SKKN Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực và ứng dụng nền tảng mạng xã hội học tập Edmodo nhằm tổ chức hoạt động tự học của học sinh qua bài dạy “Cấu trúc lặp”

1. Đề xuất vấn đề

Để đề xuất vấn đề, giáo viên giao cho học sinh một nhiệm vụ có tiềm ẩn

vấn đề. Nhiệm vụ giao cho học sinh có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức

khác nhau như: giải thích một sự kiện/hiện tượng trong tự nhiên hay xã hội; giải

quyết một tình huống trong học tập hay trong thực tiễn; tiến hành một thí nghiệm

mở đầu. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt

ra, sẵn sàng nhận và tự nguyện thực hiện nhiệm vụ. Từ nhiệm vụ cần giải quyết,

học sinh huy động kiến thức, kĩ năng đã biết và nảy sinh nhu cầu về kiến thức, kĩ

năng còn chưa biết, nhưng hi vọng có thể tìm tòi, xây dựng được; diễn đạt nhu

cầu đó thành câu hỏi. Lúc này vấn đề đối với học sinh xuất hiện, dưới sự hướng

dẫn của giáo viên vấn đề đó được chính thức diễn đạt.- 8 -

Nhiệm vụ giao cho học sinh cần đảm bảo rằng học sinh không thể giải quyết

trọn vẹn với kiến thức, kĩ năng đã có mà cần phải học thêm kiến thức mới để vận

dụng vào quá trình giải quyết vấn đề.

2. Giải pháp và kế hoạch giải quyết vấn đề

Sau khi đã phát biểu vấn đề, học sinh độc lập hoạt động, xoay trở để vượt

qua khó khăn, tìm các giải pháp để giải quyết vấn đề. Trong quá trình đó, khi cần

phải có sự định hướng của giáo viên để học sinh có thể đưa ra các giải pháp theo

suy nghĩ của học sinh. Thông qua trao đổi, thảo luận dưới sự định hướng của giáo

viên, học sinh xác định được các giải pháp khả thi, bao gồm cả việc học kiến thức

mới phục vụ cho việc giải quyết vấn đề đặt ra, đồng thời xây dựng kế hoạch hành

động nhằm giải quyết vấn đề đó.

pdf80 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực và ứng dụng nền tảng mạng xã hội học tập Edmodo nhằm tổ chức hoạt động tự học của học sinh qua bài dạy “Cấu trúc lặp”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hì thoát khỏi câu lệnh while-do 
D. Đầu tiên biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện sai thì 
câu lệnh sau do được thực hiện. Nếu điều kiện đúng thì thoát khỏi câu lệnh 
while-do 
Câu 7: Cho biết kết quả của biến T khi thực hiện đoạn chương trình sau: 
T:=1; for i:=1 to 3 do T:=T*2; 
A. T=2; B. T=4; C. T=6; D. T=8; 
Câu 8: Cho biết kết quả của của biến S sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: 
S:=0;i:=3; while i>0 do begin S:=S+2; i:=i-1; end; 
A. S= 6; B. S=4; C. S=2; D. S=0; 
Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặc cú pháp câu lệnh nào sau đây là 
đúng với cấu trúc lặp For có một lệnh con ? 
A. For i := 1 to 100 do a := a – 1; 
B. For i := 1 to 100 do; a := a – 1 ; 
C. For i := 1 to 100 do a := a – 1 
D. For i := 1 ; to 100 do a := a – 1 ; 
Câu 10: Cho biết kết quả của biến T sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: 
S:=0; for i:=1 to 4 do if i mod 2=0 then S:=S+1; 
A. S= 6; B. S=4; C. S=2; D. S=0; 
2. Phần tự luận (5 điểm) 
Mỗi sáng An được bố cho 10.000 đồng ăn sáng nhưng An chỉ ăn hết 5000 
đồng, còn 5000đ An tiết kiệm để giúp đỡ các bạn nghèo gặp khó khăn trong dịp 
Tết Nguyên Đán. Em hãy lập trình giúp An xem 1 tháng (30 ngày) thì An có số 
tiền là bao nhiêu để giúp đỡ các bạn nghèo nhé? 
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM 
1. Phần trắc nghiệm đúng mỗi câu 0.5 điểm 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án A B C C A B D A A C 
 - 64 - 
2. Phần tự luận (5 điểm) 
Chương trình 
program Tiet_kiem; 
 uses crt; 
 var T,i:longint; 
 BEGIN 
 clrscr; 
 T:=5000; 
 for i:=1 to 30 do T:=T+5000; 
 write('Sau 30 ngay thi An co so tien tiet kiem la:', T, ' dong.'); 
 readln 
 END. 
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ SAU TÁC ĐỘNG 
CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG 
NHÓM THỰC NGHIỆM (LỚP 11A1 ) 
STT Họ đệm Tên 
Điểm KT 
trước tác 
động 
Điểm KT 
sau tác 
động 
1 Nguyễn Phương Anh 7 9 
2 Nguyễn Thị Mai Anh 8 9 
3 Chu Ngọc Ánh 7 9 
4 Đặng Bảo Ánh 8 7 
5 Phạm Thị Ánh 8 7 
6 Lê Thanh Bình 7 8 
7 Nguyễn Bảo Minh Châu 8 8 
8 Hoàng Yến Chi 8 9 
9 Phạm Ngọc Dung 7 8 
10 Trần Hoàng Dũng 7 7 
11 Nguyễn Hải Dương 8 7 
12 Phan Tiến Đạt 8 9 
 - 65 - 
13 Phạm Hương Giang 8 7 
14 Đỗ Ngọc Hà 7 9 
15 Nguyễn Duy Hiệp 9 9 
16 Bùi Minh Hiếu 7 8 
17 Ngô Xuân Hòa 7 8 
18 Nguyễn Thị Thu Hồng 8 8 
19 Nguyễn Việt Huy 7 7 
20 Hoàng Tuấn Hưng 8 8 
21 Vũ Quỳnh Hương 7 8 
22 Ngô Thanh Lâm 7 7 
23 Nguyễn Diệu Linh 8 8 
24 Phùng Thùy Linh 7 7 
25 Trần Khánh Linh 7 8 
26 Tống Khánh Ly 7 8 
27 Nguyễn Đức Minh 8 8 
28 Nguyễn Trọng Minh 8 8 
29 Phùng Phương Ngân 9 9 
30 Nguyễn Minh Ngọc 7 7 
31 Ngô Phan Hồng Nhân 7 8 
32 Phạm Hà Nhi 8 9 
33 Nguyễn Hồng Phương 8 8 
34 Vương Thu Phương 7 8 
35 Hoàng Vinh Quân 8 8 
36 Vũ Hồng Quân 7 8 
37 Trần Văn Thái 7 8 
38 Nguyễn Tiến Thắng 7 7 
39 Đinh Nguyễn Minh Thư 7 8 
 - 66 - 
NHÓM ĐỐI CHỨNG (LỚP 11A2) 
STT Họ đệm Tên 
Điểm KT 
trước tác 
động 
Điểm KT 
sau tác 
động 
1 Nguyễn Minh Anh 7 8 
2 Nguyễn Thái Anh 8 8 
3 Cao Thị Ngọc Ánh 6 7 
4 Nguyễn Hồng Châu 8 8 
5 Nguyễn Việt Cường 7 7 
6 Nguyễn Minh Đức 6 7 
7 Nguyễn Hồng Đức 7 8 
8 Nguyễn Thị Thùy Dung 7 7 
9 Nguyễn Thị Thùy Dương 7 8 
10 Nguyễn Quang Đương 7 7 
11 Vương Thị Giang 8 7 
12 Nguyễn Thị Thu Hà 7 7 
13 Ngô Thị Hiên 8 8 
14 Hồ An Hòa 7 7 
15 Triệu Đức Hoàng 7 7 
16 Nguyễn Văn Hùng 8 8 
17 Nguyễn Thị Mai Hương 8 7 
18 Thái Đô Khải 7 8 
19 Nguyễn Thị Ngọc Lan 7 8 
20 Kiều Thị Diệu Linh 8 7 
21 Nguyễn Đức Đại Lộc 7 8 
22 Vũ Quang Lực 7 7 
23 Đặng Nhật Mai 8 7 
24 Đỗ Thị Mai 8 7 
25 Đỗ Trần Tuyết Mai 7 6 
 - 67 - 
26 Vũ Ngọc Minh 9 8 
27 Nguyễn Hoàng Nam 7 7 
28 Nguyễn Tất Nam 8 8 
29 Nguyễn Lê Minh Nhật 7 8 
30 Đào Như Quỳnh 7 7 
31 Nguyễn Trọng Thành 7 8 
32 Nguyễn Thị Thảo 8 8 
33 Nguyễn Phương Thảo 7 7 
34 Nguyễn Đức Tiến 7 8 
35 Nguyễn Thị Hồng Trang 8 8 
36 Nguyễn Minh Tú 7 7 
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU TRONG NHÓM 
 - 68 - 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC TẠI LỚP HỌC 
 - 69 - 
 - 70 - 
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ 
I. Mục đích và phương pháp thực nghiệm 
- Mục đích: Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của giải pháp áp dụng kỹ 
thuật dạy học tích cực KWL, kỹ thuật khăn trải bàn, phương pháp dạy học giải 
quyết vấn đề kết hợp sử dụng một số ứng dụng công nghệ thông tin như mạng xã 
hội học tập Edmodo, Kahoot khi giảng dạy chủ đề “Cấu trúc lặp” cho học sinh 
lớp 11 THPT trên hai phương diện: 
+ Tổ chức hoạt động tự học của học sinh có đạt hiệu quả rõ rệt không (Học 
sinh giải quyết được đa dạng các dạng bài toán về Cấu trúc lặp không)? 
+ Có phát triển các năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, tính toán, công nghệ 
thông tin, năng lực giải quyết vấn đề của một bài toán và của một chủ đề bài học 
cho học sinh không? 
- Phương pháp thực nghiệm: Xây dựng 01 giáo án áp dụng kỹ thuật dạy 
học tích cực KWL, Kỹ thuật khăn trải bàn, phương pháp dạy học giải quyết vấn 
đề dạy ở lớp thực nghiệm so với giáo án có nội dung tương ứng nhưng không áp 
dụng giải pháp trên dạy ở lớp đối chứng. 
II. Tổ chức thực nghiệm 
Tác giả tiến hành thực nghiệm dạy học ở trường THPT Hai Bà Trưng – Thị 
xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc trong tháng 12 năm 2019. Nhóm thực nghiệm là 
lớp 11A1 có 39 học sinh, nhóm đối chứng là lớp 11A2 có 36 học sinh. 
Sử dụng thiết kế kiểm chứng kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm 
tương đương bằng phép kiểm chứng T_test độc lập. Kết quả kiểm chứng trước tác 
động là kết quả bài kiểm tra khảo sát chất lượng lần 1 và sử dụng phép kiểm chứng 
t_test độc lập để xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai 
nhóm (lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) có xảy ra ngẫu nhiên hay không của hai 
nhóm đã có. Nếu p>0,05, chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm là không 
có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. 
Kết quả kiểm chứng sau tác động: 
 - 71 - 
Về năng lực áp dụng các bài toán về Cấu trúc lặp trong cuộc sống, năng 
lực tính toán, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của một bài toán: là 
điểm kết quả bài kiểm tra viết mà tác giả đưa ra và sử dụng phép kiểm chứng 
t_test độc lập để kiểm chứng sự chênh lệch về giá trị trung bình của lớp thực 
nghiệm và lớp đối chứng. Nếu p<=0,05, chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 
nhóm là có ý nghĩa, kết quả chênh lệch nếu nghiêng về phía lớp thực nghiệm sẽ 
là do tác động (giải pháp của đề tài đã áp dụng). 
Về năng lực tự học, hợp tác, công nghệ thông, giải quyết vấn đề của một 
chủ đề bài học ở lớp thực nghiệm: là điểm kết quả các sản phẩm của học sinh bao 
gồm: 
+ Bài thuyết trình PowerPoint tổng hợp một số kiến thức đã học về Cấu 
trúc lặp, Bảng KWL 
+ Tham gia củng cố bài học bằng sử dụng hỗ trợ của Kahoot.it để củng cố 
lại những kiến thức đã học được. 
+ Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm 
+ Bài kiểm tra 15 phút, bài luyện tập tổng hợp trên trang mạng hỗ trợ học 
tập Edmodo.com 
Về đánh giá chung: là điểm của học sinh (ĐHS): 
+ Điểm đánh giá của giáo viên (ĐGV) từ Phiếu giáo viên đánh giá (gồm 
điểm đánh giá bài thuyết trình PowerPoint, điểm đánh giá bảng KWL, điểm đánh 
giá sau trò chơi Game show trên trang Kahoot.it, điểm kiểm tra 15 phút trên lớp). 
+ Điểm học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm (ĐTĐG) từ 
Phiếu tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm được tính theo công thức: 
ĐHS=(((ĐTĐG) x 2) + ĐGV)/3 
III. Kết quả thực nghiệm 
Hiệu quả bồi dưỡng năng lực vận dụng các bài toán Cấu trúc lặp cho học 
sinh lớp 11 THPT được nâng cao, thể hiện ở các khía cạnh sau: 
Thứ nhất là việc bồi dưỡng năng lực vận dụng tính xác suất đạt hiệu quả 
rõ rệt. Bằng việc xây dựng giáo án giảng dạy khoa học; Áp dụng triệt để phương 
 - 72 - 
pháp dạy học giải quyết vấn đề kết hợp với các kỹ thuật dạy học đa dạng, linh 
hoạt đảm bảo logic, khoa học đặc biệt là kỹ thuật dạy học tích cực KWL, khăn 
trải bàn để giải quyết vấn đề đã giúp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 
của học sinh. Bên cạnh đó, với hệ thống ví dụ minh họa và bài tập áp dụng phong 
phú, khoa học với nhiều tình huống cần giải quyết, chủ đề đã giúp phát triển năng 
lực vận dụng chủ đề đã học vào trong cuộc sống, đồng thời phát triển năng lực 
tính toán, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của một bài toán và năng 
lực giải quyết vấn đề của một chủ đề bài học cho học sinh. 
Thứ hai là học sinh được phát triển năng lực tự học. Trước đây, đa số các 
em cho rằng tự học có nghĩa là thầy cô giáo giao cho chuẩn bị ở nhà, các em đọc 
tài liệu và chuẩn bị ở nhà là xong. Hơn nữa, các em chưa đánh giá đúng vai trò 
của việc nhìn lại và điều chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nhiệm vụ 
học tập để từ đó có sự điều chỉnh kịp thời. Đề tài được thực hiện với kỹ thuật 
KWL, khăn trải bàn là một giải pháp hữu ích, giúp các em phát triển năng lực tự 
học một cách đầy đủ và khoa học, không chỉ cho học tập mà còn trong cuộc sống 
sau này. Việc hoàn thiện cột W (những điều muốn biết) giúp các em xác định mục 
tiêu học tập liên quan đến chủ đề bài học, là khâu thứ nhất trong việc phát triển 
năng lực tự học. Việc hoàn thiện cột K (những điều đã biết liên quan đến chủ đề 
bài học) kết hợp với cột W (những điều muốn biết về chủ đề bài học) sẽ giúp các 
em phát triển kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập một cách khoa 
học, một kỹ năng quan trọng và là khâu thứ hai của năng lực tự học. Hoàn thiện 
cột L (những điều đã học được) trong KWL chính là khâu thứ ba trong năng lực 
tự học. Như vậy, tự học ở đây sẽ bao gồm các khâu sau: 
+ Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt cho 
mình mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện. 
+ Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nền nếp theo yêu cầu 
nhiệm vụ học tập. 
+ Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện 
các nhiệm vụ học tập. 
 - 73 - 
Thứ ba là học sinh được phát triển năng lực hợp tác, năng lực công nghệ 
thông tin. Ở đề tài này, thông qua việc giáo viên phân nhóm, yêu cầu học sinh 
thảo luận và chuẩn bị bài thuyết trình trên PowerPoint ở nhà, làm bài tập và đọc 
tài liệu trước và sau khi đến lớp trên mạng xã hội học tập Edmodo đã góp phần 
phát triển năng lực công nghệ thông tin cho học sinh. Trong quá trình giảng dạy 
trên lớp, giáo viên cũng đã tổ chức hoạt động nhóm do đó các em cần hợp tác, hỗ 
trợ lẫn nhau để hoàn thành các nhiệm vụ được giao (hợp tác, hỗ trợ nhau để cùng 
giải quyết vấn đề), từ đó phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. 
Cụ thể: 
a/ Phân tích và đánh giá về năng lực vận dụng chủ đề đã học ứng dụng 
vào trong cuộc sống, năng lực tính toán, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết 
vấn đề của một bài toán của học sinh: 
Bảng 1: Kết quả kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương 
 Thực nghiệm Đối chứng 
TBC 7,50 7,34 
P 0,25 
Trong đó: TBC: là điểm trung bình chung của điểm kiểm tra 
 p: xác suất xảy ra ngẫu nhiên 
Từ kết quả khảo sát hai nhóm, ta có p = 0,25 > 0,05. Điều đó kết luận sự 
chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có 
ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. 
Bảng 2: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động 
 Thực nghiệm Đối chứng 
TBC 7,97 7,44 
Độ lệch chuẩn 0,71 0,56 
Giá trị p của T_test 0,0005497052 
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 0,95 
 - 74 - 
Trong đó: TBC: là điểm trung bình chung của điểm kiểm tra 
 p: xác suất xảy ra ngẫu nhiên 
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm 
thực nghiệm và nhóm đối chứng 
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có điểm trung 
bình là 7,95 của nhóm đối chứng là 7,44. Độ chênh lệch là 0,51. Điều đó cho thấy 
điểm trung bình của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt, nhóm 
được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. 
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T_test cho kết 
quả p = 0,0005497052< 0,05. Như vậy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm 
thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa. Hay sự chênh lệch kết quả điểm 
trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng không phải ngẫu nhiên 
mà là do kết quả tác động. 
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: 95,0
56,0
44,797,7


SMD 
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,95 
cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc áp dụng phương pháp dạy học giải quyết 
vấn đề; áp dụng các kỹ thuật dạy học đa dạng, linh hoạt, đảm bảo logic, khoa học 
(đặc biệt là kỹ thuật dạy học tích cực KWL) để giải quyết vấn đề khi giảng dạy 
chủ đề đến việc phát triển năng lực vận dụng chủ đề đã học để giải quyết bài toán 
7,34
7,44
7,50
7,97
7,00
7,10
7,20
7,30
7,40
7,50
7,60
7,70
7,80
7,90
8,00
8,10
Trước tác động Sau tác động
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
 - 75 - 
thực tiễn trong cuộc sống, năng lực tính toán, năng lực sáng tạo, năng lực giải 
quyết vấn đề của nhóm thực nghiệm là lớn. 
b/ Phân tích và đánh giá về năng lực giải quyết vấn đề của một chủ đề 
bài học của học sinh: 
Kết quả bài thu hoạch của học sinh: Các em đã tổng hợp được nội dung của 
năng lực giải quyết vấn đề và các kết quả của từng nội dung đó của chủ đề. Như 
vậy đề tài đã góp phần giúp các em được phát triển năng lực giải quyết vấn đề, 
không chỉ ở mức độ bài toán mà còn ở mức chủ đề bài học. 
c/ Phân tích và đánh giá về năng lực tự học của học sinh: 
Kết quả điểm bảng KWL của học sinh 100% từ 8 điểm trở lên cho thấy: 
100% các em biết xác định mục tiêu học tập của chủ đề bài học, lập kế hoạch và 
thực hiện kế hoạch học tập cũng như nhìn lại, nhận ra và điều chỉnh những sai sót, 
hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập. Như vậy đề tài đã góp 
phần giúp các em được phát triển năng lực tự học một cách đầy đủ và khoa học. 
d/ Phân tích và đánh giá về năng lực hợp tác của học sinh: 
Kết quả tổng hợp Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong 
nhóm: 29/39 em học sinh được đánh giá có điểm trung bình đạt 6,5 điểm trở lên, 
chiếm 74,4%, tức các em được đánh giá là có sự hợp tác, hỗ trợ các bạn trong 
nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao. Như vậy đề tài đã góp phần giúp các em 
phát triển năng lực hợp tác. 
e/ Phân tích và đánh giá về năng lực công nghệ thông tin của học sinh: 
Bài thu hoạch sau khi học xong chủ đề bài học và Điểm bài thuyết trình 
PowerPoint, Bảng KWL tổng hợp một số kiến thức về cấu trúc lặp, là 100% đạt 
điểm 8 trở lên cho thấy các nhóm học sinh đã biết hỗ trợ, hợp tác lẫn nhau trong 
việc sử dụng Microsoft Word, PowerPoint để soạn thảo văn bản và trình chiếu, 
công cụ hỗ trợ học tập Kahoot, mạng xã hội học tập Edmodo để làm bài và tương 
tác với các thành viên trong nhóm, với giáo viên từ đó góp phần phát triển năng 
lực công nghệ thông tin cho học sinh. 
f/ Đánh giá mức độ hứng thú trong giờ dạy: 
 - 76 - 
Qua kết quả quan sát giờ học ở lớp thực nghiệm và đối chứng cho thấy 
trong giờ thực nghiệm các em tỏ ra hứng thú với phương pháp dạy học giải quyết 
vấn đề và kỹ thuật dạy học tích cực KWL; tự tin, chủ động, tích cực, sáng tạo và có 
tinh thần hợp tác hơn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập. 
g/ Đánh giá chung: 
Kết quả tổng hợp điểm học sinh: 
Có 39/39 học sinh đạt điểm trung bình từ 5,0 trở lên, đạt 100% 
Có 31/39 học sinh đạt điểm trung bình từ 6,5 trở lên, chiếm 79,5% 
Có 16/39 học sinh đạt điểm trung bình từ 8,0 trở lên, chiếm 41% 
Có 12/39 học sinh đạt điểm trung bình tử 9,0 trở lên, chiếm 30,76% 
Kết quả trên chứng minh cho hiệu quả của giải pháp là rất rõ rệt. Đề tài đã 
góp phần phát triển toàn diện cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Hồ Sĩ Đàm (2016), Tin học 11, NXB Giáo dục Việt Nam. 
[2]. Hồ Sĩ Đàm (2007), Sách giáo viên Tin học 11, NXB Giáo dục Việt Nam. 
[3]. Hồ Cẩm Hà (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học, NXB 
Đại học Sư phạm. 
[4]. Hồ Sĩ Đàm (2011), Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Tin học 11, 
NXB Giáo dục Việt Nam. 
[5]. Bùi Việt Hà (2009) Lập trình Pascal tập một, NXB Giáo dục Việt Nam. 
[6]. Nguyễn Bá Kim (2006) Phương pháp dạy học đại cương môn Tin học, NXB 
Đại học Sư phạm. 
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi mới sinh hoạt chuyên 
môn, NXB Đại học Sư phạm. 
[8]. Phùng Văn Huy (2014), Giảng dạy và Thực hành ngoại ngữ với mạng xã hội 
Edmodo. Địa chỉ web: https://phunghuy.files.wordpress.com/2014/06/tufl-
edmodo-report-training.pdf 
[9]. https://edmodo.mediacore.tv/files/88397-Edmodo-cofounders.mp4. 
 - 77 - 
[10] 
collaboration-lessons-communication-assessments-and-organisation/ 
[11]  
[12]  
7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến 
- Đề tài được nghiên cứu và áp dụng tại lớp 11A1 trường THPT Hai Bà 
Trưng, đề tài góp phần phát triển cho học sinh năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, 
tính toán, công nghệ thông tin và năng lực giải quyết vấn đề. 
- Đề tài có khả năng áp dụng trong việc nâng cao năng lực vận dụng chủ đề 
đã học để ứng dụng nhiều tình huống thực tiễn trong cuộc sống cho học sinh lớp 
11 tại các lớp chất lượng cao của các trường THPT không chuyên trên địa bàn 
Tỉnh Vĩnh Phúc. 
- Đề tài làm tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên. 
8. Những thông tin cần được bảo mật: 
- Không. 
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
- Học sinh lớp 11 – Trung học phổ thông 
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến 
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tác giả 
Tổ chức hoạt động học của học sinh đạt hiệu quả rõ rệt, học sinh giải quyết 
được đa dạng các bài toán về Cấu trúc lặp. 
 Phát triển các năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, tính toán, công nghệ thông 
tin, năng lực giải quyết vấn đề của một bài toán và của một chủ đề bài học cho 
học sinh. 
Bản thân người học có thể vận dụng cách giải quyết vấn đề trong các chủ 
đề khác tương tự: Cấu trúc câu lệnh lặp Repeat ... Until 
 - 78 - 
 Bản thân người tham gia giảng dạy càng thêm yêu nghề và ham muốn được 
tìm tòi, học hỏi để phát triển bản thân. 
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 
* Đối với giáo viên: 
- Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm. 
- Bồi dưỡng chuyên môn. 
- Phát triển năng lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật 
dạy học tích cực vào trong giảng dạy. 
- Phát triển khả năng sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 
- Thêm yêu nghề. 
* Đối với học sinh: 
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. 
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến 
thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã 
học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. 
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng 
Internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học. 
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, 
khả năng thuyết trình. 
- Năng lực tính toán. 
* Định hướng năng lực hình thành 
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học; năng lực 
sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực 
sử dụng ngôn ngữ Toán – Tin học. 
-Năng lực vận dụng: Vận dụng vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. 
 - 79 - 
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp 
dụng sáng kiến lần đầu: 
Số 
TT 
Tên tổ 
chức/cá nhân 
Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực 
áp dụng sáng kiến 
1 Lớp 11A1 
Trường THPT 
Hai Bà Trưng 
Lớp 11 
Cấu trúc lặp 
2 Nguyễn Thị Chiều 
Giáo viên trường 
THPT Hai Bà Trưng 
Lớp 11 
Cấu trúc lặp 
 ngày.....tháng......năm...... 
Thủ trưởng đơn vị 
, ngày.....tháng......năm...... 
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ 
Phúc Yên, 
ngày.....tháng......năm...... 
Tác giả sáng kiến 
Nguyễn Thị Chiều 

File đính kèm:

  • pdfskkn_su_dung_mot_so_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc_va_ung_dung.pdf
Sáng Kiến Liên Quan