SKKN Sử dụng Rolesheet góp phần nâng cao năng lực lĩnh hội tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn 12 học kì I

Cơ sở thực tiễn

Phân môn Đọc – hiểu trong chương trình môn Ngữ văn hiện hành ở trường

trung học phổ thông có vai trò rất quan trọng bởi môn học này giúp người học

không chỉ biết đọc, biết viết mà còn thấy được cái hay, cái đẹp và biết thưởng thức

cái hay, cái đẹp, của văn chương nghệ thuật. Từ đó mở mang tri thức, hình thành

nhân cách của học sinh. Hơn thế nữa, môn học này còn giúp cho các em sự hiểu

biết phong phú về mọi mặt của cuộc sống con người, xã hội và đất nước. Bồi

dưỡng cho các em một cuộc sống tâm hồn tươi đẹp, phong phú, rộng mở. Từ đó

khơi dậy niềm tự hào về đất nước, dân tộc mình và tình yêu cuộc sống, tình yêu

nhân loại. Vì thế phân môn này được xem là môn chủ đạo chiếm thời lượng số tiết

trong tuần khá nhiều so với các phân môn học khác trong cấp học.

Không những thế, theo xu hướng đổi mới trong kiểm tra đánh giá chất lượng

giảng dạy, học tập hiện nay, việc làm thế nào để cả người dạy và người học cùng6

nắm nhanh, nắm vững, nắm chắc, nắm dài lâu kiến thức là vấn đề vô cùng quan

trong. Trong kỳ thi cuối cấp THPT, môn Ngữ Văn luôn giữ vị trí bất di bất dịch

trong việc lựa chọn một trong những môn thi Tốt nghiệp, việc đó cũng gây áp lực

rất nhiều trong việc dạy và học. Bởi thi cử là quá trình đánh giá kết quả học tập và

giảng dạy của Thầy và trò trong suốt quá trình học. Không phủ nhận việc dạy học

tác phẩm văn chương là truyền thụ - cảm nhận - sáng tạo, nhưng quá trình ghi nhớ,

tiếp nhận, khắc sâu, cũng là quá trình không thể thiếu.

Do vậy, sử dụng Rolesheet (Phiếu phân vai) là một trong những phương pháp

dạy học hữu hiệu, góp phần xoa dịu đi áp lực dạy, học của thầy và trò trong quá

trình khai thác –tiếp nhận- tích lũy kiến thức.

pdf62 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng Rolesheet góp phần nâng cao năng lực lĩnh hội tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn 12 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đẩy hứng thú học tập, mong chờ được học tập, thể hiện sáng tạo. Và 
như vậy vị trí của môn Ngữ Văn sẽ được thay đổi. 
Sử dụng thành thạo và hiệu quả phiếu phân vai trong dạy học sẽ mang lại 
nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của học sinh và 
phương pháp giảng dạy của giáo viên. 
Học sinh sẽ học được phương pháp học tập tích cực, tăng tính chủ động, 
sáng tạo và phát triển tư duy. Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh 
hoạt trong bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức. 
Thông qua Bộ Rolesheet các tri thức trong bài học, chương học, hay cả giai đoạn 
sẽ được kết nối, liên hệ dễ dàng, nhanh chóng. Đặc biệt, với Rolesheet, việc hệ 
thống những kiến thức thuộc bài ôn tập hay tác gia văn học thì rất phù hợp. 
Có thể tóm lược sử dụng Bộ phiếu phân vai (rolesheet) trong dạy học 
Ngữ văn như sau: 
Sử dụng phiếu phân vai trong dạy học kiến thức mới giúp học sinh học tập 
một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả 100% học sinh tham gia xây 
dựng bài một cách hào hứng. Đây cũng là hình thức trải nghiệm – sáng tạo tuyệt 
vời trong giáo dục hiện đại. Với “thành quả lao động nghiêm túc”, Rolesheet là 
niềm vui sáng tạo hàng ngày của học sinh và cũng là niềm vui của chính thầy cô và 
cả phụ huynh khi chứng kiến thành tích học tập của con em mình. Cách học này 
còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ: hệ thống 
hóa kiến thức, khả năng lập luận, kết nối kiến thức, khả năng diễn đạt, trình bày, 
39 
khả năng quan hệ giữa các thành viên, khả năng lãnh đạo, phân công trong nhóm 
và cả những năng khiếu cá nhân cũng được khích lệ phát huy tối đa: hội họa, âm 
nhạc, hệ thống, công nghệ thông tin... 
Rolesheet là một công cụ học tập, dạy học có tính khả thi cao vì có thể vận 
dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay. 
Vì vậy, bước đầu cho phép chúng tôi được kết luận: Vận dụng Bộ phiếu 
phân vai trong dạy học Ngữ văn ở trường trung học phổ thông sẽ dần dần hình 
thành cho học sinh thái độ yêu mến, đam mê với môn học, các năng lực cơ bản 
được phát triển toàn diện tư duy logic trong học tập, đến việc tiếp nhận lĩnh hội các 
vấn đề nhanh nhạy, hệ thống các thông tin từ trong các tác phẩm văn học đến các 
vấn đề trong cuộc sống xã hội. Từ đó giúp các em định hình các kỹ năng cần thiết 
để phát triển trong tương lai. 
Sử dụng phiếu phân vai kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực 
khác như phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp bình giảng, thuyết trình, thảo 
luận, phương pháp phân tích phim, sân khấu hóa, và rất nhiều các kỹ thuật dạy học 
hiện đại như trò chơi, trải nghiệm sáng tạo, tiếp cận thực tế góp phần đổi mới 
phương pháp dạy học, đặc biệt là đối với các lớp ở cấp Trung học phổ thông trong 
thời đại đổi mới như hiện nay. 
Tuy nhiên, với một số kinh nghiệm của bản thân không có gì là thành công 
nếu chúng ta thiếu lòng say mê, yêu nghề, ý thức trách nhiệm với cuộc đời và nghề 
nghiệp. Tôi tin rằng, với chúng ta, chỉ cần hội đủ những phẩm chất cần có của 
người Thầy thì không có việc gì là khó khăn, tất cả đều có thể. 
Trên đây chỉ là một số kinh ngiệm của bản thân tôi, chắc chắn đề tài còn 
nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến chân thành của các đồng nghiệp, các 
ngành, các cấp, để giờ dạy Ngữ Văn ngày một hiệu quả, để bản thân tôi hoàn thiện 
hơn trong nghề nghiệp của mình. 
40 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Báo Giáo dục và Thời đại – phiếu học tập và việc giảng dạy Ngữ văn. 
2. Phạm Thị Thu Hương (Chủ biên) – Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn 
chương qua hệ thống phiếu học tập- NXB Đại học sư phạm 2017 
3. Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Nam- Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2005, 
Trường Đại học Cần Thơ “Thử ngiệm việc sử dụng phiếu bài tập phân vai 
trong dạy học tác phẩm văn chương” 
4. Google.com.vn 
5. Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1 
--------- 
41 
MỤC LỤC 
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 
2. Tính mới của đề tài ..................................................................................... 3 
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ................................................................... 3 
4. Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu .................................................................. 3 
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3 
6. Cấu trúc đề tài ............................................................................................ 4 
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 
1. Cơ sở khoa học 
1.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5 
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 5 
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu 
2.1. Thực trạng của đề tài ................................................................................ 7 
2.2. Nguyên nhân của thực trạng .................................................................... 9 
3. Giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài 
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp .......................................................................... 10 
3.2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến ....................................................... 12 
3.3. Rolesheet ............................................................................................... 13 
42 
3.3.1. Hiểu thế nào là Rolesheet .................................................................... 13 
3.3.2. Phân loại Rolesheet ............................................................................. 14 
3.3.3 Vai trò của việc sử dụng Rolesheet ....................................................... 14 
3.3.4. Một số yêu cầu khi dạy – học với Rolesheet ......................................... 16 
3.4. Cách thức tiến hành tạo lập Worksheet ................................................. 17 
3.4.1. Nguyên tắc tạo lập ............................................................................... 17 
3.4.2. Yêu cầu khi xây dựng phiếu ................................................................. 18 
3.4.3. Cấu trúc của Rolesheet ........................................................................ 19 
3.4.4. Các bước tạo lập .................................................................................. 19 
3.4.5. Quy trình sử dụng ................................................................................ 20 
3.5. Xây dựng một số phiếu phân vai cho giờ đọc văn ................................... 21 
3.6. Minh họa bộ phiếu phân vai cho một tiết học đọc văn ........................... 24 
3.7. Một số hình ảnh minh họa ..................................................................... 30 
4. Kết quả nghiên cứu của đề tài 
4.1. Kết quả nghiên cứu ................................................................................ 32 
4.1.1. Kết quả định tính ................................................................................. 32 
4.1.2. Kết quả định lượng .............................................................................. 33 
4.2. Mức độ ảnh hưởng ................................................................................ 35 
4.3. Khó khăn ................................................................................................ 35 
4.4. Bài học kinh nghiệm ............................................................................... 36 
43 
PHẦN 3. KẾT LUẬN ........................................................................................ 38 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 40 
44 
 Phụ lục 1 
 PHIẾU KHẢO SÁT 
Chào các em ! Chúng tôi đang tiến hành một cuộc khảo sát về mức độ quan tâm của các em với 
môn Ngữ văn, cũng như những năng lực học tập, năng khiếu hoặc những yêu thích của các em về các 
vấn đề thuộc văn học nghệ thuật nói chung. Nhằm thống kê, giải đáp những vấn đề còn gặp phải và phát 
huy những sở trường của các em vào học tập, góp phần nâng cao nhận thức và tình yêu với văn chương 
nói chung, văn học, nghệ thuật nói riêng. Vì vậy câu trả lời thật tâm, nghiêm túc là yếu tố quan trọng 
giúp chúng tôi thực hiện đề tài của mình. 
 Các em vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời mà các em cho là phù hợp với mình nhất. Xin cảm ơn 
! 
 ------------------------------------ 
1. Em có thích môn Ngữ văn không ? 
 a. Có b. Không thích c. Ý kiến khác .. 
2. Thành tích môn Ngữ văn của em ở năm học trước là 
 a. Giỏi b. Khá c. Trung bình d. Yếu – kém 
3. Năng khiếu sở trường nhất là gì ? 
 a. Hát b. vẽ c. Diễn kịch 
 d. Công nghệ TT e. Khác g. Chưa biết 
4. Em mong muốn giáo viên dạy Ngữ văn lớp mình thay đổi điều gì nhất ? 
5. Em đánh giá khả năng hợp tác nhóm, chia sẻ công việc của mình như thế nào ? 
 a. Tốt b. Trung bình c. Chưa tốt 
6. Em có thích hoạt động trải nghiệm bằng các trò chơi không ? 
 a. Có b. Không thích c. Ý kiến khác . 
7. Em đánh giá khả năng nhận xét của mình về phát biểu, thuyết trình của bạn như thế nào ? 
 a. Tốt b. Trung bình c. Không tốt 
8. Em đánh giá mức độ tự học, chuẩn bị bài, làm bài tập của mình như thế nào ? 
 a. Tốt b. Trung bình c. Không tốt 
Chân thành cảm ơn các em ! 
45 
46 
Phụ lục 2 
NGƯỜI NGHIÊN CỨU 
Tên: . Nhóm: . Lớp: .............. 
 Bài học: ................................................................................... 
NGƯỜI TÌM TỪ ĐỘC ĐÁO 
Tên:  . Nhóm: . Lớp: .............. 
Bài học: ................................................................................... 
Trang:  
Yêu cầu: Công việc của bạn là tìm ra những từ đặc biệt trong tác phẩm, những từ đó có thể: 
 Mới Vui Quan trọng 
Lạ Hấp dẫn Khó hiểu 
Khi đã tìm ra những từ mà bạn muốn thảo luận, bạn hãy viết xuống dưới đây: 
Từ Số trang, đoạn Lý do chọn 
.. 
. 
. 
. 
. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
(Tránh lỗi ngữ pháp, chính tả) 
47 
 Trang: ...................................................................................... 
Nhiệm vụ của em là đào sâu những thông tin nền tảng về những chủ đề liên quan đến đoạn trích như 
lịch sử, địa lí, văn hoá, văn chương, hội hoạ....; hoặc cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác giả, tranh ảnh, 
vật thể....đây không phải là bản báo cáo. Công việc này giúp nhóm hiểu tác phẩm tốt hơn, đồng thời đây 
là một cơ hội tốt để em tìm hiểu về những lĩnh vực em thích (được gợi từ đoạn trích) và chia sẻ với bạn 
bè. 
Phương pháp: Tìm kiếm thông tin trong phần tiểu dẫn của sách giáo khoa, trong báo chí, tài liệu tham 
khảo, ti vi, mạng...hoặc phỏng vấn ngưòi khác. 
Liệt kê: 
Những lĩnh vực tác giả đề cập đến trong tác phẩm? 
............................................................................................................................. ........ 
............................................................................................................................. ........ 
.......................................................................................................................... ........... 
............................................................................................................................. ........ 
Những lĩnh vực, vấn đề em muốn đào sâu tìm hiểu: 
..................................................................................................................................... 
............................................................................................................................. ........ 
..................................................................................................................................... 
............................................................................................................................. ........ 
Em đã tìm hiểu được gì? 
..................................................................................................................................... 
............................................................................................................................. ........ 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
 (Tránh lỗi ngữ pháp, chính tả) 
NGƯỜI TÌM ĐIỂM SÁNG NGHỆ THUẬT 
Tên: . Nhóm: . Lớp: .............. 
48 
 Bài học: ................................................................................... 
 Trang: ...................................................................................... 
Nhiệm vụ của em là xác định một vài từ và một vài đoạn đặc biệt hoặc trích dẫn trong văn bản để thảo 
luận trong nhóm. Ý tưởng là giúp mọi người xem xét và suy nghĩ kĩ về những chỗ đặc biệt thú vị, có tác 
động mạnh, khó hiểu hoặc quan trọng trong đoạn trích. Khi đã chọn từ nào, đoạn nào em phải nêu ra lí 
do chọn. Sau đó, hình dung việc em sẽ chia sẻ với các bạn như thế nào. Em có thể đọc to những chỗ 
mình chọn, cũng có thể yêu cầu bạn mình đọc to hoặc đọc thầm, sau đó thảo luận. 
Liệt kê: 
Từ (cụm từ) gây ấn tượng mạnh: Liệt kê từ gây ấn tượng mạnh và nghĩa của chúng. 
Trang, đoạn Từ Lí do chọn Kế hoạch thảo luận 
Đoạn: 
Vị trí (trang, đoạn) Lí do chọn Kế hoạch thảo luận 
 (Tránh lỗi ngữ pháp, chính tả) 
NGƯỜI TÓM TẮT 
Tên:  . Nhóm: .Lớp: .............. 
Bài học: ................................................................................... 
49 
Trang:  
Yêu cầu: Công việc của bạn là chuẩn bị một bản tóm tắt cho bài học ngày hôm nay. 
Những thành viên khác trong nhóm sẽ tính giờ trong lúc bạn thực hiện (một hoặc hai phút) để 
trình bày, truyền đạt những vấn đề trọng tâm. Bạn có thể gạch đầu dòng một số ý cần thiết. Bạn cũng 
có thể tóm tắt bằng cách vẽ sơ đồ, bằng tranh ảnh 
Tóm tắt - - Những vấn đề then chốt hoặc những sự kiện: - - 
(Tránh lỗi ngữ pháp, chính tả) 
NGƯỜI HỎI 
Tên:  . Nhóm: . Lớp: .............. 
Bài học: ................................................................................... 
Trang:  
Yêu cầu: Công việc của bạn là viết ra một số câu hỏi về tác phẩm này mà bạn muốn thảo luận và chia sẻ 
những câu hỏi đó với các thành viên trong nhóm. (Có thể đó là điều làm bạn ngạc nhiên trong suốt thời 
gian bạn đọc tác phẩm? Bạn có thắc mắc về những sự kiện đã xảy ra hay không? Nghĩa của từ ngữ này 
là gì? Tính cách nhân vật như thế nào? Cái gì sẽ xảy ra tiếp theo? Tại sao tác giả sử dụng văn phong ấy? 
Ý nghĩa của tác phẩm là gì? Cố gắng ghi lại những gì làm bạn ngạc nhiên trong suốt thời gian bạn đọc và 
ghi ra một số câu hỏi mỗi khi bạn đọc hoặc sau khi bạn đọc xong. 
Câu hỏi: 
50 
 (Tránh lỗi ngữ pháp, chính tả) 
NGƯỜI LIÊN HỆ TÁC PHẨM 
Tên:  . Nhóm: . Lớp: .............. 
 Bài học: ................................................................................... 
 Trang:  
Yêu cầu: Nhiệm vụ của bạn là hãy liên hệ đến những vấn đề có trong văn chương và cuộc sống từ 
những vấn đề được gợi ra từ tác phẩm (các tác phẩm xung quanh bạn, cuộc sống xung quanh bạn...) 
Liên hệ thực tại đời sống: kể ra những hình ảnh, vấn đề có thật trong đời sống được gợi ra từ đoạn 
trích. 
............................................................................................................................. ....... 
.................................................................................................................................... 
............................................................................................................................. ....... 
.................................................................................................................................... 
............................................................................................................................. ....... 
Kinh nghiệm: Bạn (hoặc người khác) có kinh nghiệm gì từ đoạn trích. 
............................................................................................................................. ....... 
51 
.................................................................................................................................... 
............................................................................................................................. ....... 
Liên hệ với văn học hoặc các lĩnh vực khác: Liên hệ giữa đoạn trích với những tác phẩm khác, với âm 
nhạc, phim ảnh, hội hoạ, điêu khắc, địa lí, lịch sử.... 
............................................................................................................................. ....... 
.................................................................................................................................... 
............................................................................................................................. ....... 
.................................................................................................................................... 
(Tránh lỗi ngữ pháp, chính tả) 
NGƯỜI SẮP XẾP SỰ KIỆN 
Tên:  . Nhóm: . Lớp: .............. 
 Bài học: ................................................................................... 
 Trang: . 
Yêu cầu: Khi bạn đọc một quyển sách, trong đó nhân vật thường di chuyển và cảnh vật thay đổi 
thường xuyên. Bạn cần giúp các thành viên trong nhóm nắm được cốt truyện. Vì thế công việc của bạn 
là đánh dấu cẩn thận nơi hành động xảy ra. Miêu tả sự sắp xếp đó một cách chi tiết bằng từ ngữ hoặc 
bằng sơ đồ hành động để bạn có thể trình bày trước nhóm của mình. 
Nhân vật của bạn là:   
Nơi mà hành động bắt đầu: Các hành động được miêu tả ở trang: 
......................................................... ....................................................... ....... 
....................................................... ............................................................ 
....................................................... ............................................................ 
Nơi mà sự kiện quan trọng xảy ra: Các sự kiện được miêu tả ở trang: 
......................................................... ....................................................... ....... 
....................................................... ............................................................ 
...................................................... ............................................................. 
52 
Nơi kết thúc các sự kiện: Sự kiện kết thúc ở trang: ......................................................... 
.............................................................. ......................................................... 
........................................................ 
....................................................... ............................................................ 
...................................................... ............................................................. 
(Tránh lỗi ngữ pháp, chính tả) 
53 
Phụ lục 3 
54 
(Vẽ minh họa kết hợp đóng kịch đoạn 2 bài Tây Tiến) 
55 
( Học sinh vẽ minh họa đoạn 1 bài Tây Tiến) 
(Hình ảnh người lính Tây Tiến qua nét vẽ của học sinh 
56 
(Hình ảnh kết hợp hội họa và thuyết trình Tây Tiến- Quang Dũng) 
57 
(Tranh minh họa bài Việt Bắc – Tố Hữu) 
 (Ứng dụng công nghệ thông tin trong thuyết trình) 
58 
(Hình ảnh kết hợp giữa hội họa và thuyết trình của học sinh) 
( Học sinh đàn, hát bài: Đàn ghi ta của Lorca ) 
Chụp lại từ Phiếu phân vai “Người hội họa” 
(Tranh vẽ Làng quê Tây Bắc của một học sinh.) 
59 
60 
 ( Bài thuyết trình kết hợp hội họa và sơ đồ tư duy ) 
61 

File đính kèm:

  • pdfskkn_su_dung_rolesheet_gop_phan_nang_cao_nang_luc_linh_hoi_t.pdf
Sáng Kiến Liên Quan