SKKN Một số phương pháp giúp học sinh Trung học Phổ thông học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn

Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

1.1.Thuận lợi

Khi thực hiện đề tài này, bản thân tôi cũng có được những thuận lợi cần thiết.

Trước hết, bản thân có hơn 10 năm đứng lớp, có sự tâm huyết với nghề, có tinh thần

cầu tiến trong công tác và luôn có ý thức thay đổi phương pháp cũng như hình thức kiểm

tra đánh giá trong dạy học cho phù hợp tình hình mới.

Thứ hai, bản thân cũng được sự hỗ trợ nhiệt tình về mặt chuyên môn, phương pháp

cũng như sự tư vấn, giúp đỡ của tập thể Ban lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn trong

công tác giáo dục cũng như giảng dạy.

Thứ ba, về cơ sở vật chất, nhà trường đã trang bị cho giáo viên những trang thiết bị cần

thiết hỗ trợ trong việc dạy học để thích nghi với tình hình mới như máy vi tính, máy

chiếu, tranh ảnh nên giáo viên có ứng dụng công nghệ thông tin khi dạy học, tạo nên

tâm lí hứng thú ở học sinh. Điều này làm cho giờ học thêm sinh động, tạo hiệu ứng tốt cho

giáo viên và học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy.

Cuối cùng, trên thực tế vẫn còn bộ phận học sinh yêu thích bộ môn Văn, luôn tích cực

trong học tập và say mê nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá những điều hay qua tác phẩm văn

chương.

1.2. Khó khăn.

Bên cạnh những thuận lợi, khi áp dụng đề tài bản thân tôi cũng cảm thấy nhiều vấn

đề còn đang tồn đọng, ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, về phía hoạc sinh, môn Ngữ Văn trước nay vốn dĩ là môn bắt buộc trong

kì thi Tuyển sinh vào lớp 10 và thi tốt nghiệp THPT (nay gọi là thi THPT quốc gia). Biết

là vậy, thế nhưng, kì thực tâm lí của đại bộ phận học sinh thường không mấy yêu thích,

thậm chí các em tỏ ra thờ ơ, lười nhát trong suy nghĩ, thiếu sự kiên nhẫn.khi đối diện với

bộ môn này trong nhà trường THPT.

Thứ hai, về phía giáo viên, ngoài công tác giảng dạy chuyên môn còn phải kiêm

nhiệm nhiều công tác khác như chủ nhiệm lớp, tham gia các phong trào trong năm của đơn

vị, ban ngành. nên ít nhiều bị chi phối đến năng suất làm việc và hiệu quả công tác. Với

giáo viên chủ nhiệm đôi lúc phải chịu áp lực về hiệu quả đào tạo, với giáo viên bộ môn thì

ngán ngại tỉ lệ bộ môn. vì vậy nhiều lúc giáo viên cũng phải lực bất tòng tâm trước thực

trạng hiện nay.

Thứ ba, về hình thức thi cử trong những năm gần đây Bộ giáo dục cứ thay đổi liên

tục, nhất là trong việc ra đề thi và chấm thi của bộ môn nên ít nhiều đã ảnh hưởng, gây sự

xáo trộn trong việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Cụ thể ở năm học 2014-

2015 và 2015-2016, Bộ giáo dục đã chuyển sang kì thi THPT quốc gia (gọi tắt là kì thi hai

trong một), nghĩa là học sinh chỉ cần thi một lần nhưng kết quả sẽ tính cho cả tốt nghiệp và

tuyển sinh Cao đẳng- Đại học. Và từ năm học 2016-2017 đến nay, học sinh sẽ thi ba môn

bắt buộc gồm Ngữ Văn, Toán, Ngoại ngữ và chọn một trong hai bài thi : bài thi tổ hợp ban

Khoa học tự nhiên (Lí, Hóa Sinh) hoặc tổ hợp môn Khoa học xã hội (Sử, Địa, Giáo dục

công dân). Ngoại trừ môn Ngữ Văn thi dưới hình thức tự luận, các môn còn lại thi trắc

nghiệm 100%.

Thứ tư, Từ năm 2014 đề thi cho môn Ngữ Văn khác hẳn so với trước kia là có riêng

phần Đọc hiểu văn bản gồm nhiều câu hỏi nhỏ với tổng số điểm là 3.0/10.0 điểm toàn bài

thi. Đây thực sự là thách thức rất lớn cho bộ môn Ngữ Văn mà bản thân tôi đang trực tiếp

giảng dạy.

pdf70 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 6Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số phương pháp giúp học sinh Trung học Phổ thông học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của xã hội, và hiểu rằng 
ngày nay, nhiều nghề nghiệp đang tương tác với nhau, mọi vị trí công việc đều đòi hỏi một 
nền tảng tư duy, phẩm chất cá nhân và kỹ năng giao tiếp mà chỉ riêng kiến thức chuyên 
ngành không đủ để đáp ứng. Vì vậy chọn nghề gì không quan trọng bằng việc chuẩn bị cho 
nghề nghiệp đó như thế nào. Các em cần đánh giá đúng bản thân mình, về năng lực, về ý 
chí, về những mối quan tâm và hứng thú, về những ước mơ và cả khả năng chịu đựng thử 
thách của mình. Đó là những điều kiện cần để có lựa chọn đúng. 
 ( Theo Phạm Thị Ly, vietnamnet.vn ) 
Câu 1.Xác định PCNN và thao tác lập luận chính của đoạn văn?(2,0đ) 
Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản?(2,0đ) 
Câu 3. Theo tác giả, khi chọn nghề nghiệp tương lai cần chú ý điều gì?(1,0đ) 
Câu 4. Nêu các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên ?(1,0đ) 
Câu 5. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến 
được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: “Chọn nghề gì không quan trọng bằng việc 
chuẩn bị cho nghề nghiệp đó như thế nào”. 
Đề 3: 
 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12 ( lần 5) 
 TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM NĂM HỌC 2017 - 2018 
 Lớp 12C2 
 Họ và tên:  
 MÔN NGỮ VĂN -THỜI GIAN: 40 PHÚT 
Điểm Lời phê của giáo viên 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 53 
I.KIẾN THỨC (3.0 điểm) 
 Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh cây xà nu? 
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN .(3,0 điểm) 
Đọc văn bản sau và trả lời từ câu 1 đến câu 4: 
 “Về nước sau 10 năm học tập và sinh sống ở Anh, chỉ có vài ngày, anh bạn tôi đã 
phải thốt lên: “Toàn người ăn, người chơi thế này thì lấy ai xây dựng đất nước?”. Vào lúc 
8 – 9 giờ sáng, cao điểm nhất của giờ làm việc, nam thanh nữ tú ngồi la liệt lướt điện thoại. 
Người gác chân thủng thẳng, người thẩn thơ gạt tàn thuốc, nhâm nhi cà phê. Đến chiều 
cũng vào giờ hành chính, các quán cà phê vẫn cứ tấp nập người. Sau 16 giờ, các quán 
nhậu từ sang trọng đến bình dân đều đông nghẹt. Khách hàng trẻ người Việt đã trở thành “ 
cỗ máy in tiền” cho các quán cà phê, đồ ăn nhanhThậm chí, những thương hiệu gà rán, 
đồ ăn nhanh mà bạn tôi nói rằng bên nước ngoài ế ẩm lắm thì vào Việt Nam lại trở thành 
“ hàng hót”. Người trẻ kéo nhau vào giết thời gian, đồng thời thể hiện độ sành điệu. Trong 
cuộc giao lưu, với câu hỏi làm sao để trở nên giàu có của các bạn trẻ, chủ tịch một tập 
đoàn đa quốc gia chua chát trả lời rằng, trước khi bàn đến việc to tát, các bạn hãy dồn sức 
vào công việc nhỏ, hãy bớt thời gian cà phê, ăn nhậu, thời gian lên mạng vô bổ,Lười mà 
thích chơi sang, sự lãng phí không chỉ chuyện những chai bia, điện thoại xịn, xe đẹp mà 
rất nhiều người Việt đang phung phí cả những thứ quí giá nhất của đời người là thời gian, 
sức khỏe và trí 
tuệ” 
 ( Theo Dân trí. com.vn.) 
Câu 1.Chỉ ra phong cách ngôn ngữ chính của văn bản trên? 
Câu 2. Văn bản trên đã nhắc đến những điều đáng trách nào của một bộ phận giới trẻ? 
Câu 3. Trong văn bản trên, lời khuyên đưa ra cho những người trẻ tuổi muốn làm giàu là 
gì? 
Câu 4. Thế hệ trước đã đổ bao xương máu để xây dựng nên “Quê hương ta như một thiên 
đường” Vậy thế hệ trẻ hiện nay đã sống xứng đáng với sự hy sinh đó hay chưa? 
 . 
IV.HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
 1. Đối với giáo viên 
Điểm Lời phê của giáo viên 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 54 
 Khi thực hiện đề tài tôi đã đạt được hiệu quả sau: kết quả học tập của học sinh học 
môn Ngữ văn có chuyển biến rõ rệt, chất lượng môn học từng bước được nâng dần. 
- Tôi thật sự tự tin về phương pháp mình đã chọn, năng lực chuyên môn được cải 
thiện. 
- Tôi có niềm tin hơn ở các em học sinh, thật ra các em rất có năng lực trong việc 
học tập bộ môn mà trước đây các em chưa có điều kiện thể hiện. Và các em thật sự cố 
gắng học tập, sưu tầm tài liệu, nổ lực phấn đấu rất nhiều. Bước đầu các em có ý thức hơn 
trong học tập. 
 2. Đối với học sinh 
 - Trong giờ học Ngữ văn, học sinh học tập rất sôi nổi, hào hứng không bị nhàm chán, 
căng thẳng kể cả những giờ ôn tập học sinh vẫn thích học. 
 - Học sinh có khả năng nhận diện tốt các dạng đề đọc hiểu di tốt phần đọc hiểu văn 
bản. 
 - Trong các giờ học văn, thực hành đọc hiểu văn bản, nhìn chung học sinh học tập 
rất sôi nổi. 
 - Học sinh hình thành được các kĩ năng cơ bản để làm tốt bài tập đọc hiểu văn bản: 
Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. 
 - Học sinh tự tin khi gặp những dạng câu hỏi lạ. 
 3. Kiểm nghiệm hiệu quả giảng dạy 
 Sau hơn ba năm thực hiện đề tài: 
 - Năm 2014 -2015 thử nghiệm ở lớp 11 và 12 
 - Năm 2015 – 2016, 2016 – 2017, 2017 – 2018 và HKI năm 2018 – 2019 thực nghiệm 
ở lớp 11, 12 và khối 10 
3.1. Điểm khác biệt trước và sau khi áp dụng sáng kiến 
 3.1.1. Trước khi áp dụng sáng kiến 
 Đầu năm 2014 -2015, tôi được phân công giảng dạy lớp : 11C3, 12C1. Khi nhận lớp 
tôi căn cứ vào cấu trúc đề thi THPTQG năm 2014 để chuẩn bị thực hiện đề tài. Ở HKI của 
năm học 2014 – 2015 tôi chỉ thăm dò học sinh và chuẩn bị tìm tài liệu cho đề tài. Sang 
HKII năm học 2014 2015 tôi đã tiến hành thử nghiệm đề tài. Trước khi thử nghiệm đề tài 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 55 
kết quả học tập của học sinh chưa cao, do còn nặng nề lí thuyết ở những lần kiểm tra. Tôi 
xin minh chứng bảng điểm cuối HKI ở lớp 11C3, 12C1 như sau : 
Bảng1: Kết quả năm học 2014 – 2015 của lớp 11C3, 12C1 
LỚP 
Số 
HS 
ĐIỂM TRUNG BÌNH MÔN HỌC KÌ I 2014 – 2015 
GIỎI KHÁ TB TRÊN TB YẾU KÉM DƯỚI TB 
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 
11C3 40 0 0 10 25 27 67,5 37 92,5 3 7,5 3 7,5 
LỚP 
Số 
HS 
ĐIỂM TRUNG BÌNH MÔN HỌC KÌ I 2014 – 2015 
GIỎI KHÁ TB TRÊN TB YẾU KÉM DƯỚI TB 
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 
12C1 28 0 0 10 35,7 12 42,8 22 78,5 6 21,5 0 0 6 21,5 
3.1.2. Trước khi áp dụng triệt để sáng kiến (giai đoạn thử nghiệm sáng kiến) 
Trước kết quả rất thấp ở cuối HKI, tôi đã vận dụng phương pháp rèn kĩ năng đọc hiểu 
cho học sinh nhằm cải thiện chất lượng học tập của học sinh, và tiến hành thực hiện đề tài 
vào giảng dạy cho học sinh trong giờ học, mặt dù bước đầu áp dụng chỉ mang tính chất 
thử nghiệm nhưng tôi nhận thấy chất lượng học tập bộ môn của học sinh được nâng lên 
do các em giảm bớt gánh nặng lí thuyết ở những ần kiểm tra 15 phút. Điều này được thể 
hiện khá rõ ở kết quả học tập HKII năm 2014 – 2015 của lớp 11C3, 12C1 ở bảng 4 (Giai 
đoạn thử nghiệm đề tài) 
Bảng 5: Kết quả HKII năm học 2014 – 2015 của lớp 11C3, 12C1 
LỚP 
Số 
H
S 
ĐIỂM TRUNG BÌNH MÔN HỌC KÌ II 2014 – 2015 
GIỎI KHÁ TB TRÊN TB YẾU KÉM 
DƯỚI 
TB 
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 
11C
3 39 7 17,9 13 33,3 19 48,8 39 100 0 0 0 0 0 0 
LỚP ĐIỂM TRUNG BÌNH MÔN HỌC KÌ II 2014 – 2015 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 56 
Số 
H
S 
GIỎI KHÁ TB TRÊN TB YẾU KÉM 
DƯỚI 
TB 
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 
11C
3 28 8 28,57 15 53,57 5 17,6 28 100 0 0 0 0 0 0 
Đặc biệt là kết quả thi THPTQG của lớp 12 tôi dạy rất khả quan 
Bảng 6: Kết quả thi THPTQG năm học 2014 – 2015. 
 Năm học 
Tỉ lệ TN.THPT (%) 
Cá nhân Tỉnh 
2014-2015 89,28% 85,86 
Nhận xét: 
- Như vậy, từ kết quả trên có thể nhận thấy rằng, chất lượng chuyên môn của các 
lớp sau thử nghiệm cao hơn trước thử nghiệm. 
- Trước kết quả khả quan, tôi quyết định thực hiện triệt để đề tài, đi vào thực nghiệm 
chứ không phải là thử nghiệm như ở giai đoạn đầu. 
 3.1.3.Khi áp dụng triệt để sáng kiến (giai đoạn thực nghiệm) 
Qua mỗi năm học, bằng nhiều cách khác nhau (học hỏi kinh nghiệm từ đồng 
nghiệp, tự học), bản thân tôi đã tích lũy, bổ sung và điều chỉnh dần cách giảng dạy, lấy ưu 
điểm của năm học trước làm tiền đề cho năm học sau, chất lượng bài tập đọc hiểu văn bản 
cũng như hiệu quả giảng dạy hàng năm cũng có chiều hướng tích cực. 
Tôi xin minh họa một số bài làm của học sinh như sau: 
Bài làm của học sinh 11C4 năm học 2016 - 2017 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 57 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 58 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 59 
Bài làm của học sinh lớp 10C7(Năm học 2017 - 2018) 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 60 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 61 
Bài làm của học sinh Châu Phương Thy lớp 12A4 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 62 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 63 
 Qua một số bài kiểm tra lấy điểm 15 phút hàng năm trong quá trình thực hiện sáng 
kiến có kết hợp phần lý thuyết văn học và đọc hiểu văn bản, nhìn chung học sinh cả 3 khối 
lớp: 10, 11, 12 đều làm bài khá tốt. Các em có kĩ năng làm tốt phần đọc hiểu văn bản. 
Điều này đã góp phần nâng cao chất lượng bộ môn. 
 Kết quả các em làm tốt phần đọc hiểu văn băn đã góp phần nâng cao chất lượng 
bộ môn Ngữ văn ở các lớp tôi dạy. Điều này còn thể hiện khá rõ ở kết quả thi THPTQG 
hàng năm của các em. 
 Tôi xin minh chứng kết quả học tập ở những lớp tôi daỵ trong thời gian áp dụng triệt 
để sáng kiến qua các bảng điểm sau: 
 * Năm học 2015 -2016: Năm học này tôi được phân công giảng dạy lớp 11C4,12A3 
tôi đã tiếp tục áp dụng sáng kiến vào lớp 11C4.Tôi xin lấy lớp 11C5 của trường do một 
giáo viên khác giảng dạy làm lớp đối chứng. Đối với lớp 12, tôi xin lấy kết quả thi THPT 
làm kiểm chứng. 
- Kết quả thi THPTQG lớp 12A3: 95,45% số bài thi trên 5.0 
- Kết quả thi THPTQG của tỉnh : 84,64% số bài thi trên 5.0 
Bảng7 Kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. 
LỚP 
Số 
HS 
ĐIỂM TB MÔN CẢ NĂM 
0 - > 
3.4 
3,5 - > 4,9 
Dưới TB 
5 -> 6,4 6,5 -> 7,9 8->10 
Trên TB 
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 
11C4 30 0 0 0 0 0 0 4 13,33 17 56,67 9 30 30 
100
% 
11C5 28 0 0 1 3,57 1 3,57 13 46,43 13 4,6,43 1 3,57 27 
96,43
% 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 64 
BIỂU ĐỒ 1: TỶ LỆ TBM CẢ NĂM GIỮA LỚP 
THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG 
Năm học 2015 - 2016 
 Năm học 2016 – 2017: Năm học này tôi được phân công giảng dạy lớp 12A3, 12C2, 
11C4. Trước kết quả của sáng kiến ở những năm qua tôi đã tiếp tục áp dụng đề tài này cho 
lớp 12A3 và lấy lớp 12C2 là lớp đối chứng. (Được thể hiện qua bảng 7) 
Bảng 8: Kết quả HKI năm học 2016 -2017. 
LỚP 
Số HS 
ĐIỂM TB HKI 2016 - 2017 
0 - > 3.4 
3,5 - > 
4,9 
Dưới 
TB 
5 -> 6,4 6,5 -> 7,9 8->10 
Trên TB 
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 
S
L 
TL 
12A3 40 0 0 0 0 0 0 2 5 31 77,5 7 17,5 40 100% 
12C2 29 0 0 0 0 0 0 5 17,24 20 68,97 4 
13,7
9 29 100% 
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM
LỚP ĐỐI CHỨNG 11C5
LỚP THỰC NGHIỆM 11C4
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 65 
BIỂU ĐỒ 2: TỶ LỆ TBM HKI GIỮA LỚP 
THỰC NGHIỆM (12A3) VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG(12C2) 
Năm học 2016 - 2017 
Trước kết quả khả quan trên, một lần nữa tôi tin rằng sáng kiến mình đưa ra thực sự có 
hiệu quả. Tôi áp dụng được có kết quả cho cả học sinh khối 11 và 12 và lớp 10. Đặc biệt 
là kết quả thi THPTQG đã khẳng định kết quả của đề tài: 
 Bảng 9: Kết kết quả học tập: Năm học 2015-2016 
Giỏi(%) Khá(%) 
Trung 
bình(%) 
Yếu,kém 
(%) 
Học kì I 2,1% 20,7 48,3 28,9 
Học kì II 20,5 45,3 % 33,0 1,2 
Cuối năm 12,1 37,2 46,6 4,1 
 Bảng 10: Kết kết quả học tập: Năm học 2016-2017 
Giỏi(%) Khá(%) 
Trung 
bình(%) 
Yếu,kém 
(%) 
Học kì I 5,7 38 45,3 11 
Học kì II 29,3 45,3 25,4 0,0 
Cuối năm 19,3 51,0 30,7 0,0 
0
5
10
15
20
25
30
35
GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM
LỚP ĐỐI CHỨNG 12C2
LỚP THỰC NGHIỆM 12A3
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 66 
Bảng 11: Kết kết quả học tập : Năm học 2017-2018 
Giỏi(%) Khá(%) 
Trung 
bình(%) 
Yếu,kém 
(%) 
Học kì I 12,85 50,45 32,11 4,59 
Học kì II 32,71 42,99 23,37 0,93 
Cuối năm 25,2 44,9 28,9 1,0 
 Bảng 12: Kết quả thi THPTQG 
 Năm học 
Tỉ lệ TN.THPT (%) 
Cá nhân Tỉnh 
2014-2015 89,28% 85,86% 
2015-2016 95,45% 84,64% 
2016-2017 97,1% 91,72% 
2017-2018 96,7% 89,91% 
Nhận xét: 
- Như vậy, từ các số liệu thống kê, so sánh đối chiếu, chúng ta có thể nhận thấy 
rằng, hiệu quả giảng dạy giữa trước và sau khi thực hiện sáng kiến khác nhau hoàn toàn. 
Trước khi thực hiện sáng kiến chất lượng bộ môn khá thấp, đến khi thực hiện sáng kiến 
thì chất lượng bộ môn được nâng dần lên nhất là thể hiện qua kết quả thi THPTQG của 
học sinh khối 12 . 
- Kết quả thực hiện sáng kiến còn được thể hiện khá rõ giữa lớp thực nghiệm và 
lớp đối chứng. 
- Sự tiến bộ của học sinh khi thực hiện sáng kiến được thể hiện hiện rõ qua phiếu 
điểm giữa các lần kiểm tra, giữa HKI và HKII, cả năm. 
- Hơn nữa những kết quả ấy đã được kiểm nghiệm qua hơn ba năm liên tục với rất 
nhiều kỳ kiểm tra chung, kỳ thi học kỳ với đề chung của trường. Đặc biệt ở lần thi 
THPTQG của học sinh khối 12. Đó là một tín hiệu đáng vui mừng . 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 67 
V. MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG 
 1. Khả năng áp dụng đề tài 
 - Phạm vi nghiên cứu bài viết ở môn Ngữ văn dành cho THPT, nhất là đối với đối 
tượng học sinh khối 12, bởi đề tài này phù hợp với cấu trúc đề thi THPT hiện nay. Và đặc 
biệt là có thể áp dụng rộng rãi cho đối tượng học sinh yếu, kém, chậm tiếp thu kiến thức 
bài học. 
 - Đề tài còn phù hợp cho cả đối tượng học sinh giỏi nhưng không chọn môn Văn làm 
môn xét Đại học. Đối tượng này các em chỉ cần nắm kĩ năng đọc hiểu văn bản, viết đoạn 
văn nghị luận xã hội, làm bài văn nghị luận văn học thì điểm bài thi có thể đạt trên trung 
bình. 
2. Địa chỉ mà đề tài có thể áp dụng. 
 - Đề tài không hạn định đối với chương trình Ngữ văn10, 11,12 mà còn có thể áp dụng 
đối với tất cả các khối lớp nhất là ở học sinh khối 12 và dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi. 
 - Đề tài này có thể nhân rộng ra cho tổ chuyên môn, trong nhà trường, toàn đơn vị và 
các đơn vị cùng cấp. 
3. Điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp của đề tài 
 3.1.Đối với giáo viên 
 - Chuẩn bị nội dung bài học đầy đủ, phù hợp chương trình. 
 - Lên lớp cố gắng giúp học sinh nắm vững kiến thức đọc – hiểu văn bản. 
 - Lựa chọn đối tượng học sinh mà chuẩn bị nội dung bài dạy phù hợp. 
 - Nội dung bài tập phải vừa sức với học sinh đồng thời phải đa dạng câu hỏi. 
 - Kịp thời đánh giá, cho điểm và nghiêm khắc phê bình khi học sinh không hoàn thành 
công việc đồng thời động viên khi các em có tiến bộ. 
3.2.Đối với học sinh 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 68 
 - Học sinh phải ý thức được vai trò tích cực, chủ động của mình trong học tập. 
 - Học sinh phải ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân đối với môn học. 
 - Học sinh cảm thấy hứng thú hơn, say mê hơn, dần dần trong các em sẽ có tình yêu 
hơn đối với môn Ngữ Văn. 
3.3. Đối với tổ chuyên môn và nhà trường 
 - Giáo viên cần nhận thức rõ tầm quan trọng của việc dạy theo hướng phát triển 
năng lực học sinh, chú ý vận dụng tốt các phương pháp nhằm nâng cao chất lượng bộ 
môn, vì vậy việc tìm ra một phương pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng môn học là công 
việc chung của ngành giáo dục chứ không riêng của một cá nhân. 
- Bản thân giáo viên phải thường xuyên trao đổi, học tập từ sách vở, báo chí, trao 
đổi với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng học tập. 
VI. KẾT LUẬN 
- Dạy học là một công việc sáng tạo, luôn đòi hỏi sự đổi mới không ngừng. Đó là 
cách vận dụng các phương pháp, phương tiện, kỹ thuật trong một bài học sao cho khéo 
léo, linh hoạt, hợp lí và lôgic. Đó chính là nhiệm vụ và trách nhiệm của giáo viên khi đứng 
lớp. 
- Giáo viên và học sinh cần nổ lực hết mình và thực sự có trách nhiệm trong công 
tác dạy và học. 
- Nhà trường, bộ phận chuyên môn nên coi trọng việc phát huy hứng thú học tập 
bộ môn ngữ văn để nâng cao chất lượng chuyên môn. 
 - Thực hiện tốt phương pháp này học sinh sẽ học tập tích cực, tăng tính chủ động, 
sáng tạo và phát triển tư duy. 
 - Trong hoàn cảnh hiện tại đất nước đang đứng trước nhiều khó khăn, bản thân 
người giáo viên phải làm sao thức tỉnh được ý thức trách nhiệm của học sinh trong học 
tập. 
Trên đây là những trải nghiệm của bản thân tôi trong quá trình thực hiện đề tài . 
Sau khi thực hiện đề tài tôi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. Tôi rất 
mong được sự giúp đỡ và góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp để chất lượng giờ 
dạy học của bộ môn tốt hơn, làm cho các em yêu thích và học tốt bộ môn hơn. 
Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật. 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 69 
Xác nhận của đơn vị áp dúng sáng kiến Người viết sáng 
 Phạm Thị Mỹ Lời 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Lê Phước Lộc: Lý luận dạy học, Đại học Cần Thơ, 2004. 
2. Nguyễn Thị Hồng Nam: Câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản, Tạp chí Khoa 
học học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 73, số 11, 2010. 
3. Nguyễn Thị Hồng Nam: Chuyên đề đổi mới PPDH dành cho học viên Cao học, 
Đại học Cần Thơ, 2008 
 4. Bình giảng 48 tác phẩm văn học Ngữ Văn 11, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn 
Thanh Bình, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009. 
 5. Đọc- hiểu tác giả- tác phẩm Ngữ Văn 11, Đỗ Kim Hồi, Bùi Minh Toán (đồng chủ 
biên), NXB Giáo dục Việt Nam, 2009. 
 6. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ Văn lớp 11, Bộ giáo dục 
và đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010. 
 7. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ Văn lớp 12, Bộ giáo dục 
và đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010. 
 8. Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, PGS.TS Nguyễn 
Viết Chữ, NXB giáo dục Việt nam, 2010. 
 8. Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 1, NXB giáo dục, 2007. 
 9. Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2, NXB giáo dục, 2007. 
 10. Sách giáo viên Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, 2007. 
Một số phương pháp giúp học sinh THPT học tốt phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn 
Người viết: PHẠM THỊ MỸ LỜI - THPT CHÂU VĂN LIÊM Trang 70 
 11. Sách giáo viên Ngữ Văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2007. 
 12. Thiết kế bài học Ngữ Văn 11, tập 1, Phan Trọng Luận (chủ biên), NXB Giáo dục, 
2008. 
 13. Thiết kế bài học Ngữ Văn 11, tập 2, Phan Trọng Luận (chủ biên), NXB Giáo dục, 
2008. 
 14. Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 11, tập 1, Nguyễn Văn Đường (chủ biên), NXB Hà 
Nội, 2007 
 15. Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 11, tập 2, Nguyễn Văn Đường (chủ biên), NXB Hà 
Nội, 2007. 
 16. Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập 1, NXB giáo dục, 2008. 
 17. Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập 2, NXB giáo dục, 2008. 
 18. Sách giáo viên Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2008. 
 19. Sách giáo viên Ngữ Văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2008. 
 20.Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng 
phát triển năng lực học sinh. 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_phuong_phap_giup_hoc_sinh_trung_hoc_pho_thong_ho.pdf