SKKN Phân dạng và định hướng phương pháp giải lớp bài toán về tính đơn điệu của hàm số trong đề thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông
Tính mới và ý nghĩa của đề tài.
- Căn cứ vào nội dung, chương trình thi TNTHPT về lớp bài toán xét
tính đơn điệu hàm số; phân tích, đánh giá căn cứ vào giả thiết, yêu cầu của bài
toán và tính chất đặc trưng của các hàm số từ đó chia thành các dạng, hướng dẫn
HS phân tích, nhận xét bản chất bài toán, xây dựng phương pháp giải cho các
dạng và sắp xếp khai thác theo trình tự logic từ mức độ nhận biết, thông hiểu
đến mức độ vận dụng, vận dụng cao. Trong quá trình áp dụng, thực hiện đã giúp
cho HS nắm vững tổng thể các dạng, vận dụng linh hoạt phương pháp giải lớp
bài toán về xét tính đơn điệu của hàm số, tránh được một số sai lầm thường xảy
ra đối với dạng toán hàm số, giải được các bài ở mức độ vận dụng, vận dụng
cao. Từ đó, đã nâng cao năng lực giải toán cho HS và nâng cao kết quả thi
TNTHPT môn Toán.
- Đề tài có thể áp dụng rộng rãi ở các trường THPT và làm tài liệu tham
khảo cho các giáo viên ôn thi TNTHPT và nghiên cứu các lớp bài toán khác về
hàm số.
thì 0,y x R ( )2 3 cos 2 0,m x m x R + + − Vì m R nên 2 3 0m+ do đó ta có hai trường hợp sau: TH1: 2 3 0m+ 3 2 m − thì: 2 cos , 2 3 m x x R m − + mà 1 cos 1x− do đó: 2 1 2 3 m m − − + 3 1 0 2 3 m m + + 3 1 2 3 m− − , do m R nên 1m = − . TH2: 2 3 0m+ 3 2 m − thì: 2 cos , 2 3 m x x R m − + mà 1 cos 1x− do đó: 2 1 2 3 m m − + x 0 1 + ( )g x + 0 − ( )g x − 4− − 43 5 0 2 3 m m − − + 3 5 2 m− − do m Z nên 5; 4; 3; 2m − − − − . Vậy 5; 4; 3; 2; 1m − − − − − . 3.4.3 Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số ( )g x đồng biến, nghịch biến trên một khoảng khi biết ( )'f x ( '( )f x có thể được cho dưới dạng hàm số, đồ thị, bảng biến thiên). Phương phápchung: Bước 1: Tính đạo hàm và xét dấu đạo hàm của hàm số ( )f x Bước 2: Tìm đạo hàm của hàm số ( )g x Bước 3: Dựa vào dấu đạo hàm của ( )f x , xét dấu đạo hàm của hàm số ( )g x Bước 4: Kết luận Đây là dạng bài toán khó, trong đề thi TNTHPT thường nằm ở phần vận dụng cao. Chúng tôi chỉ đưa ra định hướng chung, điều quan trọng là ở mỗi bài toán giáo viên cần hướng dẫn HS nhìn nhận được sự đặc trưng của bài toán đó để có cách giải hợp lí. Sau đây chúng tôi đưa ra một số ví dụ minh họa, qua các ví dụ này chúng tôi định hướng phân tích để suy ra phương pháp giải. Đối với bài toán dạng này chúng tôi phân ra làm 2 dạng: + Dạng 1: Đạo hàm '( )f x không chứa tham số + Dạng 2: Đạo hàm '( )f x có chứa tham số Bài 14. (Dạng '( )f x không chứa tham số) Cho hàm số ( )y f x= có ( ) ( ) ( )2 2' 1 2f x x x x= − − . Có bao nhiêu số nguyên 20m để ( ) ( )2 8g x f x x m= − + đồng biến trên ( )4;+ ? A.3 . B. 2. C.1. D. 4. Hướng dẫn giải Phân tích: Trong bài toán này, hàm số '( )f x không chứa tham số nên ta làm theo phương pháp chung. 44 Bảng xét của '( )f x Ta có ( ) ( ) ( )2' 2 8 ' 8g x x f x x m= − − + ( )g x đồng biến trên ( )4;+ ( ) ( ) ( ) 22 8 ' 8 0 4;x f x x m x − − + + ( ) ( ) 2' 8 0 4;f x x m x − + + Mà ( ) 0 ' 0 2 x f x x do đó ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 8 2 4; ' 8 0 4; 8 0 4; x x m x f x x m x x x m x − + + − + + − + + Xét hàm số ( ) 2 8h x x x m= − + có bảng biến thiên như sau Dựa vào bảng biến thiên ta có ( ) 16 h x m x R − do đó không tồn tại m để ( )2 8 0 4;x x m x− + + ( ) 2 8 2 4; 16 2 18x x m x m m− + + − Mà 18,19,20 18 20 m Z m m Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Đáp án A. Bài 15: (Dạng '( )f x không chứa tham số) Cho hàm số ( )y f x= có đồ thị của hàm số ( )'y f x= như hình vẽ bên dưới. Các giá trị của m để hàm số ( ) ( )1y f x m x= + − đồng biến trên khoảng ( )0;3 là x − 0 1 2 + '( )f x + 0 - 0 - 0 + 45 A. 4m . B. 4m . C. 4m . D. 0 4m . Hướng dẫn giải Ta có ( ) ( ) ( ) ( )1 1y f x m x y f x m = + − = + − . Hàm số ( ) ( )1y f x m x= + − đồng biến trên khoảng ( )0;3 ( ) ( ) ( ) ( )0, 0;3 1 0, 0;3y x f x m x + − ( ) ( ) ( ) ( ) 0;3 1, 0;3 3 min ' 1 4f x m x f x m m − + − = − + Vậy 4m thì hàm số ( ) ( )1y f x m x= + − đồng biến trên khoảng ( )0;3 . Bài 16: (Dạng '( )f x không chứa tham số) Cho hàm số ( )y f x= có đạo hàm liên tục trên R Đồ thị hàm số ( )y f x= như hình bên dưới Đặt hàm số ( ) ( ) 2 1 2 x g x f m x x mx= + − + − − , m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn 2020; 0− để hàm số ( )y g x= nghịch biến trên khoảng ( )2;0− ? A. 2016 . B. 2017 . C. 2019 . D. 2020 . Hướng dẫn giải Ta có : ( ) ( )1 1 .g x f m x x m = − + − + − − ( ) ( )0 1 1 .g x f m x x m + − − − 46 Đặt 1t m x= + − , bất phương trình trở thành ( ) .f t t − Từ đồ thị của hàm số ( )y f x= và đồ thị hàm số y x= − (hình vẽ bên dưới) ta thấy đường thẳng y x= − cắt đồ thị hàm số ( )f x lần lượt tại ba điểm 3; 1; 3.x x x= − = = Quan sát đồ thị ta thấy ( ) 3 1 3 4 . 1 3 1 1 3 2 t m x x m f t t t m x m x m − + − − + − + − − + Suy ra hàm số ( )y g x= nghịch biến trên các khoảng ( )4 ;m+ + và ( )2 ; .m m− + Bài 17:(Dạng '( )f x chứa tham số) Cho hàm số ( )y f x= liên tục trên R và có đạo hàm ( ) ( )( )2 22 6f x x x x x m = − − + với mọi x R . Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn 2019;2019− để hàm số ( ) ( )1g x f x= − nghịch biến trên khoảng ( ); 1− − ? A. 2012 . B. 2011. C. 2009 . D. 2010 . Phân tích: - Bài toán này '( )f x có chứa tham số m nên ta không xét dấu '( )f x Ta thấy g(x) có dạng ( ( ))f u x , nó là dạng hàm hợp của ( )f x , nhưng ở đây ( )u x là hàm chứa dấu tuyệt đối, do đó giáo viên cần chú ý hướng dẫn HS theo 2 hướng. - Căn cứ điều kiện bài toán để mở dấu tuyệt đối: Bài toán yêu cầu NB trên ( ); 1− − , nên ( ) 1 1u x x x= − = − - Tính đạo hàm của hàm có dấu tuyệt đối : ( ) 1 '( ) 1 ' 1 x u x x x − = − = − − Hướng dẫn giải 47 Cách 1. ( ) ( ) ( ) ( )1 1 , ; 1 .g x f x f x x= − = − − − Suy ra ( ) ( )1g x f x = − ( )1f x= − − ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 1 2 1 6 1x x x x m = − − − − − − − + ( ) ( )( ) 2 21 1 4 5x x x x m= − + + + − . Hàm số ( )g x nghịch biến trên khoảng ( ); 1− − ( ) 0g x với mọi 1x − (dấu " "= chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm) 2 4 5 0x x m + + − với mọi ( ); 1x − − (vì ( ) ( ) ( ) 2 1 1 0, ; 1x x x− + − − ) ( ) 2 2 9x m + − với mọi ( ); 1x − − 9 0m − 9m . Do m nguyên và 2019;2019m − nên suy ra 9;10;11;...;2019m . Vậy có 2011 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện. Cách 2. Do hàm số ( )u x đơn giản nên ta hướng dẫn HS tìm hàm số ( )g x , bằng cách thay ( )u x vào ( )f x . Bài 18: (Dạng '( )f x không tham số) Cho hàm số ( )y f x= có đạo hàm ( ) ( )( )2 2' 4 2 9f x x x x mx= + + + với x R . Số giá trị nguyên âm của m để hàm số ( ) ( )2 3 4g x f x x= + − đồng biến trên ( )1;+ ? A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 4 . Hướng dẫn giải Nhận xét: Phương pháp làm tương tự Bài 3. Ta có ( ) ( ) ( )2' 2 3 ' 3 4g x x f x x= + + − . Hàm số đồng biến trên ( )1;+ khi ( )2(2x 3) '( 3x 4) 0, 1;f x x+ + − + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) 2 2 2 2 2 2 2 ' 3 4 0, 1; 3 4 3 3 4 2 3 4 9 0, 1; 1 f x x x x x x x x x m x x x + − + + − + + − + + − + + Đặt ( )2 3 4 0t x x t= + − do ( )1;x + ( ) ( )( )2 2 21 4 2 9 0, 0 2 9 0, 0t t t mt t t mt t + + + + + 1 9 , 0 3 2 m t t m t − + − . 48 Do m nguyên âm nên 3; 2; 1m − − − . Bài 19. (Dạng '( )f x không tham số ) Cho hàm số ( ) ( )1g x f x= − có đạo hàm ( ) ( ) ( ) ( ) 2021 2020 2' 3 2 2 3 6g x x x x m x m = − + + − − + với mọi x R . Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số ( )f x nghịch biến trên khoảng ( )0;+ . A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 . Hướng dẫn giải Nhận xét: Trong bài toán này là bài toán ngược lại cho hàm hợp '( ( ))f u x , xét sự đơn điệu của ( )f x , '( ( ))f u x sẽ được suy ra từ ( )g x Ta có x R , ( ) ( ) ( ) ( )' ' 1 ' 1 'g x f x f x g x= − − − = − . Suy ra ( ) ( ) ( ) ( ) 2021 2020 2' 1 3 2 2 3 6f x x x x m x m − = − − + + − − ++ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2021 2020 2 ' 1 2 1 3 1 1 1 2 5f x x x x m x m − = − + − − − − − − − + Vậy ( ) ( ) ( ) ( )2021 2020 2' 2 3 . 2 5f x x x x m x m= − + − − − + Hàm số ( )f x nghịch biến trên khoảng ( )0;+ ( ) ( ) ( ) ( )2021 2020 2' 2 3 . 2 5 0f x x x x m x m = − + − − − + ( )0;x + 2 2 5 0x mx m − − + , ( )0;x + 2 5 2 x m x + + ( )0;x + . ( )* ( )* 2m , mà m nguyên dương suy ra 1;2m . Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn. Lưu ý: Từ dấu của '( ( ))f u x , suy ra dấu của '( )f x ta hướng dẫn HS theo 2 phương pháp. - C1: Biểu diễn biểu thức '( ( ))f u x về các dạng hàm hợp của ( )u x , từ đó suy ra biểu thức '( )f x . - C2: Đặt ( )t u x= , rút x qua t thay vào suy ra '( )f t cũng chính là '( )f x 4. Bài toán tự luyện: Bài 1: Cho hàm số ( )y f x= có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị của hàm số ( )'y f x= như hình vẽ sau. 49 Đặt ( ) ( ) ( ) 21 2 2 1 2020 2 g x f x m x m= + − + − + với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của 10;10m − để hàm số ( )y g x= đồng biến trên khoảng ( )1;0 ?− A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 11. Bài 2: Cho hàm đa thức ( )y f x= có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số 2( 5 7)f x x + + như hình vẽ sau Hỏi hàm số 2 3 22 3( ) ( 1) 2 2020 3 2 g x f x x x x x= + + + − − + đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. ( )2;3 . B. ( )0;2 . C. ( )3;− + . D. 1 ; 2 − − . Bài 3: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số ( ) ( )3 2 2 1 1 2 3 3 y x m x m m x= − + + + − nghịch biến trên khoảng ( )0;1 . A. )1;− + . B. ( ;0− . C. 1;0− . D. 0;1 . Bài 4: (Đề tham khảo BGD 2017) Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số ( ) ( )2 3 21 1 4y m x m x x= − + − − + nghịch biến trên khoảng ( );− + . A. 2 B. 1 C. 0 D. 3 50 Bài 5. (ĐB trên từng khoảng xác định) Với giá trị tham số ( );m a b (với ( ),a b Z ) thì hàm số 2 1 mx y x m − = − + đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. Giá trị biểu thức 2 2P a b= + A. 8P = . B. 5P = . C. 9P = . D. 6P = . Bài 6: Gọi S là tổng các giá trị nguyên của tham số ( 10;m − + để hàm số 4mx y x m + = + nghịch biến trên khoảng ( )8;1− . Giá trị S là A. 3− . B. 0 . C. 4 . D. 5 . Bài 7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số 1+ = + mx y x m đồng biến trên khoảng ( )1;+ . A. 1m . B. 1 1− m . C. 1m . D. \ 1,1m R . Bài 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao hàm số 2 1mx y x m + = + đồng biến trên khoảng ( 5;6)− . A.1. B.3 . C.4 . D.0 . Bài 9: Cho hàm số ( )y f x= . Biết hàm số ( )y f x= có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số ( )23y f x= − đồng biến trên khoảng A. ( )2;3 . B. ( )2; 1− − . C. ( )1;0− . D. ( )0;1 . Câu 10: Cho hàm số ( )y f x= . Hàm số ( )y f x= có đồ thị như hình vẽ sau Hàm số ( )2 xy f e= − đồng biến trên khoảng A. ( )2;+ . B. ( );1− . C. ( )0;ln3 . D. ( )1;4 . O x y 21−6− 51 Bài 11: Cho hàm số ( )y f x= có đồ thị ( )f x như hình vẽ Hàm số ( ) 2 1 2 x y f x x= − + − nghịch biến trên khoảng A. ( )3; 1− . B. ( )2; 0− . C. ( )1; 3 . D. 3 1; 2 − . Bài 12: (Đề tham khảo THPTQG 2019) Cho hàm số ( )f x có bảng xét dấu của đạo hàm như sau: x − 1 2 3 4 + ( )f x − 0 + 0 + 0 − 0 + Hàm số ( ) 33 2 3= + − +y f x x x đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( )1;+ . B. ( ); 1− − . C. ( )1;0− . D. ( )0;2 . Bài 13: Cho hàm số ( )y f x= có bảng biên thiên như hình vẽ Hàm số ( ) 2 5 3 2 2 2 g x f x x = − − nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau? A. 1 1; 4 − . B. 1 ;1 4 .C. 5 1; 4 . D. 9 ; 4 + . 52 4. Kết quả đạt được - Với sáng kiến kinh nghiệm “Phân dạng và định hướng phương pháp giải lớp bài toán về tính đơn điệu của hàm số trong cấu trúc đề thi TNTHPT”, chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu rõ thực trạng chất lượng đầu vào, kết quả thi TNTHPT môn Toán của học sinh; khảo sát, nghiên cứu về việc tiếp thu lý thuyết và vận dụng làm bài tập về lớp bài toán xét sự biến thiên của hàm số trong cấu trúc đề thi TNTHPT ở cả 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao.Từ đó đưa ra giải pháp giúp HS nắm vững cơ sở khoa học và nắm được phương pháp giải các dạng toán về lớp bài toán xét tính đơn điệu của hàm số; nâng cao kết quả thi TN THPT môn Toán. Qua quá trình nghiên cứu lý luận, thực trạng, thực nghiệm ở 3 trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh và áp dụng giải pháp trên để ôn thi TNTHPT về lớp bài toán xét tính đơn điệu của hàm số trong cấu trúc đề thi TNTHPT ở cấp THPT đã đạt được những kết quả sau: Thứ nhất, HS đã nắm vững cơ sở lý thuyết, phương pháp giải các dạng toán về tính đơn điệu của hàm số, giúp các em tự tin hơn khi tiếp cận với lớp các bài toán này, hầu hết các em không còn cảm giác lo sợ khó khăn làm các dạng toán về tính đơn điệu của hàm số ở các mức nhận biết, thông hiểu, vận dụng và có nhiều em đã làm được các bài ở mức vận dụng cao. Thứ hai, khi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trong việc ôn thi TN THPT đã giúp cho HS cảm thấy không nặng nề, khó khăn trong việc học toán, từ đó đã tạo được hứng thú, niềm say mê học tập của các em. Đồng thời qua việc áp dụng có hiệu quả ở tất cả các đối tượng HS đã tạo được động lực cho đồng nghiệp cùng áp dụng và đẩy mạnh việc sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy. Thứ ba, qua sáng kiến kinh nghiệm chúng tôi đã vận dụng giảng dạy trong những năm qua vào môn học mà chúng tôi đảm nhiệm đã đạt được những kết quả cụ thể: - Qua việc luyện đề thi TNTHPT, tất cả HS đều làm được bài toán về tính đơn điệu ở mức độ nhận biết, thông hiểu, hầu hết các em đều làm được bài toán ở mức độ vận dụng và có khoảng 10% làm được ở mức độ vận dụng cao. - Về kết quả thi THPTQG: trong năm học 2019-2020, trường THPT DTNT Tỉnh có tỷ lệ đậu tốt nghiệp 100 % trong đó môn Toán có nhiều em đạt điểm khá giỏi. Cụ thể: Điểm từ 9 trở lên: 4 em; điểm từ 8 đến dưới 9: 32 em. 53 Tuy kết quả chưa thật cao so với các trường khác trong thành phố, nhưng so với kết qua đầu vào thì đây là một kết quả đáng khích lệ. - Kết quả khảo sát làm bài kiểm tra sau khi áp dụng đề tài - Kết quả thi TN THPT năm 2019-2020 Điểm Từ 9-10 Từ 8-<9 Từ 6.5-<8 Từ5-<6.5 Dưới 5 Số lượng 4 32 61 47 31 + Qua bài kiểm tra 45 phút ở ba lớp – Trường THPTDTNT Tỉnh năm học 2019-2020. + Lần 1: Lớp Từ 9-10 Từ 8-<9 Từ 6.5-<8 Từ5-<6.5 Dưới 5 12A1 2 4 17 4 0 12A2 1 2 13 10 1 12A3 1 2 16 8 1 + Qua bài kiểm tra 45 phút ở ba lớp – Trường THPTDTNT Tỉnh năm học 2019-2020. + Lần 2 Lớp Từ 9-10 Từ 8-<9 Từ 6.5-<8 Từ5-<6.5 Dưới 5 12A1 7 10 8 2 0 12A2 3 5 14 5 0 12A3 3 8 13 4 0 5. Bài học kinh nghiệm 5.1.Tìm hiểu đối tượng học sinh để lựa chọn phương pháp phù hợp. Để lựa chọn và vận dụng các phương pháp giải toán phù hợp và hiệu quả còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó đối tượng HS giữ vai trò quan trọng bởi vì HS chính là đối tượng của quá trình nhận thức. Tùy vào trình độ, đặc điểm của HS để giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học nào cho phù hợp. Trên thực tế không phải phương pháp nào cũng thích hợp với tất cả các đối tượng học sinh, vì vậy tìm hiểu đối tượng HS để lựa chọn phương pháp và kỷ thuật dạy học là yếu tố cần thiết để bài dạy thành công, nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn. Để hướng dẫn các em ôn 54 tập về lớp bài toán xét tính đơn điệu của hàm số thì trước hết giáo viên phải tìm hiểu, nắm vững tất cả các dạng toán về tính đơn điệu từ đó phân chia thành các dạng toán tương đồng, khai thác, phát triển theo một logic nhận thức từ dễ đến khó để giúp các em nắm vững cơ sở lý thuyết, các dạng toán nền tảng, sau đó mới mở rộng, khai thác dạng nâng cao. Đồng thời, khi nghiên cứu, tìm hiểu, giải bài toán giáo viên cần định hướng cho HS cách nhìn nhận, phân tích tính đặc thù của bài toán, tìm hiểu đưa ra nhiều phương pháp giải khác nhau và đánh giá được sự tối ưu của các phương pháp để áp dụng phù hợp giúp HS giải nhanh, tiết kiệm thời gian trong làm bài. 5.2. Khuyến khích học sinh tự tìm tòi, khám phá trong quá trình giải toán Nên phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh bằng việc giao cho HS nghiên cứu, tìm hiểu các chủ đề Toán học phù hợp với năng lực của từng nhóm đối tượng (Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, nghiên cứu tìm hiểu các dạng toán của chủ đề, xây dựng phương pháp giải, sắp xếp các dạng toán theo logic tư duy). Trong các tiết học luôn tạo tình huống để HS tìm tòi, nghiên cứu. 6. Hướng phát triển của đề tài Mặc dù trong đề tài chỉ nghiên cứu trên phạm vi các bài toán về tính đơn điệu của hàm số nhưng sau khi áp dụng đã tạo được cho HS cảm giác không thấy khó khăn khi học Toán, từ đó không khí yêu thích học tập môn Toán trong các lớp học. Các em thích giải toán, tìm hiểu các bài toán khó nhiều hơn; các em đã có ý thức tìm hiểu các dạng toán theo các chủ đề và nghiên cứu phương pháp. Việc định hướng, xây dựng các dạng bài toán theo lôgic không chỉ áp dụng đối với lớp bài toán này mà chúng tôi đang nghiên cứu hình thành ở các lớp bài toán khác: Bài toán cực trị; Bài toán sự tương giao; Bài toán giá trị lớn nhất, nhỏ nhất Đề tài góp phần thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng nghiên cứu bài học, phát huy phẩm chất, năng lực cho HS, tiến tới thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018. 55 PHẦN III. KẾT LUẬN 1. Kết luận Từ việc đưa ra phương pháp tiếp cận, khai thác kiến thức về “lớp các bài toán đơn điệu của hàm số trong cấu trúc đề thi TN THPT” bằng việc căn cứ vào giả thiết, yêu cầu của bài toán, các tính chất đặc trưng của hàm số để phân chia thành các dạng toán sau đó xây dựng phương pháp giải và sắp xếp các dạng theo logic tư duy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; đồng thời từ bài toán cơ bản mở rông nâng cao thành bài tổng quát. Từ đó, giúp cho HS nắm vững tổng thể các dạng toán về tính đơn điệu của hàm số. Trong đề tài chúng tôi cũng đã tập trung phân tích các tính chất đắc trưng của mỗi bài toán và khai thác các cách giải khác nhau. Từ đó tạo cho các em một thói quen khi giải một bài toán biết nhìn nhận nó dưới nhiều khía cạnh, biết tự đặt ra các giả thuyết, tình huống mới để giải quyết, biết tìm tòi nhiều cách giải khác nhau; điều đó đã góp phần trong việc hình thành và phát triển tư duy sáng tạo của HS, tạo cho các em có một tư duy tốt để học tập tất cả các môn, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. 2. Kiến nghị. 2.1. Đối với các cấp, ngành Có những chỉ đạo, giải pháp cụ thể phù hợp với đặc thù bộ môn, đối tượng HS trong việc thực hiện đổi mới phướng pháp dạy học theo chủ đề theo hướng nghiên cứu bài học, phát triển phẩm chất năng lực cho HS nhằm chuẩn bị tiền đề thực hiện thành công chương trình giáo dục phổ thông 2018. 2.1. Đối với nhà trường Tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, thời gian để giáo viên thực hiện đổi mới về phương pháp giảng dạy Tạo cho giáo viên quyền tự chủ xây dựng, thiết kế kế hoạch dạy phù hợp với nội dung chương trình, đối tượng HS mà giáo viên trực tiếp giảng dạy. SKKN: “Phân dạng và định hướng phương pháp giải lớp bài toán về tính đơn điệu của hàm số trong cấu trúc đề thi TNTHPT” mới được thực hiện trong một thời gian ngắn, kinh nghiệm còn chưa nhiều. Hơn nữa, đây chỉ mới là kinh nghiệm của bản thân chúng tôi nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài này có thể được áp dụng trong các trường THPT và có thể rút ra bài học kinh nghiệm, tích lũy chuyên môn cho bản thân. Thành phố Vinh, ngày 3 tháng 03 năm 2021 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trần Tuấn Điệp – Ngô Long Hậu – Nguyễn Phú Trường (2008), Giới thiệu đề thi tuyển sinh vào Đại học – Cao Đẳng toàn quốc từ năm học 2002-2003 đến 2008-2009, NXB Hà Nội. [2]. Lê Phương Anh – Nguyễn Thị Tuyết (2018), Đột phá môn toán 8+ , NXB Đại học quốc gia Hà Nội. [3]. Đỗ Đường Hiếu (2018), Bứt phá điểm thi THPTQG môn toán, NXB Hồng Đức. [4]. Đoàn Quỳnh – Phạm Khắc Ban – Doãn Minh Cường – Phạm Đức – Nguyến Khắc Minh (2018), Hướng dẫn ôn tập kì thi THPTQG năm học 2017-2018 môn Toán, NXB Giáo dục Việt Nam. [5]. Phạm Đức (Chủ biên) – Nguyễn Hải Châu – Phạm Đức Quang – Lê Thế Tùng – Nguyễn Hồng Đào (2019), Bộ đề kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, NXB Giáo dục Việt Nam. [6]. Phí Thị Khánh Văn (2020), Thần tố luyện đề môn Toán, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. [7]. Tạp chí Toán học tuổi trẻ.
File đính kèm:
- skkn_phan_dang_va_dinh_huong_phuong_phap_giai_lop_bai_toan_v.pdf