SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp Nghệ An

Cơ sở thực tiễn.

Hội nghị TW 2 khóa 8 của Đảng đã chỉ ra những yếu kém của giáo dục

nƣớc ta hiện nay trong đó có sự yếu kém của đội ngũ giáo viên “giáo dục và

đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mô, cơ cấu và nhất là

về chất lượng giáo dục và hiệu quả giáo dục, chưa đáp ứng kịp thời những

đòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế – xã

hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện CNH HĐH đất nước theo định

hướng xã hội chủ nghĩa”.

Đội ngũ giáo viên tại trung tâm hiện nay hầu hết đã đƣợc đào tạo chính

quy bậc đại học hệ 4 năm, song chất lƣợng không đồng đều. Một số giáo viên

ra trƣờng năng lực chuyên môn và năng lực sƣ phạm chƣa đƣợc rèn luyện

nhiều, kinh nghiệm giảng dạy ít, phƣơng pháp dạy chƣa phù hợp, sức ì trong

việc tiếp cận với sự đổi mới, nên hiệu quả chƣa cao. Một bộ phận giáo viên

chuyển đổi môi trƣờng công tác. Tất cả những khó khăn bất cập nói trên đã

ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng giáo dục. Vì vậy, xây dựng bồi dƣỡng

nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên đòi hỏi ngƣời cán bộ quản lý trực tiếp

là Ban Giám đốc phải hết sức quan tâm, đặt nó vào vị trí trọng tâm trong việc

nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh

pdf25 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo các chuyên đề cho toàn thể cán bộ, giáo viên, hoặc các 
phòng tổ tự tổ chức bồi dƣỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt 
nhóm. Với cách làm này nhiều cán bộ giáo viên đã hết sức chủ động trong 
việc tiếp cận những chƣơng trình bồi dƣỡng mới, có thêm nhiều kinh nghiệm, 
nâng cao năng lực chuyên môn đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngƣời học 
cũng nhƣ yêu cầu phát triển của đơn vị. 
Trong những năm qua Trung tâm đã chủ động bồi dƣỡng đội ngũ giáo 
viên dạy tiếng đân tộc Thái trên cơ sở nguồn cán bộ giáo viên hiện có ở 
những bộ phận khác nhau, chuyên môn khác. Đến nay Trung tâm đã chủ động 
đƣợc 6 giáo viên có đủ năng lực chuyên môn giảng dạy tiếng dân tộc Thái. 
 16 
Hàng năm Trung tâm thƣờng xuyên tổ chức các Hội nghị theo các chủ 
đề: Hội nghị bàn về các giải pháp tuyển sinh hệ VLVH và Bồi dƣỡng ngắn 
hạn; Hội nghị triển khai chƣơng trình Giáo dục Giá trị sống, Kỹ năng sống, 
năng khiếu cho học sinh các cấp... Thông qua các hộ nghị này đã giúp cho đội 
ngũ cán bộ, viên chức cảu trung tâm nắm nội dung, yêu cầu của tất cả các 
khóa học, nhằm làm tốt công tác tƣ vấn cho ngƣời học, do đó mà trong những 
năm qua công tác tuyển sinh của trung tâm đạt kết quả cao. 
Thực hiện tốt nề nếp hoạt động chuyên môn: 
 + Duy trì nghiêm túc nề nếp, quy chế chuyên môn; 
 + Động viên giáo viên việc nghiên cứu và thực hiện phƣơng pháp dạy 
học mới; Đăng kí tham gia các lớp bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, học 
nâng cao trình độ. 
+ Tham gia đủ các buổi học chuyên đề, tập huấn chuyên môn do cấp 
trên tổ chức. 
+ Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 
giáo dục, nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm và 
phƣơng pháp sƣ phạm nhằm không ngừng đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ mới. 
 + Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và tổ chức đào tạo bồi dƣỡng 
thƣờng xuyên cho giáo viên theo yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. 
 + Đặc biệt chú trọng tới nhiệm vụ bồi dƣỡng giáo viên ở mọi lúc, mọi 
nơi có thể, coi đây là yếu tố quyết định đến uy tín, chất lƣợng, hình ảnh Trung 
tâm, góp phần thực hiện thành công chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động của 
Trung tâm. 
+ Phối hợp với các tổ chức đoàn thể: Công đoàn, Đoàn thanh niên trong 
công tác đào tạo và bồi dƣỡng. 
Giải pháp 4: Nâng cao trình độ, đào tạo bồi dưỡng chuyển đổi 
chuyên môn của đội ngũ giáo viên: 
Bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 
Bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên là hoạt động vô cùng quan trọng, giúp 
nâng cao năng lực nhà giáo và đảm bảo chuẩn nghề nghiệp nhƣ Phẩm chất 
chính trị, đạo đức, lối sống; Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo 
dục; Năng lực dạy học; Năng lực giáo dục; Năng lực hoạt động chính trị, xã 
hội và Năng lực phát triển nghề nghiệp với những tiêu chí cụ thể. Bồi dƣỡng 
thƣờng xuyên để đảm bảo giáo viên đƣợc cập nhật các kiến thức sƣ phạm 
 17 
mới, tiên tiến trên thế giới. Định hƣớng đổi mới giáo dục “ lấy ngƣời học làm 
trung tâm”, nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đòi hỏi giáo viên 
phải thay đổi mới có thể đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra. Ngoài bồi dƣỡng 
thƣờng xuyên cho giáo viên để nâng cao trình độ chuyên môn, nhất thiết cần 
bồi dƣỡng giáo viên về Phƣơng pháp dạy học để giáo viên có đầy đủ khả năng 
hƣớng dẫn học sinh phải tự học nhiều hơn, phải biết huy động tổng thể kiến 
thức, kĩ năng, tiềm lực, năng lực sáng tạo. 
Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo 
viên là một trong những hoạt động chuyên môn quan trọng thiết thực. Thực 
hiện tốt hoạt động này sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng các hoạt động tại 
Trung tâm. Chính vì vậy trong thời gian qua Ban Giám đốc đã triển khai công 
tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, cụ thể: 
Nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên thông qua tuyên truyền 
giáo dục, thông qua hội nghị chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm, sinh hoạt tổ 
chuyên môn. Phân tích để cán bộ, giáo viên thấy đƣợc vai trò của mình trong 
việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng và các hoạt động giáo dục của 
Trung tâm tổ chức. 
Trong mấy năm gần đây trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An (trƣớc đây) đã 
chú ý đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 
bằng nhiều hình thức. 
+ Thứ nhất là bồi dưỡng thông qua hoạt động của phòng tổ chuyên 
môn. Đây là một hoạt động mang tính chất thƣờng xuyên, một hoạt động 
chính để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Cụ thể trong hoạt động này các nhóm 
tổ, tổ chức trao đổi, thảo luận những vƣớng mắc trong phƣơng pháp dạy, 
những vấn đề khó trong từng bài dạy để mọi giáo viên tham gia và cùng thống 
nhất phƣơng cách hay nhất, tối ƣu nhất. Sinh hoạt đóng góp ý kiến rút kinh 
nghiệm, chỉ ra những hạn chế, sai sót trong cách dạy, cách truyền thụ kiến 
thức, tác phong, trình bày bảng và đánh giá, xếp loại tiết dạy theo các tiêu 
chuẩn đã đƣợc quy định. Thông qua các hoạt động này trình độ chuyên môn 
của giáo viên đƣợc điều chỉnh, bổ sung và đƣợc nâng lên rõ rệt. 
+ Thứ hai là tự bồi dưỡng: Hàng năm Trung tâm động viên giáo viên 
tự bồi dƣỡng, công tác nêu gƣơng đã phát huy tích cực trong công tác nghiên 
cứu khoa học, thể hiện kết quả công tác tự bồi dƣỡng của đội ngũ đƣợc nâng 
cao, từ đó tạo động lực cho giáo viên nhận thấy phải thƣờng xuyên học tập 
nâng cao trình độ, năng lực đáp ứng các nhiệm vụ. Kịp thời biểu dƣơng 
 18 
những thành tích tốt của tập thể, cá nhân ghi nhận thành tích, công bố thƣởng 
sau mỗi việc làm, sau mỗi đợt thi đua. 
+ Thứ ba là hình thức bồi dưỡng tập trung. 
- Tạo điều kiện cho giáo viên đi dự các lớp tập huấn chuyên môn, học 
chuyên đề do Sở GD-ĐT tổ chức. 
- Tạo mọi điều kiện về thời gian, về chế độ chính sách cho giáo viên 
học tiếp để đạt trình độ đào tạo Thạc sỹ. Ngoài ra Trung tâm rất coi trọng xây 
dựng đội ngũ cốt cán đi học tập, rút kinh nghiệm ở các đơn vị bạn. Với cách 
làm này những năm qua đội ngũ giáo đã thực sự trƣởng thành, năng lực đƣợc 
nâng lên, chuyên môn vững vàng đƣợc học sinh, sinh viênn và tập thể tín 
nhiệm, tin tƣởng. 
+ Thứ tư là bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên hiện có 
Hoạt động của Trung tâm GDTX-HN hết sức đa dạng, phong phú theo 
đó Ban giám đốc Trung tâm đã chủ động lập kế hoạch để lựa chọn giáo viên 
bố trí đào tạo lại nhằm giải quyết tốt bài toán cơ cấu đội ngũ phù hợp với 
chuyên môn. Trong những năm qua Trung tâm đã tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng 
đội ngũ 6 giáo viên Tiếng dân tộc, Bồi dƣỡng 8 giáo viên dạy Kỹ năng sống, 
..., Hiện tại một số giáo viên Tiếng Anh đã có đủ năng lực giảng dạy, bồi 
dƣỡng tiếng dân tộc Thái theo Đề án của tỉnh, đáp ứng nhiệm vụ hàng năm. 
Đối với hoạt động giáo dục giá trị sống, Kỹ năng sống, năng khiếu 
đƣợc tổ chức vào dịp hè, Trung tâm đã chủ động bố trí 8 giáo viên tham gia 
các lớp bồi dƣỡng giáo viên dạy Kỹ năng sống theo chỉ tiêu của Sở, cùng với 
đó phát huy năng lực hiện có đến nay giáo viên của Trung tâm có thể giảng 
dạy thêm các chƣơng trình bồi dƣỡng kỹ năng sống cho học sinh các cấp ở 
các lĩnh vực: Tiếng Anh ẩm thực, Nấu ăn, YOGA, Bóng bàn. ... 
Kết quả của việc nâng cáo trình độ chuyên môn tại trung tâm đã mang 
lại nhiều lƣợi thế để trung tâm chủ động nguồn giáo viên trong việc đa dạng 
hóa các chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng. Hiện tại Trung tâm có: 
- 06 giáo viên dạy tiếng dân tộc Thái; 
- 12 giáo viên giảng dạy các chƣơng trình Kỹ năng sống, năng khiếu: 
- 08 giáo viên giảng dạy các chƣơng trình bồi dƣỡng ứng dụng CNTT, 
chuyển đổi số, điện toán đám mây; 
- 02 giáo viên giảng dạy các chƣơng trình năng khiếu: Yoga, Bóng bàn. 
 19 
Giải pháp 5: Tăng cường kỹ năng ứng dụng CNTT, Sử dụng triệt để 
các thiết bị dạy học. 
Trong những năm qua, toàn ngành Giáo dục đã tích cực triển khai, ứng 
dụng CNTT trong quản lí, điều hành, bƣớc đầu đã xây dựng cơ sở dữ liệu 
toàn ngành về giáo dục và đào tạo phục vụ thông tin quản lý giáo dục. Triển 
khai phần mềm quản lý trƣờng học trực tuyến, kết nối nhà trƣờng với phụ 
huynh, ... 
Tham gia các hệ thống CNTT dùng chung của ngành nhƣ: PCGD 
XMC, EMIS, EQMS, cũng đã triển khai quản lý hành chính điện tử (e-office); 
triển khai họp, tập huấn chuyên môn qua mạng, tích cực triển khai dịch vụ 
công trực tuyến (phục vụ phụ huynh, học sinh, giáo viên, ..); xét tuyển đầu 
cấp; kết nối nhà trƣờng - phụ huynh. 
Trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học, vai trò của CNTT đã thể 
hiện ngày một rõ nét. Theo đó, đã triển khai các giải pháp lớp học điện tử, lớp 
học thông minh. Tuy nhiên, việc này cần có lộ trình, cách thức thực hiện phù 
hợp. Ngoài ra, đã xây dựng kho học liệu số, thƣ viện điện tử, sách giáo khoa 
điện tử, kho bài giảng e-learning dùng chung. Trong thời gian tới, để thực 
hiện tốt hơn việc ứng dụng CNTT trong giáo dục, trong trƣờng học cần nâng 
cao kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ, bởi nhân lực ứng dụng CNTT có 
vai trò quyết định thành công ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo, hiệu 
quả đầu tƣ. 
Trung tâm chú trọng triển khai các lớp bồi dƣỡng CNTT cho nhân viên, 
giáo viên, cán bộ quản lí, bám sát nhu cầu ứng dụng trong công việc, đảm bảo 
chuẩn ứng dụng cơ bản, kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin, kỹ năng khai thác 
sử dụng hiệu quả các hệ thống thông tin và đẩy mạnh sử dụng ứng dụng công 
nghệ thông tin trong công tác chuyên môn, theo đó, Trung tâm cũng đã tập 
trung đầu tƣ cơ sở vật chất, trang bị máy móc nhằm đáp ứng tốt nhu cầu sử 
dụng của đội ngũ cán bộ, giáo viên. Qua đó, việc ứng dụng công nghệ thông 
tin trong công tác của dội ngũ đã đƣợc nâng cao đáp ứng với yêu cầu của giáo 
dục trong giai đoạn hiện nay. 
Giải pháp 6: Đổi mới công tác quản lý, điều hành, Xây dựng và thực 
hiện các chính sách tạo động lực cho giáo viên. 
Trong thời gian qua, Ban Giám đốc chú trọng công tác xây dựng đề án 
vị trí việc làm và xây dựng đội ngũ. Trung tâm đã có kế hoạch đào tạo, bồi 
dƣỡng cán bộ, giáo viên của đơn vị để mỗi một cá nhân thực hiện nhiều vai 
 20 
trò khác nhau nhƣ giảng dạy, biên soạn giáo trình, cán bộ quản lý lớp, cán bộ 
tƣ vấn tuyển sinh cũng vai trò của nhân viên phục vụ. Việc lựa chọn nhân lực 
của Trung tâm để tham gia các khóa bồi dƣỡng khác nhau là một vấn đề 
không hề dễ, nhƣng Trung tâm đã làm đƣợc với sự đông thuận cao của cán 
bộ, giáo viên. Cán bộ, giáo viên Trung tâm đƣợc nâng cao nhận thức và thấm 
nhuần về sự sống còn của đơn vị qua công tác tuyển sinh và phục vụ. Trong 
thời gian qua, Trung tâm đã tổ chức các khóa bồi dƣỡng cho toàn thể cán bộ, 
giáo viên theo nhiều hình thức trực tiếp và trực tuyến nhƣ: Bồi dƣỡng về văn 
hóa ứng xử, kỹ năng bán hàng, kỹ năng giao tiếp, đàm phán, thuyết phục  
Trung tâm cũng đã tổ chức các hội nghị chuyên đề về công tác tuyển sinh cho 
tất cả các loại hình. Có thể nói, đã có sự thay đổi một cách toàn diện về đội 
ngũ và hiện tại Trung tâm đang có một đội ngũ khá năng động và đa dạng 
trong mọi lĩnh vực. 
+ Một trong những đột phá trong công tác quản lý, điều hành là việc 
đổi mới trong công tác tuyển sinh. Kiên quyết không ỉ lại các hình thức tuyển 
sinh truyền thống, Trung tâm đã mạnh dạn: 
+ Giao khoán chỉ tiêu tuyển sinh: Với mục đích để cán bộ, giáo viên có 
trách nhiệm hơn với công tác tuyển sinh của đơn vị, đồng thời phát huy đƣợc 
mối quan hệ của cá nhân, uy tín của đơn vị. Bên cạnh đó, lãnh đạo đơn vị dễ 
xác định đƣợc mức độ hiệu quả để xây dựng kế hoạch và làm cơ sở cho việc 
đánh giá xếp loại lao động cũng nhƣ công tác thi đua khen thƣởng. Trung tâm 
đã thực hiện cách giao khoán cho các đơn vị phòng, số lƣợng theo mức độ 
khác nhau tùy thuộc vào công việc chuyên môn của các đơn vị. 
 + Áp dụng chính sách hỗ trợ tuyển sinh: Với mục đích hỗ trợ cán bộ, 
giáo viên một phần trong chi phí triển khai công tác tuyển sinh trên cơ sở trích 
phần trăm để trang trải các chi phí đi lại, ăn nghỉ, tiếp cận với các đối tƣợng 
có nhu cầu, chi phí điện thoại, làm việc ngoài giờ khi làm công tác tuyển sinh. 
Việc hỗ trợ đƣợc tính phần trăm trên cơ sở các định mức chỉ tiêu đƣợc giao và 
doanh thu đạt đƣợc. 
 + Áp dụng các hình thức khuyến mãi: Với mục đích khuyến khích 
những ngƣời có nhu cầu lựa chọn các dịch đào tạo, bồi dƣỡng của Trung tâm, 
giúp Trung tâm tuyển sinh đƣợc số lƣợng lớn trong bối cảnh cạnh tranh khốc 
liệt hiện nay. Trong thời gian qua, Trung tâm đã áp dụng giảm giá theo phần 
trăm cho các khóa học, áp dụng tuần vàng để xác định thời gian khuyến mãi, 
khuyến mãi giảm học phí cho các cá nhân đăng ký với số lƣợng lớn,.. 
 21 
 + Xây dựng hệ thống vệ tinh tuyển sinh: Hệ thống vệ tinh tuyển sinh là 
các đơn vị, cá nhân có khả năng làm công tác tuyển sinh giúp Trung tâm trên 
cơ sở yêu cầu đặt ra của Trung tâm. Trong thời gian qua đã có những thành 
viên vệ tinh làm rất tốt khâu tƣ vấn cũng nhƣ tuyển sinh cho Trung tâm. 
+ Triển khai cuộc thi “Ý tƣởng sáng tạo” trong nội bộ Trung tâm qua 
đó cán bộ, giáo viên đăng ký các ý tƣởng của mình. Ban giám đốc sẽ nghiệm 
thu hiệu quả thực tế của các ý tƣởng và trao giải nhân dịp kỷ niệm Ngày nhà 
giáo Việt Nam 20-11. Mặc dù mới triển khai nhƣng đã có nhiều ý tƣởng sáng 
tạo đƣợc đăng ký. 
PHẦN KẾT LUẬN 
I. Một số kết luận 
Phát triển và nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ xuyên 
suốt của ngành Giáo dục. Bởi giáo viên là nhân tố quyết định thành công của 
quá trình đổi mới giáo dục, của sự nghiệp giáo dục. Thực tiễn cho thấy, nếu 
đƣợc quan tâm đào tạo, làm tốt công tác bồi dƣỡng, đẩy mạnh quá trình tự bồi 
dƣỡng, đƣợc tạo điều kiện tốt về thu nhập, đời sống, đƣợc trân trọng những 
cống hiến nghề nghiệp, chất lƣợng giáo viên, hiệu quả giáo dục sẽ đƣợc tăng 
lên. Trách nhiệm của ngành Giáo dục là cùng toàn xã hội tạo ra điều kiện, môi 
trƣờng tốt nhất cho giáo viên đƣợc phát triển và cống hiến. 
Công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực, nâng cao trình độ chuyên môn, 
nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên theo các yêu cầu của 
chuẩn nghề nghiệp đƣợc trung tâm quan tâm triển khai thông qua các hình 
thức khác nhau. Các đơn vị phòng tổ chuyên môn, đội ngũ cán bộ, viên chức 
giáo viên đã tích cực chủ động xây dựng kế hoạch và bồi dƣỡng đội ngũ; công 
tác đào tạo, bồi dƣỡng tiếp tục đƣợc quan tâm đầu tƣ thông qua các đề án đào 
tạo bằng ngân sách nhà nƣớc, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất 
lƣợng đội ngũ giáo viên. 
Trên cơ sở chủ trƣơng đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án 
nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục 
đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 
2018- 2030; Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành văn bản quy định chuẩn 
nghề nghiệp giáo viên và chuẩn hiệu trƣởng theo định hƣớng cập nhật, đáp 
ứng yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới; xây dựng khung 
 22 
năng lực giáo viên phổ thông các môn học đặc thù; xây dựng chuẩn nghề 
nghiệp giảng viên sƣ phạm; xây dựng tiêu chuẩn và quy trình lựa chọn giảng 
viên sƣ phạm chủ chốt, giáo viên và cán bộ quản lý trƣờng phổ thông cốt cán; 
xây dựng quy chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý với trƣờng sƣ phạm và 
trƣờng phổ thông trong bồi dƣỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đề 
xuất sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học; rà soát, sửa 
đổi, bổ sung chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên, cán bộ quản lý 
giáo dục các cấp học mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông 
theo chuẩn. 
Trung tâp tiếp tục rà soát đội ngũ, quy mô và ứng dụng các phƣơng 
thức đào tạo mới của các cơ sở đào tạo; triển khai Chƣơng trình phát triển các 
trƣờng sƣ phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở 
giáo dục phổ thông; khảo sát nhu cầu sử dụng giáo viên của các địa phƣơng. 
Các trƣờng sƣ phạm đổi mới chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng yêu 
cầu đổi mới giáo dục phổ thông và xây dựng mới 50 chƣơng trình bồi dƣỡng 
kỹ năng sống, năng khiếu. Trung tâm xác định là đơn vị chủ đạo trong công 
tác đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên và cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng 
cho các ngành nghề khác do đó việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giáo 
viên trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo là một yêu cầu cấp thiết 
phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng cập nhật, nâng coa mới có thể đaps ứng yêu cầu 
nhiệm vụ. 
1. Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, cơ sở pháp lý, phân tích 
thực trạng đội ngũ giáo viên Trung tâm GDTX-HN Nghệ An nhóm tác giả đã 
để xuất một số kinh nghiệm biện pháp bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng 
đội ngũ giáo viên Trung tâm. Nhƣ vậy mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã 
hoàn thành. 
2. Tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp bồi dƣỡng vừa mang 
tính thực tiễn, vừa mang tính khả thi là 
a. Biện pháp lập quy hoạch nhân sự 
b. Bố trí sử dụng đội ngũ giáo viên hợp lý và có hiệu quả 
c. Các hình thức bồi dƣỡng 
d. Biện pháp thi đua, khen thƣởng 
 23 
3. Phƣơng hƣớng nghiên cứu. Mặc dù đề tài đã nghiên cứu công phu và 
thận trọng nhƣng còn nhiều khía cạnh khác mà đề tài này chƣa đề cập tới. Đó 
chính là phƣơng hƣớng nghiên cứu tiếp của đề tài. 
4. Kết quả nghiên cứu, áp dụng: Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở lý 
luận và thực tiễn, bƣớc đầu có những kết quả hết sức tích cực, cụ thể: 
- Ý thức, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên đƣợc nâng cao. 
Không còn sức ì trong việc tiếp cận và đổi mới. 
- Đội ngũ giáo viên bƣớc đầu có cơ cấu hợp lý hơn: 
+ Trung tâm đã chủ động nguồn giáo viên dạy tiếng đân tộc Thái để 
thực hiện hết các chỉ tiêu đƣợc giao. 
+ Hiện tại Trung tâm đã có 12 giáo viên dạy Giá trị sống, kỹ năng 
sống và một số môn năng khiếu. Ví dụ: Dạy nấu ăn, Yoga, bóng bàn. 
- Chất lƣợng đội ngũ đƣợc nâng cao: 
+ Hiện tại Trung tâm có: 16 ngƣời có Trình độ Thạc sỹ và Sau đại 
học, có 19 cán bộ, giáo viên có 2 chuyên môn; 
+ 100% cán bộ, giáo viên có năng lực ứng dụng công nghệ thông tin 
ở mức độ thành thành thạo, chủ động trong công tác chuyên môn, 
cúng nhƣ ứng dụng tốt trong công tác giảng dạy. 
5. Đề tài này không chỉ áp dụng tại Trung tâm GDTX-HN Nghệ An mà 
cũng có thể áp dụng tại các đơn vị Trung tâm GDTX cấp huyện và các cơ sở 
giáo dục khác 
II. Phần kiến nghị. 
 1. Đối với Sở GD-ĐT : Có chủ trƣơng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị 
dạy học hiện đại đáp nhu cầu giảng dạy và học tập nhằm nâng cao chất lƣợng 
giáo dục. 
2. Đối với Trung tâm: 
- Tiếp tục củng cố, xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên ngày càng 
hoàn thiện hơn. 
- Cử chọn giáo viên đi đào tạo chuyển đổi chuyên môn, hoặc nâng cao 
trình độ nhằm đáp ứng nhiệm vụ Giáo dục hƣớng nghiệp và Dạy nghề trong 
thời gian tới. 
 24 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Luật Giáo dục 2019; 
2. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Đại hội tỉnh Đảng bộ 
Nghệ An lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2020 - 2025); 
3. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011- 2020 (Ban hành kèm theo Quyết 
định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ); 
4. Quyết định của Thủ tƣớng chính phủ số 89/QĐ-TTG ngày 09/01/2013 
về phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020”; 
5. Quyết định số 2161/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2017 của Bộ Trƣởng Bộ 
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển 
bền vững lĩnh vực giáo dục và đào tạo đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 
2030. 
6. Quyết định số 6980/QĐ-UBND ngày 12/12/2014 của UBND tỉnh 
Nghệ An về Phê duyệt đề án phát triển các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực chất 
lƣợng cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020; 
7. Chƣơng trình hành động của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh số 33-
Ctr/TU ngày 27/10/2014 của Tỉnh ủy Nghện An: Thực hiện nghị quyết số 
29/NQ-TU của Ban chấp hành Trung ƣơng về đổi mới căn bản toàn diện giáo 
dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều 
kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; 
8. Quyết định số 1216/QĐ - TTg của Thủ tƣớng chính phủ về Phê duyệt 
Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020; 
9. Quyết định số 5579/QĐ – UBND ngày 19/12/2011 của UBND tỉnh 
Nghệ An về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Nghệ An giai đoạn 
2011-2020; 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_cong_tac_boi_duong.pdf
Sáng Kiến Liên Quan