 
nghệ thông tin và 
truyền thông trong 
học và tự học. 
 - Sử dụng được Code Block để hỗ trợ 
học tập, tự tin, sẵn sàng tìm hiểu những 
phần mềm tương tự. 
(2) 
1 Theo Công văn 410/CV-ETEP, ban hành ngày 24/9/2020, cấu trúc của kế hoạch bài dạy gồm 3 nội dung 
chính: 1) Mục tiêu; 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh và 3) Tiến trình dạy học. Các thành phần khác trong 
ví dụ minh hoạ trên, GV có thể thiết kế tuỳ chọn không bắt buộc. 
Phẩm chất, năng 
lực 
Yêu cầu cần đạt 
(STT của 
YCCĐ) 
Năng lực chung 
Tự chủ và tự học 
- Xác định được nhiệm vụ học tập; 
- Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai 
sót, hạn chế của bản thân trong quá trình 
học tập 
(3) 
Giao tiếp và hợp tác 
- Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và 
biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói 
trước nhiều người 
- Phân tích được các công việc cần thực 
hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. 
(4) 
Giải quyết vấn đề và 
sáng tạo 
Phân tích được tình huống, đề xuất và lựa 
chọn giải pháp để chọn được phương án 
nhằm giải quyết các vấn đề. 
(5) 
Phẩm chất 
Chăm chỉ Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập. (6) 
Trách nhiệm 
Có trách nhiệm khi nhận nhiệm vụ được 
giao. 
(7) 
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên 
- Máy chiếu, laptop, điện thoại thông minh đã cài đặt sẵn phần mềm Code Block, 
- Kế hoạch dạy học (nội dung dạy học, phiếu học tập, trò chơi sử dụng trong bài 
học). 
2. Học sinh 
- Laptop hoặc điện thoại thông minh đã cài đặt sẵn phần mềm Code Block, (mỗi 
nhóm ít nhất 1 điện thoại và 1 laptop), đã quen với việc học tập theo nhóm. 
 Lớp học: sĩ số từ 35 đến 40 HS; bàn ghế thuận tiện cho việc làm việc theo 
nhóm; phòng học rộng rãi. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. Tiến trình dạy học 
Hoạt động học Mục tiêu 
Nội dung dạy 
học trọng tâm 
PP, KTDH 
Phương án 
đánh giá 
Hoạt động 1: 
Khởi động (8p) 
(3) Định hướng bài 
học thông qua 
file mẫu 
- PP Giải 
quyết vấn 
đề 
- Quan sát 
quá trình học 
tập 
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu kiểu 
mảng một chiều 
(20p) 
(2), (3), 
(4), (7) 
Nhận biết khái 
niệm, cách khai 
báo, truy xuất 
đến phần tử 
mảng. 
- Dạy học 
hợp tác 
- PP giải 
quyết vấn 
đề 
-Quan sát quá 
trình học 
Hoạt động 3: 
Thực hành viết 
chương trình hoàn 
chỉnh. (15p) 
(1), (2), 
(3), (4), (7) 
Vận dụng các 
kiến thức chiếm 
lĩnh được để 
viết chương 
trình. 
- Dạy học 
thực hành 
- Quan sát 
quá trình học, 
sản phẩm 
thực hành 
Hoạt động 4: Vận 
dụng kiến thức 
hoàn thành sản 
phẩm (tiết 2) (2p) 
(1),(3),(4), 
(5), (7) 
- Sử dụng được 
các thao tác khi 
làm việc với 
mảng. Viết và 
giới thiệu sản 
phẩm. 
- Dạy học 
dự án 
-Báo cáo sản 
phẩm và 
chấm sản 
phẩm của hs 
B. Các hoạt động học 
Hoạt động 1. Khởi động (8 phút) 
1.1. Mục tiêu: (3) 
1.2. Tổ chức hoạt động 
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV chuẩn các câu hỏi khởi động trên các máy tính của HS, HS chia nhóm: 4 nhóm 
và cử nhóm trưởng, thư kí. 
GV phổ biến luật tính điểm cho phần khởi động: 
− Mỗi nhóm trả lời 3 câu hỏi vào bảng phụ, mỗi câu trả lời đúng sẽ được 10 điểm. 
− Đội nào nhanh nhất sẽ được cộng thêm 10 điểm, đội thứ 2 sẽ được cộng 5 điểm. 
− Đội có tổng số điểm cao nhất đội chiến thắng. 
− Thời gian tối đa: 3 phút. 
Nội dung: 
Câu 1: Viết khai báo biến cho bài toán: tính nhiệt độ trung bình của 2 ngày 
trong tuần. 
Câu 2: Viết khai báo biến cho bài toán: tính nhiệt độ trung bình của 7 ngày 
trong tuần. 
Câu 3: Viết khai báo cho bài toán: Tính nhiệt độ trung bình của 30 ngày 
trong tháng. 
* Thực hiện nhiệm vụ học 
Các nhóm HS tiến hành thảo luận và trả lời: 
− Cả nhóm cùng đọc hướng dẫn, thực hiện. 
− Nhóm tự chuẩn bị giấy, thư kí ghi lại các bước thực hiện ở để chia sẻ và rút 
kinh nghiệm. 
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 
Sau khi các nhóm hoàn thành hoặc hết thời gian (3 phút): 
− Nếu có nhóm chiến thắng, GV mời nhóm chiến thắng chia sẻ kinh nghiệm. 
− Nếu các nhóm đều không thể hoàn thành trò chơi, GV mời các nhóm chia sẻ 
những khó khăn gặp phải trong khi chơi. 
Dự kiến sản phẩm của HS: 
Câu 1: 
float t1, t2, tb; 
Câu 2: 
float t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7, tb; 
Câu 3: 
float t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7,.,t30, tb; 
* Đánh giá hoạt động học của HS 
GV tổng kết và đánh giá. 
1.3. Sản phẩm học tập: Kết quả. 
1.4. Phương án đánh giá 
− Thái độ tham gia của các thành viên trong nhóm. 
− Kết quả (điểm). 
Hoạt động 2. Tìm hiểu mảng một chiều (18 phút) 
2.1. Mục tiêu: (1), (3), (4) và (7) 
2.2. Tổ chức hoạt động 
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Hoạt động “Khởi động”: 
- GV chiếu thuật toán của bài toán: Tính nhiệt độ trung bình của n ngày (với n 
nguyên nhập từ bàn phím) và cho biết có bao nhiêu ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ 
trung bình. 
GV phát vấn: Em sử dụng kiểu dữ liệu nào để mô tả các biến trong bài toán trên? 
Dự kiến: Hầu hết là: không trả lời đúng. 
GV: Tiếp tục dẫn dắt, định hướng để HS biết khái niệm mảng một chiều, dùng 
trong các trường hợp nào? 
Hoạt động “Khám phá”: 
 - GV chiếu chương trình giải quyết bài toán phần khởi động. Phát phiếu học tập 
cho học sinh gồm các câu hỏi sau: 
 CH 1: Hãy xác định dòng lệnh khai báo biến mảng trong chương trình trên và 
cho biết cú pháp chung? 
 CH 2: Hãy xác định đoạn lệnh dùng để nhập các phần tử mảng và cho biết cú 
pháp chung? 
CH 3: Xác định cách thức truy xuất đến từng phần tử mảng và cho biết cú pháp 
chung? 
CH 4: Hãy cho biết cú pháp để in mảng? 
(Chỉ yêu cầu xác định STT của dòng lệnh mà HS quan sát được, ko cần ghi cụ thể 
dòng lệnh) 
* Thực hiện nhiệm vụ học 
HS trả lời phát vấn, tìm đến khái niệm mảng một chiều. 
HS thảo luận nhóm và hoàn thành các câu hỏi trong Phiếu học tập. 
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 
GV mời một vài nhóm trình bày kết quả thực hiện và thảo luận toàn lớp về kết 
quả. 
Dự kiến sản phẩm của HS: 
CH 1: - Dòng lệnh: 5 ( float nhietdo[366];) 
- Cú pháp chung: 
 [kích thước tối đa]; 
CH 2: - Dòng lệnh 10, 11, 12,13. 
 - Cú pháp chung: - Nhập: 
 for(;;) 
cin>>([]); 
CH 3: -Dòng lệnh 13,14,20 
- Cú pháp chung: []; 
CH 4: - Cú pháp in mảng một chiều, có thể có học sinh tìm sai. 
for(;;) 
cout[]); 
* Đánh giá hoạt động học của HS 
GV hệ thống lại kiến thức bài học, tổng kết và đánh giá. 
2.3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời trên phiếu học tập. 
2.4. Phương án đánh giá 
− Thái độ tham gia của các thành viên trong nhóm. 
− Câu trả lời trên Phiếu học tập của các nhóm. 
Hoạt động 3. Thực hành viết chương trình hoàn chỉnh (14 phút) 
3.1. Mục tiêu: (1), (2), (3), (4) và (7) 
3.2. Tổ chức hoạt động 
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện hoạt động 
Hoạt động “Trải nghiệm”: Mỗi nhóm dùng laptop đã chuẩn bị sẵn phần mềm 
Code Block để tự tay viết chương trình: Nhập vào mảng một chiều gồm n phần tử, in 
các phần tử chẵn có trong mảng ra màn hình. 
Ví dụ: Nhập mảng gồm 5 phần tử: 3 6 8 5 10 thì kết quả là: 6 8 10. 
Ví dụ: Nhập mảng gồm 5 phần tử: 3 5 7 9 11 thì kết quả: Không thấy kết quả nào 
được in ra. 
* Thực hiện nhiệm vụ học 
 HS thảo luận nhóm và hoàn thành chương trình lên máy tính. 
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 
GV kết nối máy tính với máy chiếu để HS thực hiện trình bày kết quả trước lớp. 
GV mời một vài nhóm trình bày kết quả thực hiện và thảo luận toàn lớp về kết 
quả. 
* Đánh giá hoạt động học của HS 
GV hệ thống lại kiến thức bài học, tổng kết và đánh giá. 
3.3. Sản phẩm: Chương trình mà HS viết được. 
3.4. Phương án đánh giá 
- Thái độ tham gia của các thành viên trong nhóm. 
- Kết quả thực hiện chương trình 
Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức hoàn thành sản phẩm (5 phút) 
4.1. Mục tiêu: (1), (3), (4), (5) và (7) 
4.2. Tổ chức hoạt động 
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thực hiện dự án. 
Nhóm 1,3: Lập trình tìm Max của một dãy cho trước, in ra Max và chỉ số của 
Max? 
VD: Mảng gồm 5 phần tử: 1 4 10 3 5 thì kết quả là: Max=10, chỉ số Max là =3; 
 Mảng gồm 5 phần tử: 1 4 10 3 10 thì kết quả là: Max=10, chỉ số Max là =3 và 
5; 
Nhóm 2,4: Lập trình tìm Min của một dãy cho trước, in ra Min và chỉ số của Min? 
VD: Mảng gồm 5 phần tử: 1 4 10 3 5 thì kết quả là: Min=1, chỉ số Min là =1; 
 Mảng gồm 5 phần tử: 1 4 10 1 5 thì kết quả là: Min=1, chỉ số Min là =1,4; 
* Thực hiện nhiệm vụ học 
 HS thảo luận nhóm và hoàn thành chương trình lên máy tính. (Thực hiện ngoài 
tiết học) 
 Tiết 2 báo cáo kết quả, trao đổi, chia sẻ kinh ngiệm. 
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 
Tiết 2. 
4.3. Sản phẩm: File Chương trình mà HS viết được. 
4.4. Phương án đánh giá 
- Thái độ tham gia của các thành viên trong nhóm. 
- Kết quả thực hiện chương trình 
V. HỒ SƠ DẠY HỌC 
A. Nội dung dạy học cốt lõi 
Chủ đề: Kỹ thuật lập trình: Kiểu mảng một chiều. 
Trọng tâm: 
- Khi nào sử dụng biến kiểu mảng một chiều. 
 - Làm thế nào để sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một chiều. 
1. Khái niệm mảng một chiều 
 K/n: Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. 
Để xđ mảng một chiều cần phải biết những yếu tố: 
- Tên kiểu mảng một chiều. 
- Số lượng phần tử 
- Kiểu dữ liệu của phần tử. 
- Cách khai báo 
- Cách tham chiếu đến phần tử. 
2. Quy tắc, cách thức sử dụng kiểu mảng một chiều. 
a. Khai báo biến: 
 [kích thước tối đa]; 
Ví dụ . Các khai báo kiểu mảng một chiều sau đây là hợp lệ: 
float nhietdo[365]; 
 int a[100]; 
b. Nhập/ xuất 
- Nhập: 
 for(;;) 
cin>>([]); 
- Xuất: 
for(;;) 
cout[]); 
c. Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều: 
[] ; 
Ví dụ, tham chiếu tới nhiệt độ của ngày thứ 20, trong chương trình trên, được viết 
là nhietdo[20]. 
B. Phiếu học tập 
Phiếu học tập số 1 
Nhóm : 
Lớp: 
Ngày: 
Chủ đề: KĨ THUẬT LẬP TRÌNH 
Nội dung: KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU 
Nội dung 
trọng tâm 
- Khi nào sử dụng biến kiểu mảng một chiều. 
- Làm thế nào để sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một 
chiều. 
Câu 1: Viết khai báo biến cho bài toán: tính nhiệt độ trung bình của 2 
ngày trong tuần. 
Trả lời: 
Câu 2: Viết khai báo biến cho bài toán: tính nhiệt độ trung bình của 7 
ngày trong tuần. 
Trả lời: 
Câu 3: Viết khai báo cho bài toán: Tính nhiệt độ trung bình của 30 ngày 
trong tháng. 
Trả lời: 
Phiếu học tập số 2 
Nhóm : 
Lớp: 
Ngày: 
Chủ đề: KĨ THUẬT LẬP TRÌNH 
Nội dung: KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU 
Nội dung trọng 
tâm 
- Khi nào sử dụng biến kiểu mảng một chiều. 
- Làm thế nào để sử dụng được kiểu dữ liệu mảng một 
chiều. 
CH 1: Hãy xác định dòng lệnh khai báo biến mảng trong chương trình trên và cho 
biết cú pháp chung? 
Trả lời: 
. 
CH 2: Hãy xác định đoạn lệnh dùng để nhập các phần tử mảng và cho biết cú 
pháp chung? 
Trả lời: 
. 
CH 3: Xác định đoạn lệnh truy xuất đến từng phần tử mảng và cho biết cú pháp 
chung? 
Trả lời: 
. 
CH 4: Hãy cho biết cú pháp dùng để in các phần tử mảng? 
Trả lời: 
. 
 (Chỉ yêu cầu xác định STT của dòng lệnh mà HS quan sát được, ko cần ghi cụ thể 
dòng lệnh 
BÀI 10: CẤU TRÚC LẶP 
I. MỤC TIÊU. 
1.Kiến thức: 
- Hiểu được nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán. 
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước. 
- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tính huống cụ thể. 
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp. 
- Viết đúng các lệnh lặp với số lần biết trước, lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước. 
2. Kỹ năng: 
- Bước đầu sử dụng được lệnh lặp FOR . trong C++ 
- Bước đầu có khả năng phân tích môt số bài toán đơn giản. 
3. Thái độ 
- Tiếp tục xây dựng lòng ham thích giải toán bằng lập trình trên máy tính điện tử. 
- Tiếp tục rèn luyện phẩm chất cần thiết của người lập trình như xem xét giải 
quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo không thoả mãn với các kết quả 
ban đầu đạt được. 
4. Năng lực hướng tới 
- Nlc: Giải quyết bài toán với sự hỗ trợ của máy tính. 
- Nle: Hợp tác trong môi trường số. 
II. PHƯƠNG PHÁP. 
- Thuyết trình kết hợp phát vấn học sinh. 
- Tổ chức hoạt động nhóm, trò chơi. 
III. CHUẨN BỊ. 
*Giáo viên: 
 - Sách giáo khoa, nội dung trình chiếu, máy tính, một số đoạn clip ngắn. 
 - Một số bài tập về cấu trúc vòng lặp. 
 *Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi, bảng phụ. 
IV. NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Nội dung bài mới: 
2. Giảng bài mới: 
Chuỗi hoạt động dạy-học 
Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời gian 
Khởi động Hoạt động 1 
Tạo tình huống có vấn đề để hs nhận ra 
tình huống lặp. 
10P 
Hình thành 
kiến thức 
Hoạt động 2 
Tìm hiểu bài toán với số lần lặp biết 
trước 
15P 
Hoạt động 3 Tìm hiểu cấu trúc lệnh for 5P 
Vận dụng-Tìm 
tòi mở rộng 
Hoạt động 4 Hoạt động nhóm cũng cố vòng lặp 10P 
Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề. 
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu thao tác lặp trên thực tế. 
b. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu 
c. Phương pháp, kỹ thuật: Phương pháp dạy học trò chơi 
d. Sản phẩm hướng tới: Học sinh thực hiện các thao tác, tự rút ra được thao tác lặp 
cũng như các vấn đề liên quan đến lặp. 
e. Các bước tiến hành: 
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 
CỦA HS 
1. Lặp 
k/n: Lặp là việc thực hiện đi 
thực hiện lại một hoặc một 
vài thao tác nào đó. 
- Cấu trúc lặp là mô tả các 
thao tác lặp. 
Chia lớp thành 4 nhóm, phát 
động trò chơi. Đại diện mỗi 
nhóm 1 thành viên lên tham 
gia. 
Nhiệm vụ: Hãy dùng đũa và 
gắp các hòn bi vào bình của 
nhóm mình. 
Chúc mừng, mời đội chiến 
thắng ở lại, gv phát vấn 3 câu 
hỏi: 
CH 1: Qua trò chơi vừa rồi em 
thấy mình làm đi làm lại nhóm 
thao tác nào? 
CH2: kích thước bi trong các 
lần có khác nhau không? 
Đại diện các nhóm 
tham gia. Trong 
vòng 2 phút. 
Có, thực hiện nhiều 
lần thao tác gắp bi 
vào bình. 
Có 
CH3: Thao tác trên lặp đến khi 
nào thì dừng 
Dẫn dắt sang bài mới: Bài 10: 
Cấu trúc lặp 
Khi có lệnh hết giờ. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán với số lần lặp biết trước. 
a. Mục tiêu: Học sinh biết được 2 loại lặp. 
b. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu 
c. Phương pháp, kỹ thuật: Phương pháp dạy học nêu vấn đề qua thí nghiệm thực hành. 
d. Sản phẩm hướng tới: Học sinh thực hiện các thao tác, tự rút ra 2 loại lặp cơ bản 
trên thực tế. 
e. Các bước tiến hành: 
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA 
HS 
Có 2 loại lặp 
- Lặp với số lần biết trước 
- Lặp với số lần chưa biết 
trước 
Thực hiện 2 trường hợp đổ 
nước vào bình 
TH1: Đổ 5 ca nước vào 
bình 
TH2: Đổ nước cho cho đến 
khi đầy bình. 
Gv: Nêu sự khác nhau giữa 
2 trường hợp trên? 
Gv: Chuẩn hóa câu trả lời, 
đưa ra loại lặp. 
H/s đứng tại chỗ trả lời 
Dự kiến câu trả lời: 
TH1: Đã biết số ca 
nước cần đổ vào bình. 
TH2: Chưa biết được 
số ca cần đổ vào bình 
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc FOR 
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
2. Lặp với số lần biết trước 
câu lệnh FOR 
a. Dạng lặp tiến: 
For (; 
; 
Trình chiếu đoạn clip 1. 
Quan sát clip trên, cho 
biết cách viết biểu thức 
tính tổng? 
 Quan sát clip 2, cho biết 
Quan sát trả lời câu hỏi. 
S=1+2+3+4+...+10. 
) 
 ; 
b. Dạng lặp lùi: 
For (; 
; 
) 
 ; 
Thực hiện: Thực hiện vòng 
lặp với số vòng lặp từ biểu 
thức khởi tạo đến biểu thức 
giới hạn theo, theo biểu 
thức tăng giảm. 
điểm khác so với clip 1? 
Chuẩn hóa, dẫn dắt đến 
lặp tiến và lùi. 
Gv: Trình chiếu thuật toán 
giải bài toán tính tổng 
trong 2 trường hợp phân 
nhiệm vụ: 
Nhóm 1,2: Xác định biểu 
thức khởi tạo, biểu thức 
giới hạn, biểu thức tăng, 
viết cấu trúc lặp cho ví dụ 
trên? 
Nhóm 3,4: Xác định biểu 
thức khởi tạo, biểu thức 
giới hạn, biểu thức giảm, 
viết cấu trúc lặp cho ví dụ 
trên? 
Gv: Mời đại diện nhóm 1 
và đại diện nhóm 3 lên 
thuyết trình. Các thành 
viên còn lại góp ý. 
Quan sát, trả lời câu hỏi 
Dự kiến câu trả lời: 
Giống: Đều thực hiện lặp 
thao tác tính tổng 
Khác: 
TH1: Lặp từ 1 đến 10 
TH2: Lặp từ 10 về 1 
4 nhóm thảo luận trong 
vòng 5 phút, đưa ra câu 
trả lời. 
Đại diện nhóm 1 và nhóm 
3 lên thuyết trình. 
Dự kiến 
Nhóm 1,2: 
Biểu thức khởi tạo i=1 
Biểu thức giới hạn: i<=10 
Biểu thức tăng: i=i+1 
Cấu trúc: 
FOR(i=1;i<=10;i++) 
 S=s+i; 
Nhóm 3,4: 
Biểu thức khởi tạo i=10 
Biểu thức giới hạn: i>=1 
Biểu thức tăng: i=i-1 
Cấu trúc: 
FOR(i=10;i>=1;i--) 
 S=s+i; 
Hoạt động 4:Cũng cố, tìm tòi kiến thức 
 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Viết chương trình tính tổng 
các số hạng từ 1 đến n theo 
2 cách 
Giao nhiệm vụ cho nhóm 
hoạt động. 
Nhóm 1,2: Viết 
chương trình tính tổng từ 
1 đến n, sử dụng dạng lặp 
tiến 
Nhóm 3,4: Viết 
chương trình tính tổng từ 
n về 1, sử dụng dạng lặp 
lùi. 
Gv: Mời đại diện 
nhóm 2 và đại diện nhóm 
4 lên thuyết trình. Các 
thành viên còn lại góp ý. 
Các nhóm thảo luận, cử 
đại diện thuyết trình. 

File đính kèm:

  • pdfskkn_su_dung_va_phan_tich_ket_qua_danh_gia_theo_duong_phat_t.pdf
Sáng Kiến Liên Quan