SKKN Nâng cao chất lượng học hát dân ca theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 8 trường THCS

- HS có năng khiếu âm nhạc có thể được hát mẫu, dùng nhạc cụ chơi giai điệu hoặc đệm cho bài hát; có thể được hát lĩnh xướng, đơn ca hoặc hỗ trợ các bạn,. Những HS chưa có năng khiếu thì chủ yếu tham gia hát đồng ca hoặc theo nhóm.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: Đức Học | Ngày: 02/03/2024 | Lượt xem: 126 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Nâng cao chất lượng học hát dân ca theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 8 trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRƯỜNG TH 
Giáo viên thực hiện: 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ VỚI HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI 
BIỆN PHÁP 
“ N âng cao chất lượng học hát dân ca theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 8 trường thcs ............................... ” 
Lí do chọn biện pháp 
01 
Nội dung biện pháp 
02 
Hiệu quả của biên pháp 
03 
Kết luận 
04 
 “ N âng cao chất lượng học hát dân ca theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 8 trường thcs .................. ” 
Đề xuất biện pháp 
1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP 
Dân ca phản ánh cuộc sống lao động của nhân dân, là nét sinh hoạt văn hóa của mỗi người dân lao động, là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn . 
Dân ca gắn bó với con người, đi vào đời sống tinh thần của mỗi con người vì trong mỗi chúng ta từ khi cất tiếng khóc chào đời đều đã được nghe 
cC c em yêu thích, có niềm say mê và tự khẳng định mình trong việc rèn luyện, tìm hiểu và hát dân ca là rất cần thiết đối với việc giáo dục âm nhạc 
Nâng cao chất lượng học hát dân ca theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 8 tại trường THCS Liên Sơn” 
K hơi dậy trong các em niềm đam mê yêu thích và thể hiện, sáng tạo những bài hát dân ca vì dân ca là bầu sữa để nuôi dưỡng tâm hồn các em 
1.2 Ý nghĩa 
Học Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi – chơi mà học. . 
Thông qua những câu hát những lời ca, những cử chỉ, điệu bộ. Âm nhạc giúp các em nhận thức những hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc của các em. 
Có ý thức bảo vệ giữ gìn và phát triển những làn điệu dân ca,phát triển những truyền thống quý báu cũng như những giá trị văn hóa to lớn của dân tộc của dân tộc. 
 Dạy học phân hóa 
 Dạy học tích hợp 
Biện pháp 1 
Biện pháp 2 
Biện pháp 3 
2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
Dạy học thông qua hoạt động . 
Biện pháp 4 
Dạy học theo hướng mở 
. 
Giáo viên 
01 
Học sinh 
02 
Nguyên nhân 
Thiếu tài liệu, tư liệu về dạy hát dân ca ở trường THCS (chủ yếu là giáo viên tự sưu tầm và chọn lọc trong quá trình giảng dạy). 
- Không phải giáo viên âm nhạc nào trong trường THCS cũng đều hát được dân ca, đặc biệt là các bài dân ca hình thức 5 âm và luyến láy nhiều. 
- Các bài hát dân ca đưa vào trong chương trình còn ở mức khiêm tốn 
Có những bài phải dùng kỹ thuật mới có thể hát tốt được. Nhiều em còn hát sai cao độ và trường độ, chưa thể hiện được sắc thái của bài dân ca nên việc học hát dân ca ở trường THCS – Nơi tôi công tác còn có nhiều bất cập. Bên cạnh đó cơ sở vật chất trường tôi còn thiếu thốn, chưa có phòng học chức năng và một số đồ dùng trực quan phục vụ cho môn học nên phần nào tác động đến khả năng cảm thụ âm nhạc của các em. 
Biện pháp 1: Dạy học phân hóa 
- HS có năng khiếu âm nhạc có thể được hát mẫu, dùng nhạc cụ chơi giai điệu hoặc đệm cho bài hát; có thể được hát lĩnh xướng, đơn ca hoặc hỗ trợ các bạn,... Những HS chưa có năng khiếu thì chủ yếu tham gia hát đồng ca hoặc theo nhóm. 
 Biện pháp 2: Dạy học tích hợp 
Vào phần khởi động : Giáo viên có thể dùng nhiều hình thức giới thiệu về vùng miền, nhưng bản thân tôi thường đưa 1 số tranh ảnh đặc trưng để giới thiệu sơ lược về nhạc cụ dân tộc của vùng miền đó. 
Tôi đã kết hợp liên môn, sử dụng phương pháp trực quan như tranh ảnh, bản đồ để giới thiệu vị trí địa lí và đời sống, bản sắc đặc trưng riêng của từng dân tộc giúp học sinh cảm nhận về màu sắc, hình thức được thể hiện. Qua đó các em cảm nhận nét đẹp truyền thống của dân tộc giúp các em học tập giữ gìn bản sắc văn hóa và phát huy phong tục tập quán của mỗi vùng miền, phân biệt được nét đặc trưng riêng của từng vùng miền đó. 
Tranh miền Đồng bằng Nam bộ 
 Lễ hội đua bò 	 Múa hát mừng mùa màng 
Nếp sống sinh hoạt của Đồng bào Nam bộ 
 Ch ù a Miền Nam Ch ù a Hang ( tỉnh Tr à Vinh) 
Lễ cúng bái phật 
 Bãi biển Vũng Tàu 	Bến Cảng Nhà Rồng 
Biện pháp 3: Dạy học thông qua hoạt động 
 Tôi cho học sinh tự tìm hiểu nội dung bài hát để các em nắm được cấu trúc (chia đoạn, chia câu) và các kí hiệu âm nhạc trong bài. Khi tìm hiểu bài hát, giáo viên thường chia nhóm và phát vấn câu hỏi cho hs tự tìm hiểu và trả lời. Ví dụ: Bài có thể chia thành mấy đoạn, mỗi đoạn có mấy câu hát? Trong bài có những kí hiệu âm nhạc nào? Lời ca có những tiếng nào hát luyến? Trong bài có những hình ảnh nào? ý tứ nào? Sau đó giáo viên giải thích ý nghĩa của một số từ khó trong bài hát: 
Thánh Địa Mỹ Sơn- Quảng Nam 
 Phố cổ Hội An 
 Biện pháp 4: Dạy học theo hướng mở 
Sau khi hoàn thiện bài hát tôi cho các em vận dụng kiến thức môn Mĩ thuật để thi đua giữa các nhóm tổ với nhau, các em lên bảng vừa hát vừa vẽ những hình ảnh có trong bài để tạo hứng thú, khơi dậy lòng yêu thích học tập của của các em. (có hình ảnh) . Ngoài ra tôi cho các em tự sáng tạo đặt lời mới cho bài dân ca mà các em vừa học để phát huy khả năng tự đặt lời mới cho các em và thi đua lên bảng trình bày. 
Chia nh ó m thực hiện c á c b à i dân ca 
Zalo 0985598499Word+ Power point là 200k 

File đính kèm:

  • pptskkn_nang_cao_chat_luong_hoc_hat_dan_ca_theo_dinh_huong_phat.ppt