SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Lớp 10 qua dạy học chủ đề truyện dân gian Việt Nam

Khái quát về dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề

1.2.1. Năng lực giải quyết vấn đề

1.2.1.1. Khái niệm.

Theo quan niệm dạy học hiện đại “Năng lực GQVĐ là khả năng của một

cá nhân “huy động”, kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng

với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân. để hiểu và giải quyết vấn đề

trong tình huống nhất định một cách hiệu quả và với tinh thần tích cực”.

Như vậy, năng lực GQVĐ là khả năng của một cá nhân hiểu và giải quyết

tình huống vấn đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng. Nó bao gồm sự sẵn

sàng tham gia vào giải quyết tình huống vấn đề đó - thể hiện tiềm năng là công

dân tích cực và xây dựng (Định nghĩa trong đánh giá PISA, 2012).

Với môn học Ngữ văn, năng lực này cũng cần được hướng đến khi triển khai

các nội dung dạy học của bộ môn, do tính ứng dụng thực tiễn và quy trình hình

thành năng lực có thể gắn với các bối cảnh học tập (tiếp nhận và tạo lập văn bản)

của môn học, khi nảy sinh những tình huống có vấn đề. Với một số nội dung dạy

học trong môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho một hoạt động tập thể, tiếp

nhận một thể loại văn học mới, viết một kiểu loại văn bản, lí giải các hiện tượng

đời sống được thể hiện qua văn bản, thể hiện quan điểm của cá nhân khi đánh giá

các hiện tượng văn học, quá trình học tập các nội dung trên là quá trình giải

quyết vấn đề theo quy trình đã xác định. Quá trình giải quyết vấn đề trong môn

Ngữ văn có thể được vận dụng trong một tình huống dạy học cụ thể hoặc trong

một chủ đề dạy học.8

1.2.1.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề.

Năng lực GQVĐ là sự tổng hòa của các năng lực sau:

- Năng lực nhận thức, học tập bộ môn giúp người học nắm vững các khái niệm,

qui luật, các mối quan hệ và các kỹ năng bộ môn.

- Năng lực tư duy độc lập giúp người học có được các phương pháp nhận thức

chung và năng lực nhận thức chuyên biệt, biết phân tích, thu thập xử lí, đánh giá,

trình bày thông tin.

- Năng lực hợp tác làm việc nhóm, giúp người học biết phân tích đánh giá, lựa

chọn và thực hiện các phương pháp học tập, giải pháp GQVĐ và từ đó học được

cách ứng xử, quan hệ xã hội và tích lũy kinh nghiệm GQVĐ cho mình.

- Năng lực tự học giúp người học có khả năng tự học, tự trải nghiệm, tự đánh giá

và điều chỉnh được kế hoạch GQVĐ, vận dụng linh hoạt vào các tình huống khác

nhau.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, giúp người học có khả

năng phân tích, tổng hợp kiến thức trong việc phát hiện vấn đề và vận dụng nó để

GQVĐ học tập có liên quan đến thực tiễn cuộc sống.

Như vậy, năng lực GQVĐ có cấu trúc chung là sự tổng hòa của các năng lực

trên, đồng thời nó còn là sự bổ trợ của một số kỹ năng thuộc các năng lực chung và

năng lực chuyên biệt khác

pdf71 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Lớp 10 qua dạy học chủ đề truyện dân gian Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiện vấn 
đề 
Tìm giải 
pháp 
Thực hiện 
giải pháp 
Kết luận, 
phát triển 
vấn đề 
1 
 GV đặt vấn đề 
GV nêu cách 
GQVĐ 
HS thực 
hiện, GV 
hướng dẫn 
GV đánh giá 
kết quả làm 
việc của HS 
2 
GV nêu vấn đề 
GV gợi ý để 
HS tìm ra 
cách GQVĐ 
HS thực 
hiện, GV 
giúp đỡ khi 
cần 
GV và HS 
cùng đánh giá 
3 
GV cung cấp 
thông tin tạo tình 
huống 
HS phát hiện, 
nhận dạng, 
phát biểu vấn 
đề nảy sinh 
cần giải quyết. 
HS tự lực đề 
xuất các giả 
thuyết và lựa 
chọn các giải 
pháp 
HS thực 
hiện kế 
hoạch giải 
quyết vấn 
đề 
GV và HS 
cùng đánh giá 
50 
4 
HS tự lực phát 
hiện vấn đề nảy 
sinh trong hoàn 
cảnh của mình 
hoặc của cộng 
đồng 
HS lựa chọn 
vấn đề giải 
quyết 
HS tự đề xuất 
ra giả thuyết, 
xây dựng kế 
hoạch giải 
HS thực 
hiện kế 
hoạch giải 
HS tự đánh 
giá chất lượng 
và hiệu quả 
của việc 
GQVĐ 
Từ chỗ GV nêu tình huống có vấn đề đến HS tự phát hiện và nêu vấn đề. Từ 
chỗ GV hướng dẫn HS tìm phương pháp GQVĐ đến HS tự tìm phương pháp và 
cách thức GQVĐ. Từ môn Ngữ văn sang các tình huống xẩy ra trong cuộc sống. 
Phần đông GV chúng ta mới vận dụng dạy học đặt - giải quyết vấn đề ở mức 1 và 
2. Phải phấn đấu để trong nhiều trường hợp có thể đạt tới mức 3 và 4, từ đó làm 
cho dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trở thành phổ biến. 
4. Thông qua kết quả thực nghiệm sư phạm, bước đầu đánh giá được việc sử 
dụng dạy học theo chủ đề để hình thành năng lực GQVĐ cho HS, từ đó góp phần 
nâng cao chất lượng dạy học môn. 
2. Kiến nghị 
Trên cơ sở những kết quả thu được, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau: 
1. Việc thiết kế các chủ đề dạy học để hình thành năng lực GQVĐ cho học 
sinh đã manng lại những hiệu quả tích cực trong việc thực hiện chủ trương của 
ngành giáo dục. Đây là năng lực bản lề để hình thành các năng lực khác cho học 
sinh Tuy nhiên, để làm được điều đó không chỉ dừng lại ở việc thiết kế nội dung 
chủ đề học tập mà người giáo viên còn phải biết phối hợp các PPDH và kĩ thuật 
dạy học tích cực để tổ chức các hoạt động học tập theo hướng tích cực người học 
hướng đến hình thành và phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh. 
2. Trong khuôn khổ đề tài này, tôi mới chỉ dừng lại ở việc thiết kế một chủ 
đề dạy học bộ môn Ngữ văn nhằm hướng đến một năng lực cho học sinh THPT. 
Vì vậy, trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể triển khai mở rộng sang các 
chủ đề khác, bậc học và bộ môn học khác nhau. 
3. Hiện nay việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực và hệ thống bảng hỏi, 
bảng kiểm để đánh giá năng lực cũng như xây dựng quy trình bồi dưỡng và phát triển 
năng lực là rất cần thiết để tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới. Vì vậy, 
chúng ta cần nhân rộng và triển khai các bộ tiêu chí, hệ thống bảng hỏi, bảng kiểm, quy 
trình dạy học phát triển năng lực GQVĐ để đồng nghiệp vận dụng là rất cần thiết. 
4. Những đóng góp của đề tài có hướng ứng dụng trong giáo dục phổ thông mới 
và hướng phát triển tiếp theo của đề tài với dạy học bộ môn cũng như các môn khác. 
51 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Đỗ Ngọc Thống(chủ biên), Bùi Minh Đức( Chủ biên), Đỗ Thu Hà, Phạm 
Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt(2018), Dạy học phát triển năng lực 
môn Ngữ văn. Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 
[2]. Phạm Thị Thu Hương(chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh 
Thị Bích Thủy(2018), Phát triển năng lực đọc –hiểu văn bản văn 
chương qua hệ thống phiếu học tập, Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 
[3]. Lê Thị Kim Dung(2019), Trọng tâm kiến thức và năng lực môn Ngữ văn, 
Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. 
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi 
mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các 
hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường 
xuyên qua mạng, Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014,. 
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn: Phương pháp và kỹ 
thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học, Tài 
liệu tập huấn chuyên môn. 
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - 
Chương trình tổng thể, website Bộ GD&ĐT 
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Môn 
Ngữ văn, website Bộ GD&ĐT: https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-
dong-cua-bo.aspx?ItemID=5755 
[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn II 
(2018), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông về dạy học tích 
cực, Tài liệu tập huấn chuyên môn. 
[9]. Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định 
hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, 
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. 
[10]. Phan Trọng Luận( Tổng chủ biên), Lê Nhâm Thìn(chủ biên phần Văn), 
Bùi Minh Toán(chủ biên phần Tiếng Việt), Lê A (chủ biên phần Làm 
văn), Ngữ văn 10- tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006 
52 
PHỤ LỤC 1: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TẤM CÁM 
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Mục tiêu: Học sinh kết nối kiến thức đã học về Cổ tích với kiến thức mới. 
 HS hứng khởi có động lực và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của bài 
học. 
Phương tiện: Máy chiếu 
Phương pháp kỹ thuật: Tư duy nhanh, trình bày một phút. 
Các bước tiến hành 
*GV giao nhiệm vụ: 
- GV chiếu đoạn clip ngâm thơ “Truyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mĩ Dạ . 
HỎI NHANH: trong clip, mấy lần nhà thơ nhắc đến từ “truyện cổ”? 
- GV dẫn dắt vào bài học: Đã từ lâu, truyện cổ tích trong những câu chuyện của 
bà của mẹ đã gắn liền với tuổi thơ của mỗi chúng ta. Những câu chuyện giản dị mà 
ẩn chứa bao bài học nhân sinh ý nghĩa ở đời. Để cảm nhận rõ hơn điều này,trong 
tiết học ngày hôm nay chúng ta hãy tìm hiểu truyện cổ tích Tấm Cám. 
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Mục tiêu: Hiểu được các kiến thức chung của tác phẩm 
- Nhận biết được những đơn vị kiến thức trọng tâm cần nắm vững: Nhân vật Tấm 
và mẹ con Cám 
- Biết thảo luận nhóm để tìm hiểu thông tin cơ bản của tác phẩm 
- Rút ra được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm 
- Rút ra được bài học trong cuộc chiến đấu giữa cái thiện và cái ác. 
Phương tiện: Máy chiếu, sách giáo khoa, giấy A4 
 Phương pháp kỹ thuật: 
 + Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác. Dạy học tích hợp 
 + Kĩ thuật: đọc tích cực, thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, tranh luận, trình bày 
một phút, động não, đóng vai... 
 Các bước tiến hành 
Yêu cầu cần đạt và kết quả dự 
kiến 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
I. TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ TÁC PHẨM. 
-Học sinh trả lời các câu hỏi và 
điền thông tin. 
Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân 
đọc phần tiểu dẫn SGK (kĩ thuật đọc tích 
53 
-Kết quả dự kiến: Học sinh nắm 
được những thông tin về khái 
niệm, đặc trưng của cổ tích và 
những hiểu biết về truyện cổ tích 
Tấm Cám 
cực) và thực hiện các yêu cầu sau: 
- Bươc 1: GV giao nhiệm vụ: yêu cầu hs đọc 
phần tiểu dẫn sgk và trả lời các câu hỏi sau 
(theo kĩ thuật trình bày một phút): 
- Nêu khái niệm, phân loại, đặc trưng TCT? 
- Những kiến thức chìa khóa để đọc hiểu Tấm 
Cám. 
- Bước 2: HS trả lời 
 - Bước 3: GV nhận xét 
- Bước 4: Chuẩn những kiến thức cơ bản 
II. HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC VĂN BẢN 
Tóm tắt văn bản. - Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân 
tóm tắt tác phẩm 
- Bước 2: HS tóm tắt 
- Bước 3: HS khác nhận xét 
- Bước 4: Nhận xét và chuẩn kiến thức. 
 1. Đọc - hiểu khái quát 
 - Yêu cầu cần đạt: Nhớ 
lại các cách tiếp cận truyện cổ 
tích 
 Tìm ra hướng tiếp cận thích 
hợp với truyện cổ tích 
 - Kết quả dự kiến: Học 
sinh đề xuất được hướng tiếp 
cận tác phẩm 
- GV yêu cầu Hs trình bày những cách tiếp cận 
với một truyện cổ tích (GV dẫn dắt, đặt câu 
hỏi) 
Sau khi hs trả lời, gv gợi mở hướng tiếp cận 
theo nhân vật và xung đột giữa các nhân vật. 
 2. Đọc- hiểu chi tiết 
2.1. Tìm hiểu thân phận và con 
đường tìm đến hạnh phúc của 
Tấm 
-Yêu cầu cần đạt: Cảm nhận 
được thân phận và con đường 
đi tìm hạnh phúc của Tấm. 
-Kết quả dự kiến: 
Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, sử 
dụng kỹ thuật hoạt động theo nhóm 
Thao tác1: Giáo viên hướng dẫn học sinh 
đọc hiểu văn bản) 
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được ý nghĩa 
của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến của 
Tấm. 
- Kĩ thuật dạy học: động não, phòng tranh, 
mảnh ghép. 
54 
+ Học sinh tìm hiểu nhân vật 
Tấm 
+ Học sinh nhận diện được đặc 
trưng của nhân vật cổ tích 
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc 
độc lập kết hợp với thảo luận nhóm. 
1. Tìm hiểu thân phận và con đường tìm đến 
hạnh phúc của Tấm 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Chia học sinh thành 4 nhóm. 
Nhóm 1: Tìm hiểu hoàn cảnh sống, thân phận 
của Tấm. 
Nhóm 2: Tìm hiểu những thủ đoạn của mẹ con 
Cám và cách ứng xử của Tấm trước khi vào 
cung. 
Nhóm 3: Tìm hiểu những thủ đoạn của mẹ con 
Cám và cách ứng xử của Tấm trước khi vào 
cung. 
Nhóm 4: Nêu ý nghĩa của yếu tố thần kì trên 
con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- Các nhóm học sinh bầu nhóm trưởng, thư kí 
và tiến hành thảo luận, lần lượt trả lời các câu 
hỏi của giáo viên. 
- Học sinh mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận lên 
bảng phụ. 
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh. 
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận 
- Học sinh mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
và treo bảng phụ lên để các nhóm khác nhận 
xét, bổ sung. 
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét. 
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
- Giáo viên nhận xét về kết quả của các nhóm, 
rút kinh nghiệm về cách thảo luận, trình bày. 
- Giáo viên chuẩn kiến thức 
2.2. Tìm hiểu cuộc đấu tranh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
55 
giành lại hanh phúc của Tấm 
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm 
được ý nghĩa của những mâu 
thuẫn, xung đột và sự biến của 
Tấm. 
- Kĩ thuật dạy học: động não, 
phòng tranh, mảnh ghép. 
- Hình thức tổ chức dạy học: học 
sinh làm việc độc lập kết hợp với 
thảo luận nhóm. 
GV: Chia học sinh thành 4 nhóm. 
Nhóm 1-2: 
- Quá trình hóa thân của Tấm. 
- Ý nghĩa của những sự vật mà Tấm đã hóa 
thân. 
Nhóm 3: Nhận xét về thái độ của Tấm trong 
quá trình đấu tranh giành lại hạnh phúc. 
Nhóm 4: Tìm hiểu ý nghĩa phần kết thúc 
truyện. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- Các nhóm học sinh bầu nhóm trưởng, thư kí 
và tiến hành thảo luận, lần lượt trả lời các câu 
hỏi của giáo viên. 
- Học sinh mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận lên 
bảng phụ. 
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh. 
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận 
- Học sinh mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
và treo bảng phụ lên để các nhóm khác nhận 
xét, bổ sung. 
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét. 
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
- Giáo viên nhận xét về kết quả của các nhóm, 
rút kinh nghiệm về cách thảo luận, trình bày. 
- Giáo viên chuẩn kiến thức 
III : TỔNG KẾT 
-Yêu cầu cần đạt: Học sinh tổng 
kết được nội dung và nghệ thuật 
của văn bản. 
- Học sinh biết cách đọc hiểu 
một truyện cổ tích 
- Thao tác 3: Tổng kết 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Em hãy khái quát những nét đặc sắc về 
nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm 
Cám. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
56 
- Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy 
nháp. 
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh. 
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận 
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét. 
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ học tập 
- Giáo viên nhận xét về kết quả của các nhóm, 
rút kinh nghiệm về cách trình bày. 
- Giáo viên chuẩn kiến thức 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
- Yêu cầu cần đạt: Học sinh thực 
hành 2 bài tập trong SGK 
- Kết quả dự kiến: 
 + Học sinh biết cách làm bài 
+ Học sinh có những suy nghĩ 
tích cực, đúng đắn. 
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS làm 
việc cá nhân, đọc câu hỏi trong sách bài tập 
T 38, thảo luận cặp đôi sau đó trình bày 
(theo kĩ thuật trình bày một phút) 
Truyện cổ tích Tấm Cám có những yếu tố kì ảo 
nào tham gia vào cốt truyện? Những yếu tố đó 
có tác dụng như thế nào đối với diễn biến số 
phận của nhân vật Tấm? 
- Bước 2: HS thảo luận 2 phút 
- Bước 3: GV gọi hs trình bày, các bạn khác 
bổ sung 
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức 
 Bài tập 2 
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS thảo luận 
và làm bài tập 2 (theo kĩ thuật trình bày 
một phút): 
Nếu được viết lại phần kết thúc truyện em sẽ 
viết như thế nào? 
Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10-15 dòng 
trình bày suy nghĩ của mình. 
- HS sẽ có nhiều phương án trả lời nhưng giáo 
viên cần phải có sự định hướng cuối cùng để 
57 
các em có những suy nghĩ tích cực, đúng đắn. 
- Bước 2: HS viết 3 phút 
- Bước 3: HS trình bày sản phẩm. 
- Bước 4: GV nhận xét và chốt lại vấn đề 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
-Rèn kĩ năng tạo lập văn bản: Các 
đoạn mở bài, thân bài, kết luận. 
- HS độc lập viết bài ở nhà. 
- Giáo viên sử dụng Kĩ thuật 4 ô vuông để các 
nhóm thảo luận về nội dung sau: 
Truyện cổ tích là giấc mơ đẹp. Hãy làm 
sáng tỏ qua Tấm Cám 
- HS lập được dàn ý, viết bài cảm nhận 
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG 
Hs có kịch bản và diễn được một 
đoạn ngắn nội dung của tác phẩm 
Sân khấu hóa một đoạn trong các văn bản 
đã học của chủ đề 
(HS chuẩn bị kịch bản và tổ chức ngoại 
khóa). 
58 
PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC 
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH 
Trường: ... 
Học sinh: . Lớp: 
Văn học dân gian có nhiều 
vấn đề yêu thích không? 
Ít Vừa Nhiều 
Tâm thế khi gặp tình huống 
có vấn đề 
Không thích Bình thường Thích 
Tự đánh giá về năng lưc giải 
giải quyết vấn đề 
Yếu Trung bình Khá, tốt 
PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN NGỮ VĂN 
Trường: .. 
Họ và tên: . Nhóm: Ngữ văn 
Nguồn câu hỏi và tình huống 
có vấn đề 
Ít Vừa Nhiều 
Tâm thế khi xây dựng chủ đề 
Truyện dân gian hướng đến 
năng lực giải quyết vấn đề cho 
học sinh 
Không thích Bình thường Thích 
Mức độ hình thành phương pháp 
dạy học phát triển năng lực giải 
quyết vấn đề 
Chưa Trung bình Khá, Tốt 
59 
PHỤ LỤC 3: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG 
Bài kiểm tra số 1 
Câu 1. Buôn làng Tây Nguyên đang vào hội Cà phê náo nức, tưng bừng, rộn rã 
cồng chiêng. Nếu chàng Đăm Săn bước ra từ thiên sử thi xa xưa để hòa mình vào 
nhịp vui của cuộc sống hôm nay, anh/chị nghĩ chàng sẽ nói gì? 
 Hãy tưởng tượng và ghi lại điều đó bằng một đoạn văn. 
Hướng dẫn chấm 
a. Đảm bảo về hình thức đoạn văn 
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, 
móc xích hoặc song hành. 
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:Những câu nói của Đăm Săn 
c. Triển khai vấn đề 
Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách 
nhưng cần làm rõ tâm trạng và suy nghĩ của Đăm Săn, những lời khuyên, những 
thông điệp gắn với đoạn trích và cuộc sống hiện đại. 
 Ví dụ: 
- Cảm xúc của Đăm Săn khi đến với xã hội hiện đại 
- Lời khuyên: 
+ Biết sống vì cộng đồng. 
+ Khát vọng xây dựng đất nước giàu mạnh 
+ Giữ gìn văn hóa dân tộc v.v.. 
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 
e. Sáng tạo. 
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề trình bày 
Bài kiểm tra số 2 
Câu 1: Rẽ nước cùng Rùa Vàng đi vào lòng biển sâu, An Dương Vương thực sự 
nghĩ gì và cảm thấy như thế nào? 
 Hãy tưởng tượng và ghi lại điều đó bằng một đoạn văn. 
Hướng dẫn chấm 
60 
a. Đảm bảo về hình thức đoạn văn 
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, 
móc xích hoặc song hành. 
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Những suy nghĩ và tâm trạng của An 
Dương Vương. 
c. Triển khai vấn đề 
Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách 
nhưng cần làm rõ tâm trạng và suy nghĩ của An Dương Vương, những bài học 
lịch sử từ vị vua này. 
 Ví dụ: 
- Tâm trạng: Đau khổ, day dứt, ăn năn, hối lỗi vì để mất nước, lí giải vì sao 
chém Mị Châu. 
- Những bài học lịch sử 
+ Xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng- chung 
+ Cảnh giác 
v.v.. 
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 
e. Sáng tạo. 
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề trình bày 
Bài kiểm tra số 3 
Câu 1: Nếu được tham gia vào câu chuyện Tấm Cám, anh/chị muốn hóa thân 
vào nhân vật nào? Vì sao? 
 Hãy viết một đoạn văn trình bày rõ. 
Hướng dẫn chấm 
a. Đảm bảo về hình thức đoạn văn 
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, 
móc xích hoặc song hành. 
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Nhân vật muốn hóa thân và giải thích 
lí do. 
61 
c. Triển khai vấn đề 
Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách 
nhưng cần chọn được nhân vật muốn hóa thân trong các nhân vật truyện cổ 
tích Tấm Cám. 
- Lí giải được vì sao? 
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 
e. Sáng tạo. 
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề trình bày 
62 
PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ 
GET DATA /TYPE=XLSX 
 /FILE='C:\Users\HONG THAI\Desktop\So lieu kiem dinh Huong.xlsx' 
 /SHEET=name 'Sheet1' 
 /CELLRANGE=full 
 /READNAMES=on 
 /ASSUMEDSTRWIDTH=32767. 
EXECUTE. 
DATASET NAME DataSet1 WINDOW=FRONT. 
DESCRIPTIVES VARIABLES=TN1 DC1 TN2 DC2 TN3 DC3 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV VARIANCE SEMEAN. 
Descriptives 
Notes 
Output Created 27-MAR-2021 13:20:41 
Comments 
Input 
Active Dataset DataSet1 
Filter 
Weight 
Split File 
N of Rows in Working Data 
File 
120 
Missing Value Handling 
Definition of Missing User defined missing values are treated as missing. 
Cases Used All non-missing data are used. 
Syntax 
DESCRIPTIVES VARIABLES=TN1 DC1 TN2 DC2 TN3 
DC3 
 /STATISTICS=MEAN STDDEV VARIANCE SEMEAN. 
Resources 
Processor Time 00:00:00.00 
Elapsed Time 00:00:00.00 
[DataSet1] 
Descriptive Statistics 
 N Mean Std. Deviation Variance 
Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic 
TN1 120 6,23 ,116 1,267 1,604 
DC1 118 6,20 ,117 1,271 1,616 
TN2 120 6,93 ,101 1,106 1,222 
DC2 118 6,76 ,105 1,137 1,294 
TN3 120 7,61 ,099 1,087 1,181 
DC3 118 7,30 ,100 1,088 1,185 
Valid N (listwise) 118 
63 
Scale: ALL VARIABLES 
Case Processing Summary 
 N % 
Cases 
Valid 118 98,3 
Excludeda 2 1,7 
Total 120 100,0 
a. Listwise deletion based on all variables in the 
procedure. 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
N of Items 
,986 6 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale Variance 
if Item Deleted 
Corrected Item-
Total Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
TN1 34,72 29,485 ,970 ,982 
DC1 34,69 28,949 ,972 ,982 
TN2 34,01 31,427 ,952 ,984 
DC2 34,14 30,597 ,952 ,983 
TN3 33,33 31,608 ,945 ,984 
DC3 33,60 31,233 ,941 ,984 
Intraclass Correlation Coefficient 
 Intraclass 
Correlationb 
95% Confidence Interval F Test with True Value 0 
Lower Bound Upper Bound Value df1 df2 
Single Measures ,922a ,900 ,941 71,987 117 585 
Average Measures ,986c ,982 ,990 71,987 117 585 
Intraclass Correlation Coefficient 
 F Test with True Value 0b 
Sig 
Single Measures ,000a 
Average Measures ,000c 
Two-way mixed effects model where people effects are random and measures effects are fixed. 
a. The estimator is the same, whether the interaction effect is present or not. 
b. Type C intraclass correlation coefficients using a consistency definition-the between-measure variance is 
excluded from the denominator variance. 
c. This estimate is computed assuming the interaction effect is absent, because it is not estimable otherwise. 
64 
PHỤ LỤC 5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 
SINH 
ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH DO ĐỒNG NGHIỆP CUNG CẤP 
65 
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM VÀ VẼ SƠ DỒ TƯ DUY CỦA HỌC SINH 
66 
BẢN RAP TẤM CÁM -DO HỌC HỌC SINH VIẾT VÀ ĐỌC TẠI LỚP 
Link Video thực nghiệm 
https://www.youtube.com/watch?v=XDclN1MLqd4 
https://www.youtube.com/watch?v=t_HNvwqf22o 
67 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phat_trien_nang_luc_giai_quyet_van_de_cho_hoc_sinh_lop.pdf
Sáng Kiến Liên Quan