SKKN Một số giải pháp chỉ đạo và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THPT Yên Thành 3 theo định hướng phát triển năng lực
Hoạt động trải nghiệm
+ Trải nghiệm:
- Theo quan điểm của triết học, sự trải nghiệm được hiểu là sự tương tác giữa
con người với thế giới khách quan. Sự tương tác này bao gồm cả hình thức và kết
quả của hoạt động thực tiễn trong xã hội bao gồm cả kỹ thuật và kỹ năng, cả những
nguyên tắc hoạt động và phát triển của thế giới khách quan.
- Trải nghiệm là một phạm trù triết học, được đúc rút từ hoạt động của con
người ở mọi mặt như một thể thống nhất giữa kiến thức, kỹ năng, tình cảm và ý
chí. Đặc trưng bằng cơ chế kế thừa di sản xã hội, lịch sử, văn hóa
- Trải nghiệm là kiến thức mà ngay lập tức cho chủ thể ý thức được và có cảm
giác tiếp xúc trực tiếp với thực tế bên ngoài của đối tượng và tình huống hoặc các
thực tại của trạng thái ý thức.
- Trải nghiệm là sự thực hành, trong quá trình đào tạo và giáo dục. Là nền
tảng của tri thức và tiêu chí để đánh giá
- Trải nghiệm không phải là mang lại kiến thức thuần túy trong sách vở mà là
góp phần phát triển năng lực, rèn luyện kỹ năng, phẩm chất cho người học.
+ Vậy tổ chức hoạt động trải nghiệm trong trường THPT là hoạt động giáo
dục, trong đó dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được
tham gia trực tiếp trải nghiệm thực tế qua nhiều hình thức khác nhau của đời sống
gia đình, nhà trường, xã hội với tư cách là chủ thể hoạt động, qua đó phát triển
năng lực thực tiễn, phẩm chất, nhân cách, trên cơ sở đó có thể phát triển khả năng
sáng tạo, vận dụng của mình .
+ Vai trò của hoạt động trải nghiệm:
- Tổ chức cho học sinh học tập qua tổ chức hoạt động trải nghiệm là một
con đường, cách thức đổi mới giáo dục trong nhà trường đã được nhiều tổ chức
nghiên cứu và các nhà khoa học trên thế giới chỉ ra vai trò to lớn đối với giáo dục
và dạy học.
- UNESCO cho rằng, hoạt động học tập dựa trên sự trải nghiệm của học sinh
sẽ tạo ra môi trường học tập suốt đời cho học sinh.
- J.Dewey và A. Ballewx, thì khẳng định: chính hoạt động trải nghiệm là chất
keo gắn kết nhà trường và cuộc sống.
- Nhà giáo dục M.Lindeman muốn nhấn mạnh vai trò của hoạt động trải
nghiệm là hình thức đặt học sinh vào giải quyết các vấn đề các tình huống thực tiễn
ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.8
- Các nhà khoa học khác lại làm nổi bật vai trò phát triển năng lực sáng tạo
của học sinh dựa vào môi trường học tập, bởi chính cuộc sống sẽ kích thích sự
sáng tạo của học sinh.
- Sự phát triển năng lực của học sinh cũng được chỉ rõ trong hoạt động trải
nghiệm. Học sinh sẽ được phát huy năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo dựa trên
sự huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân cho phù hợp với bối
cảnh tình huống thực tiễn
ộ Ý kiến của em (Đánh dầu X vào ô lựa chọn) A. Rất thích B.Thích C. Không thích 1 Mức độ yêu thích hoạt động trải nghiệm của HS. D. Ý kiến khác A. Cung cấp kiến thức B. Rèn luyện kĩ năng C.Phát triển các năg lực và kĩ năng sống 2 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm đối với HS. D. Tất cả các ý trên A.Tất cả B. Phần lớn C. Một nửa3 Mức độ tiếp nhận kiến thức và kĩ năng của HS tại buổi trải nghiệm D. Không tiếp nhận được 73 Phụ lục 5.1. Bài thu hoạch học sinh sau buổi đi trải nghiệm di sản Nghệ An 74 Phụ lục 5.2. Bài thu hoạch học sinh sau buổi tham quan trải nghiệm 75 76 77 Phụ lục 6. GIÁO ÁN GIỚI THIỆU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Sau khi học xong bài này HS có khả năng: -Trình bày được khái niệm nghề truyên thống, làng nghề truyền thống. -Phân tích được vị trí,vai trò và tầm quan trọng của nghề truyền thống. -Phân tích được thực trạng phát triển của các làng nghề truyền thống ở Yên Thành, Nghệ An nói riêng và của Việt Nam nói chung. -Đề xuất được giải pháp phát triển của nghề truyền thống trong thời gian tới. -Định hướng được nghề nghiệp cho bản thân. 2.Kĩ năng Rèn luyện và phát triển cho HS các kĩ năng: -Sưu tầm tài liệu trình bày về nghề truyền thống, làng nghề truyền thống. -Quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. - Sưu tầm tranh hình, sắp xếp theo nhóm ngành hoặc theo từng vùng địa phương. -Tìm kiếm và xử lí thông tin trên mạng internet. -Khái quát hóa kiến thức. -Hoạt động nhóm. -Định hướng nghề nghiệp. 3.Thái độ -Thái độ tôn trọng, yêu quí đối với các nghề truyền thống của dân tộc -Có ý thức bảo tồn phát huy nhưng giá trị của nghề truyền thống nói riêng và văn hóa dân tộc nói chung. -Có thái độ nghiêm túc trong định hướng nghề nghiệp phù hợp cho tương lai. 4.Kiến thức trọng tâm -Nghề truyền thống, làng nghề truyền thống. -Một số làng nghề truyền thống ở Yên Thành – Nghệ An và của cả nước. -Trình bày được giá trị và giải pháp phát huy giá trị của nghề truyền thống. 4.Định hướng phát triển năng lực 78 -Năng lực chung: Nhóm năng lực Năng lực thành phần Năng lực tự học HS biết xác định mục tiêu học tập của đề tài. Tự nghiên cứu thông tin về các nghề truyền thống. HS biết lập kế hoạch học tập. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề Xác định được nghề truyền thống của ba miền và của Yên Thành – Nghệ An Năng lực tư duy Phân biệt được nghề truyền thống với những ngành nghề khác ở nước ta. Phát triển năng lực tư duy thông qua phân biệt được sự khác nhau của nghề truyền thống của ba miền và nét riêng của nghề truyền thống ở Yên Thành – Nghệ An. Năng lực định hướng nghề nghiệp Qua nghề truyền thống góp phần định hướng nghề nghiệp phù hợp với khả năng của học sinh và cơ hội nghề. Năng lực giao tiếp hợp tác HS phát triển ngôn ngữ nói, viết khi tham gia tranh luận, viết báo cáo và trình bày kết quả dự án của các nhóm. Năng lực sử dụng CNTT HS biết sử dụng phần mềm word, thu thập thông tin tranh ảnh qua mạng internet. Bảng B - Nhóm năng lực chung -Năng lực chuyên biệt: + Hình thành năng lực tổ chức nhóm và nghiên cứu liên quan đến nghề truyền thống. + Năng lực cá thể: tự đưa ra những hành động thiết thực, phù hợp nhằm bảo tồn và phát huy nghề truyền thống. + Năng lực hợp tác: phân chia nhiệm vụ phù hợp, thảo luận nhóm về các vấn đề và đi đến thống nhất các dự án của nhóm. + Năng lực định hướng nghề nghiệp: học sinh nhận xác định được nguyện vọng, khả năng của bản thân và xu thế nhu cầu việc làm của xã hội để định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản thân. II. Phương tiện -Tìm hiểu, sưu tầm các số liệu về nghề truyền thống, làng nghề truyền thống ở địa phương và Việt Nam qua mạng internet, đài báo, thông tin truyền thông, qua các bậc cao niên trong làng 79 -Tranh hình liên quan đến đề tài từng nhóm. -Báo cáo, bài thu hoạch của nhóm. 1.Chuẩn bị của giáo viên Máy chiếu. Đĩa hoặc băng hình có nội dung về nghề truyền thống. Phân nhóm: lớp được chia thành 4 nhóm theo vùng địa phương để học sinh thuận lợi trong việc thảo luận hoàn thành dự án. Như ở trường THPT Yên Thành 3, mỗi lớp được chia thành 4 nhóm: + Nhóm 1: gồm các học sinh ở xã Quang Thành + Nhóm 2: gồm các học sinh ở xã Tây Thành + Nhóm 3: gồm các học sinh ở xã Minh Thành và Thịnh Thành + Nhóm 4: gồm các học sinh ở xã Kim Thành và Đồng Thành. Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm: Nhóm Nhiệm vụ của nhóm Nhóm 1 + Tìm hiểu và trình bày khái niệm, giá trị của nghề truyền thống, làng nghề truyền thống. + Sưu tầm nghề truyền thống của miền Bắc (mỗi nghề có 1 hình ảnh minh họa, các hình được gián vào giấy A0). Nhóm 2 + Tìm hiểu và trình bày thực trạng phát triển của các làng nghề truyền thống ở Việt Nam nói chung và ở Yên Thành, Nghệ An nói riêng. + Sưu tầm nghề truyền thống của miền Trung (mỗi nghề có 1 hình ảnh minh họa, các hình được gián vào giấy A0). Nhóm 3 + Nêu các giải pháp gìn giữ và phát huy giá trị nghề truyền thống. + Sưu tầm nghề truyền thống của miền Nam (mỗi nghề có 1 hình ảnh minh họa, các hình được gián vào giấy A0). Nhóm 4 + Là một học sinh, em cần làm gì trước thực trạng phát triển của các làng nghề truyền thống? + Sưu tầm nghề truyền thống của địa phương em (mỗi nghề có 1 hình ảnh minh họa, các hình được gián vào giấy A0). Bảng C - Phân công nhiệm vụ của các nhóm 2.Chuẩn bị của học sinh Nghiên cứu tài liệu, thông tin về nghề truyền thống. 80 Thực hiện theo phân công của giáo viên và nhóm. Chuẩn bị máy tính có nối mạng internet để sưu tầm tranh hình về nghề truyền thống. III. Phương pháp: Dạy học dự án kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ, thuyết trình IV.Tiến trình tổ chức hoạt động học tập: 1.Hoạt động khởi động GV: Nêu câu hỏi: + Ở địa phương các em nghề nào ra đời sớm nhất? Những nghề đó hiện nay phát triển như thế nào? Chúng ta cần làm gì để gìn giữ và phát huy giá trị của các nghề này ? => Vào bài: Giới thiệu nghề truyền thống. 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Lập kế hoạch (Thực hiện trên lớp – cuối tiết 30) Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: - Hoạt động này GV phảithực hiện ở cuối tiết trước ( tiết ppct 30). - HS trong cùng một xã hoặc hai xã gần nhau sẽ thành một nhóm. Các nhóm được phân theo vùng địa phương để thuận tiện trao đổi trong buổi làm việc chung. Nhiệm vụ các nhóm gần tương đương nhau, vừa có lí thuyết và cả thực hành ( bảng B). Hoạt động 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần)(Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp) 81 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm (xây dựng câu hỏi phỏng vấn, câu hỏi trong phiếu điều tra, cách thu thập thông tin, kĩ năng giao tiếp...) GV chẩn bị phòngmáy, hoặc phòng chức năng rộng hơn phòng họccó máy chiếu, giáo án powerpoint. - Các nhóm sẽ họp nhóm ở nhà một bạn nào đó có máy tính kết nối mạng internet, xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng nhóm: + Bước 1: bầu nhómtrưởng. + Bước 2: Xác định mụcđích của đề tài. Phân công nhiệm vụ cụ thể chotừng thành viên. + Bước 3: tìm hiểu phần lí thuyết, đọc, nghiên cứu tài liệu, thảo luận chọnnội dung đúng yêu cầu. + + Bước 4: sưu tầm, bàn bạc để lựa chọn tranh hình về các nghề truyền thống của miền được giao. + Bước 5: viết báo các phần lí thuyết và gián các tranh lên giấy A0, thiết kếgiây treo hoàn thiện bức tranh nghề truyền thống của nhóm. + Bước 6: chọn bạn thuyết trình thể hiện kết quả hoạt động của nhóm. Hoạt động 3: Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm GV: - Yêu cầu các nhóm tập trung vào phòng máychiếu => Treo tranh, mỗinhóm một vị trí khác nhau trong phòng học. Quan sát tranh: - Treo tranh của nhóm mình lên tường. - Yêu cầu các nhóm quansát, tham khảo tranh của các nhóm khác - Sau 5 phút quan sát GVyêu cầu HS về chổ ngồi, ổn định và nêu câu hỏi: ? Các em thấy nhóm nàođẹp nhất? Nhóm nào làm tốt nhất? - Quan sát tranh của các nhóm khác để có được cái nhìn toàn diện hơn vềnghề truyền thống của cảnước. - Hào hứng chuẩn bị vàtích cực phát biểu. - Một số ý kiến khácnhau. - GV: yêu cầu các nhóm lần lượt cử 2 học sinh lêntrình bày theo trình tự: Thuyết trình kết quảcủa nhóm: 82 + Treo tranh lên bảng. + 1 đại diện trình bày phần lí thuyết của nhóm, Nhóm 1: + Trình bày khái niệm nghề và làng nghề truyền I. Khái niệm nghề truyền thống và làng nghề truyền thống: học sinh thứ hai ghi lên bảng những nội dung chính của phần lí truyết. GV: nhận xét và bổ sung, nhấn mạnh khái niệm nghề truyền thống và đặctrưng của nghề truyền thống. + Sau khi trình bày xong phần lí thuyết ,thuyết trình về các nghềsưu tầm được: tên nghề và vài nét về nghề đó. + GV nhấn mạnh các nghề truyền thống nổi tiếng ở miền Bắc: TranhĐông Hồ, Lụa Hà Đông,Hoa Hà Nội... thống . Khái niệm nghề truyền thống: là những nghề cótừ lâu đời do ông cha ta để lại... Đặc trưng: mang những nét tinh hoa văn hóa của người Việt Nam Một số ví dụ: nghề làm bánh chưng ở Hợp Thành – Yên Thành, nghề trồng lúa.... Khái niệm làng nghề truyền thống: là những làng mà hầu hết mọi người cùng làm một vàinghề truyền thống... + Trình bày một số nét cơ bản về hình ảnh sưu tầm nghề truyền thống ởmiền Bắc. 1. Nghề truyền thống: Là những nghề tiểu thủcông nghiệp được hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử. Đặc trưng cơ bản nhấtcủa mỗi nghề truyền thống: + có kỹ thuật và công nghệ truyền thống. + có các nghệ nhân vàđội ngũ thợ lành nghề. 2. Làng nghề Việt Nam: Làng nghề thủ công, làng nghề truyền thống hoặc làng nghề cổ truyền, là những làng màtại đây hầu hết dân cư tập trung vào làm một nghề duy nhất nào đó, nghề của họ làm thường có tính chuyên sâu cao và mang lại nguồn thu nhập cho dân làng. Ví dụ: + Miền Bắc: nghề vẽ tranh đông hồ, nghề gốmBát Tràng, + Miền Nam: Nghề làmnón ở Cần Thơ, dệt thổ cẩm ở Ninh Thuận + Miền trung: Nghề làm tuyền thúng ở Phú Yên, nghề làm muối Tuyết diêm, tạc tượng từ đá ở Đà Nẵng + Nghệ An: Nghề làm GV: quan sát lớp, quay video, chụp hình gủi lên Facebook cho các em làm tài liệu. - Chú ý lắng nghe và ghinhớ. tương ở Nam Đàn, sản xuất hương ở Quỳ Hợp, làm nồi, sản xuất gạch ngói ở Đô Lương, làm muối, nước mắm ở DiễnChâu, Quỳnh Lưu 83 GV: gọi đại diện nhóm 2lên bảng trình bày kết quả dự án của nhóm: GV: chỉ định một hs bất kì trong nhóm lên trình bày lại nhằm: giúp hs ghinhớ kiến thức và kiểm trađược khả năng làm việc nhóm của các thành viên...tránh hiện tượng việc nhóm mà chỉ một và thành viên tích cực. GV: nhấn mạnh nguyên nhân của các thực trạng trên: + Đầu ra của các sản phẩm nghề truyền thốngcòn gặp nhiều khó khăn. + Một số làng nghề chưa được quan tâm thỏa đángcủa chính quyền cấp trên. + Một số nghề mai mộtdo không còn nguyên liệu... + Thiếu thợ lành nghề. - Nhóm 2: + Trình bày thực trạng phát triển của nghề truyền thống ở nước tahiện nay: Nhiều nghề phát triểnmạnh, có hiệu quả kinh tế như: làm thuyền thúng ở Phú Yên, nghề khắc tượngđá ở Đà Nẵng hay nghề làm nón ở Huế.... Bên cạnh đó cũng có một số ít nghề đang dần bị mai một như: nghề làm muối ở Quỳnh Thuận, QuỳnhLưu.... + Trình bày vài nét cơ bản về những hình ảnh sưu tầm về một số nghềtruyền thống nổi tiếng ởmiền Trung. - Yên Thành: nghề mâytre đan ở Long Thành, nghề gói bánh chưng ở hợp Thành, nghề làm trống da ở Mỹ Thành, nghề sản xuất đồ gỗ caocấp ở Tiến Thành, Đô Thành 3. Phân loại: Có 3 nhóm nghề truyền thống: + Nghề chế biến + Nghề thủ công + Nghề cơ khí II. Thực trạng phát triển của nghề truyềnthống hiện nay: - Nhiều nghề truyền thống phát triển mạnh vàmang lại giá trị kinh tế xã hội cao: + Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số làng nghề và làng có nghề ở nước ta là 5.096 làng nghề. Thu hút hơn 15 triệu lao động. Nhiều mặt hang được xuất khẩura thế giới như: đồ gốm, lụa. + Thu nhập bình quân của lao động làng nghề + Ô nhiễm làng nghề.... GV: yêu cầu đại diện nhóm 3 trình bày các giảipháp lưu giữ và phát huygiá trị làng nghề. (Tranh kèm theo ở phầnphụ lục) thường cao hơn lao động nông nghiệp từ 2 đến 3 lần. + Làng nghề lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống vật thể vàphi vật thể. - Bên cạnh các mặt tíchcực mà các làng nghề truyền thống mang lại thì: + Nhiều làng nghề truyền thống có dấu hiệu bị mai một. + Đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề chưađược quan tâm bồi dưỡng, phát huy đúng mức; khoa học, công nghệ chưa được ứng 84 GV: gọi đại diện nhóm khác bổ sung. Là học sinh trường thpt Yên Thành em cần làm gì để giữ dìn và phát huynghề truyền thống? GV: nhận xét và bổ sung, nhấn mạnh ba giải pháp: + Tìm kiếm thị trườngcho sản phẩm nghề - Nhóm 3: + Nêu các giải pháp phát triển nghề truyền thống của Việt Nam trong thờigian tới: Giải quyết vấn đề thiếu nguyên liệu. Khắc phục tình trạng ô nhiễm ở một số làngnghề. Tìm đầu ra cho sản phẩm... Chú trọng phát triển đội ngũ lao động trẻ... dụng nhiều vào làng nghề. + Ô nhiễm tại làng nghềvẫn chưa được xử lý có hiệu quả; việc liên kết giữa các cơ sở, giữa cáclàng nghề còn rất nhiều hạn chế III. Giải pháp lƣu giữvà phát huy các giá trịlàng nghề 1. Xây dựng quy hoạch tổng thể Xây dựng quy hoạch tổng thể các làng nghề truyền thống là rất quantrọng nhằm góp phần định hướng hướng pháttriển phù hợp cho mỗi 85 truyền thống. + Đào tạo nguồn nhân lực trẻ có tay nghề cao. + Phát triển du lịch làng nghề... GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và nhận xét: + Phần lí thuyết nhómnào làm tốt nhất? + Phần thực hành nhậnxét về số lượng nghề, hình thức, sắp xếp nhưthế nào? HS thảo luận tích cực vàphát biểu nhiều ý kiến. +Thuyết trình về tranh hình sưu tầm một số nghề truyền thống của miền Nam. (Tranh kèmtheo ở phần phụ lục). làng nghề. 2.Xây dựng vùng nguyênliệu ổn định Các làng nghề nên ký kết hợp đồng v những điều khoản cụ thể,rõ ràng để xây dựng vùng nguyên liệu ổn địnhvề số lượng và giá cả. 3.Tìm kiếm thị trườngtiêu thụ: Đây là giải pháp quan trọng nhất. - Kết hợp một cách hợplý giữa truyền thống vàCông nghệ hiện đại tạora các sản phẩm mang những nét tinh hoa tinhxảo và phù hợp với nhucầu thị trường. 4.Xây dựng nguồn nhânlực: Cần tăng cường đào tạo, truyền nghề cho thế hệ trẻ... 5.Phát triển gắn với bảovệ môi trường Đối với một số làng nghề gây ô nhiễm môi trường trong một số khâunhất định cần di dời những khâu trong chuỗi công đoạn sản xuất gây ônhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư. Đối với những làng nghề truyền thống gây ô nhiễm môi trường nặng 86 HS: ghi nhớ và liên hệvới địa phương. - Nhóm 4: + Nêu những việc làm cụthể nhóm đưa ra góp phần dìn giữ và phát huynghề truyền thống: Góp phần tuyên truyềncho những người xung quanh hiểu được giá trị của nghề truyền thống. Học hỏi để nâng cao hiểu biết về nghề truyềnthống. Chống ô nhiễm môi trường để giảm thiểu ô nhiễm môi trường trongcác làng nghề ở địa phương. Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần phát huy và phát triển nghề truyền thống ở địaphương. + Thuyết trình về nghề truyền thống ở Yên Thành – Nghệ An mà nhóm sưu tầm. ( Tranh kèm theo ở phầnphụ lục) thì cần hình thành các cụm công nghiệp tập trung để bố trí làng nghề. 6.Phát triển gắn với dulịch Phát triển du lịch làng nghề góp phần bảo tồnvà phát triển làng nghềtruyền thống một cáchbền vững. III. Các chính sách hỗ trợ Cùng với các giải pháp nói trên, Nhà nước cần có chính sách thông thoáng để các cơ sở sản xuất có tiềm năng phát triển nhưng thiếu vốn dễ tiếp cận nguồn vốn như có cơ chế cho vay ưu đãi,ưu đãi thuế Hoạt động 4: Đánh giá và rút kinh nghiệm 87 GV: sau khi hs nhận xét, gv nhận xét, bổ sung và chốt kiến thứccho điểm các nhóm Biểu dương nhóm làm tốt đồng thời nêu ra những vấn đề các em làmchưa tốt để rút kinh nghiệm. GV: Sau khi nhận xét kếtquả các nhóm, chốt kiến thức, chiếu các slide về: Tốp 10 truyền thống nổi tiếng của Việt Nam. Cả làng khá giả từ nghềkhăn chầu áo ngự. Một số làng nghề truyền thống ở Yên Thành – Nghệ An. Cả lớp chú ý nghe và nhận xét. Rút kinh nghiệm khi làm việc nhóm: + Xác định đúng mục tiêu của dự án. + Phân công nhiệm vụ phù hợp. + Viết báo cáo rõ ràng, câu chữ chính xác, trọng tâm + Phần thuyết trình: to, rõ ràng, chú ý đến người nghe Chú ý nghe và quan sát các slide, thấy được: + Giá trị của nghề truyền thống trong tương lai. + Những giải pháp phát triển nghề truyền thống. Hoạt động 5: Hướng nghiệp qua nghề truyền thống + Nghề truyền thống Việt Nam không những có giá trị lớn về kinh tế xã hội mà còn là nơi lưu giữnhững tinh hoa văn hóa của dân tộc. + Vì vậy mỗi học sinh, chủ nhân tương lai của đất nước bằng những việc làm thiết thực để lưu giữ và phát huy nghề truyền thống. + Góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS, đặc biệt với những em có đam mê và năng khiếu về nhóm nghề truyền thống. HS đưa ra một số việc làm thiết thực như: + Tăng cường hiểu biết của bản thân về nghề truyền thống. + Tuyên truyền cho mọi người thấy được giá trị * Định hướng nghề nghiệp: để lựa chọn được nghề nghiệp phù hợp dựa vào: + Sở thích và đam mê 88 + Đồng thời nghiên cứu xem mình có năng khiếu,khả năng hay yêu thíchcác nghề truyền thống không ? Mặt khác phân tích những điều kiện thuận lợi khác như điều kiện tự nhiên ở các xã Kim Thành, Đồng Thành, Quang Thành, Tây Thành, Minh Thànhcó tiềm năng phát triển du lịch sinh thái để định hướng nghề nghiệp cho tương lai - Định hướng cụ thể chocác nhóm học sinh: + Nhóm học sinh khágiỏi: + Nhóm học sinh có họclực trung bình: của nghề truyền thống. + Tin dùng các sản phẩm của nghề truyền thống. Góp phần mở rộng thị trường, tìm hiểu các cơhội để phát triển nghề. + Phát triển làng nghề của địa phương thành điểm đến của nhiều du khách trong và ngoài nước bằng cách tạo môi trường thân thiện, trong lành vì ở vùng núi phía Tây của Yên Thành rất có tiềm năng về du lịch sinh thái. Nên kết hợp với xu thế đó để phát triển làng nghề ở địa phương Nghiêm túc trong việc định hướng nghề nghiệp cho tương lai: phân tích khả năng, năng lực, sở thích nguyện vọng của mình cũng như cơ hội nghề mình sẽ lựa chọn . Sau khi lựa chọn định hướng được nghề nghiệp cho tương lai, đề ra kếhoạch cụ thể cho việc lụa chọn nghề đó: như họchành chăm chỉ, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, thường xuyên tìm hiểu vềngành nghề mình lựa chọn... của bản thân. + Năng lực, khả năng của bản thân với nghề đó. + Truyền thống nghề nghiệp của gia đình. + Cơ hội nghề nghiệp đó trong tương lai: nhu cầu thị trường, những điều kiện thuận lợi khác (điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, chính sách pháp luật của nhà nước) 4.Hoạt động luyện tập và vận dụng Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Sưu tầm một số nghề truyền thống có giá trị kinh tế xã hội lớn hiện nay. Trình bày vài nét sơ lược về nghề đó. Câu 2: Phân tích những điều kiện thuận lợi của Yên Thành trong phát huy nghề truyền thống theo hướng phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch làng nghề. Câu 3: Những việc làm cụ thể của em góp phần gìn giữ, tôn tạo và phát huy nghề truyền thống của em ở Yên Thành, nơi có một số nghề truyền thống đang bị mai một như: nghề làm nồi đất, nghề mây tre đan, nghề rèn... 89 Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ của em về nghề truyền thống ở nước ta. Câu 5: Sưu tầm các câu chuyện hay về nghề truyền thống. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng kiến thức GV yêu cầu mỗi học sinh viết về một nghề truyền thống mà em yêu thích, về tình hình và các giải pháp phát triển của nghề đó. Nêu những định hướng nghề nghiệp của bản thân và những việc làm cụ thể cho định hướng đó. (Mỗi HS nạp một bản cho GV vào tiết kế tiếp).
File đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_chi_dao_va_to_chuc_hoat_dong_trai_nghi.pdf