SKKN Một số giải pháp bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chủ đề "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"

Chủ đề 3: Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Giới thiệu tóm tắt về những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng từ sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công đến khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ (2/9/1945 - 19/12/1946) và trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 – 1954).

- Sưu tầm những hình ảnh, những câu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng từ sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công đến khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ (2/9/1945 - 19/12/1946) và trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 – 1954).

- Chủ đề kể chuyện và hùng biện: “Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

- Đơn vị phụ trách: Nhóm chuyên môn Ngữ văn

- Thời gian chuẩn bị: Từ tháng 10/2018 đến tháng 01/2019

- Thời gian thực hiện: Tháng 2/2019

(Có Kế hoạch chi tết kèm theo)

Chủ đề 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc sống đời thường

- Giới thiệu tóm tắt về những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 1954 – 1969; quá trình Người viết di chúc.

- Sưu tầm những hình ảnh, những câu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 1954 – 1969 và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình viết Di chúc.

 - Chủ đề kể chuyện và hùng biện: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc sống đời thường”.

- Đơn vị phụ trách: Nhóm chuyên môn Lịch sử

- Thời gian chuẩn bị: Từ tháng 10/2018 đến tháng 02/2019

- Thời gian thực hiện: Tháng 3/2019

(Có Kế hoạch chi tết kèm theo)

 

doc61 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chủ đề "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quen thuộc, bước đi ung dung, nhanh nhẹn. Bác thân ái vẫy chào rồi ân cần hỏi thăm tình hình sản xuất kinh doanh của nông trường. Bác đã đi tham quan các đội sản xuất, nhà ăn, nhà trẻ, khu chăn nuôi... Đi đến đâu, Bác đều vui vẻ hỏi chuyện cán bộ công nhân và căn dặn phải tích cực sản xuất, phải chọn những cây trồng thích hợp, phù hợp với điều kiện tự nhiên để nâng cao năng suất, xứng đáng với hình mẫu đầu tiên của kinh tế quốc doanh nông nghiệp XHCN.
Nhờ sự chuyển hướng sản xuất đúng đắn, tổ chức lại sản xuất hợp lý và sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ, công nhân, năm 1965, lần đầu tiên nông trường Đồng Giao sản xuất kinh doanh có lãi, sau 10 năm xây dựng và sản xuất.
B. Phần thứ hai
NHỮNG BÀI NÓI, BÀI VIẾT CỦA BÁC VỀ NINH BÌNH
(Trang 146-200/Bác Hồ với Ninh Bình)
Ngoài những vinh dự được trực tiếp đón Bác về thăm, Đảng bộ và nhân dân Ninh Bình còn nhận được muôn vàn tình thương yêu và chăm sóc của Bác như: 
* Bước sang năm 1969, do tuổi cao, sức khỏe giảm sút nhiều Bác không về dự Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình được, Bác đã giao cho đồng chí Hà Thị Quế - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm ủy ban Kiểm tra Trung ương chuyển bức chân dung của Bác về tặng. Dưới bức chân dung Bác có ghi những lời dặn dò vô cùng quý báu đối với Đảng bộ và nhân dân Ninh Bình: “Khuyên cán bộ một lòng, một dạ phục vụ nhân dân. Chúc đồng bào các dân tộc đoàn kết chặt chẽ, sản xuất tốt, chiến đấu giỏi, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. Bác còn dặn đồng chí Hà Thị Quế nhắc Đại hội phải thật sự đoàn kết và dân chủ. Trong ký ức của người dân Ninh Bình, sự kiện này như một lần nữa được đón Bác về thăm.
* Nhiều lần Bác gửi thư hướng dẫn, căn dặn, thăm hỏi, động viên cán bộ và nhân dân Ninh Bình:
- Thư gửi Ông Cù Huy Cận, Thứ trưởng canh nông (ngày 28/01.1947) về việc tản cư đến các đồn điền (Ảnh chụp thư)
- Nhiều lần gửi thư cho Giám mục Lê Hữu Từ về thực hiện đại đoàn kết lương – giáo, đại đoàn kết toàn dân chỉ một tâm lo chống ngoại xâm, trong đó có lần Bác viết: “Nhờ cụ cầu chúa ban phúc cho nước nhà mau đi đến kháng chiến thắng lợi”.
- Thư gửi đồng bào công giáo (tháng 10/1949): sau khi chỉ rõ mục đích và tội ác của giặc Pháp xâm lược, Bác đã viết: “Tôi cầu nguyện Đức chúa phù hộ cho đồng bào giữ vững tinh thần ái quốc, đủ sức chống lại giặc Pháp, đặng làm tròn nghĩa vụ thiêng liêng là: 
	Phụng sự đức Chúa
	Phụng sự Tổ quốc”
- Thư gửi, thư khen ngợi đồng bào Ninh Bình (20/11/1948): Biểu dương sự đoàn kết, nhất trí của toàn dân trong tỉnh; mong đồng bào tiếp tục phát triển chí khí xung phong trong phong trào thi đua ái quốc để: “Diệt giặc đói. Diệt giặc dốt, Diêt, giặc ngoại xâm và cố gắng sửa chữa đê điều sớm hơn, vững chắc hơn”.
- Thư gửi đồng bào các tỉnh có đê
- Điện gửi các chiến sỹ tham gia chiến dịch Quang Trung (27/6/1951)
- Thư gửi đồng bào xã Liên Sơn (Gia Viễn) tháng 12/1956 (Ảnh bút tích)
Cuối các bức thư gửi nhân dân, đồng bào, Người luôn gửi lời chào: “Chào thân ái và quyết thắng”!
50 năm đã trôi qua, nhưng những lời căn dặn của Bác Hồ kính yêu vẫn còn nguyên giá trị, còn nguyên sức sống đối với dân tộc, đối với Đảng và đối với mỗi chúng ta. Những lời dặn dò, động viên, nhắc nhở của Bác đã tiếp thêm sức mạnh cho Đảng bộ, quân và dân tỉnh Ninh Bình có những bước phát triển mới, cán bộ, nhân dân thêm nhiều tiến bộ.
C. Phần thứ ba
TẤM LÒNG THÀNH KÍNH VỚI BÁC
(Trang 200 – 259 /Bác Hồ với Ninh Bình)
1. Ngày 20/3/1959, Ban Thường vụ tỉnh Ninh Bình ra Chỉ thị số 04/CT-TUNB, Chỉ thị về việc nghiêm chỉnh, quyết tâm thực hiện huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ra sức chống hạn thực hiện sản xuất Đông-Xuân thắng lợi vượt bậc và toàn diện.
	2. Lời Điếu của Đảng bộ và quân dân Ninh Bình tại buổi Lễ Truy điệu Hồ Chủ tịch tổ chức tại hang Quàng, xã Trường Yên, huyện Gia Khánh, ngày 6/9/1969: “Hứa trước hương hồn Người nguyện tăng cường đoàn kết nhất trí, giương cao ngọn cờ bách chiến bách thắng của Người, phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, vượt mọi gian khổ, hy sinh, kiên trì chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, anh dũng tiến lên thực hiện lý tưởng của Người: Đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, xây dựng thành công CNXH ở miền Bắc, thống nhất Tổ Quốc, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giầu mạnh”.
 3. Một số Công trình tưởng niệm và tri ân Bác tại Ninh Bình
Đền thờ Bác Hồ và các anh hùng liệt sỹ tại Khánh Cư, Yên Khánh: Đền được khánh thành năm 1997, tọa lạc tại khu trung tâm xã Khánh Cư. Tượng Bác được đặt kính cẩn trên một tòa sen. Hai gian bên có hai tấm bia đá ghi danh 172 anh hùng liệt sỹ của xã đã hy sinh trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước.
Đền thờ Bác Hồ tại Khánh Phú, Yên Khánh: Đền được khánh thành năm 2000, tọa lạc ngay sát đường Quốc lộ 10 thuộc địa phận thôn Phú Tân. 
Khu di tích lưu niệm Bác Hồ tại Lạng Phong, Nho Quan: Khu lưu niệm được xây dựng ngay chính trên khu đất thuộc trước kia gia đình ông Quách Đình Hy - nơi tổ chức hội nghị Điền chủ năm 1947. 
Tượng Bác Hồ tại Bảo tàng Ninh Bình: Kỷ niệm Quốc khánh 2/9/1996, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức Lễ khánh thành và an vị tượng Bác Hồ tại Bảo tàng Ninh Bình. 
Tượng Bác tại Bảo tàng Tam Điệp:  Đây là công trình Kỷ niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Nông trường Đồng Giao (20/7/1960). Năm 1985, kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Nông trường Đồng Giao (25/12/1955-25/12/1985), Nông trường đã xây dựng khu tưởng niệm Bác và an vị pho tượng Bác ngay tại vị trí Bác đã đến thăm và làm việc với cán bộ, công nhân Nông trường. Năm 2010, Bảo tàng Tam Điệp được xây dựng trên cơ sở của Khu lưu niệm Bác của Nông trường Đồng Giao.
Tượng Bác tại huyện ủy Yên Mô:  
Tượng Bác ở UBND huyện Yên Mô: 
Tượng Bác ở UBND xã Yên Thái, huyện Yên Mô: 
4. Bước phát triển của Ninh Bình
Sau 50 năm thực hiện Di chúc của Bác và hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng bộ và quân dân tỉnh Ninh Bình đã có nhiều nỗ lực, năng động, sáng tạo, phát huy những tiềm năng, lợi thế của tỉnh, khơi dậy các nguồn lực và đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện.
Những năm qua, Ninh Bình đã có hàng trăm  tập thể, cá nhân tiêu biểu, xuất sắc thực hiện tốt việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
5 năm gần đây, Ninh Bình đã đạt mức tăng trưởng bình quân khá cao 16,5%/năm. Quy mô và tiềm lực kinh tế ngày càng lớn mạnh, GDP năm 2010 gấp hơn 2 lần năm 2005.
Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tích cực. Hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, đô thị ngày được cải thiện rõ rệt.
Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống các tầng lớp nhân dân tiếp tục được nâng cao.
Hiện nay, các cấp, các ngành các địa phương trong tỉnh đang tập trung thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.
Với mục tiêu “Xây dựng nông thôn mới có nền sản xuất phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, từng bước hiện đại; văn hóa – xã hội tiến bộ; dân chủ được phát huy; môi trường sinh thái được bảo vệ; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao; an ninh, trật tự được đảm bảo; hệ thống chính trị được củng cố vững chắc”.
Ðảng bộ, quân và dân trong tỉnh đang phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI.
Ninh Bình quyết tâm vượt qua mọi khó khăn thách thức để thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu: “đoàn kết và dân chủ, một lòng một dạ phục vụ nhân dân”.
Tình cảm của Người, tư tưởng của Người khắc ghi trong tiềm thức, trong tâm khảm, trong trí nhớ và trong trái tim của bao thế hệ cán bộ, nhân dân Ninh Bình, trở thành động lực lớn lao trên con đường xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Biết ơn Bác, Đảng bộ và nhân dân Ninh Bình càng ra sức học tập và làm theo lời Bác.
Tên tài liệu
Nguồn
1. Chủ tịch Hồ Chí Minh với Ninh Bình
Ngày 8 Tháng 9 năm 2016)  
ThS. Trần Thị Thắm
Phòng Tuyên truyền - Giáo dục 
2. Bác Hồ với Đảng bộ, quân và dân Ninh Bình
Thứ Tư, 03/09/2014, 21:21 [GMT+7]
3. Bản tin VHTT&DL số 3-2012
Bác Hồ với Đảng bộ nhân dân Ninh Bình
Cập nhật: 25-10-2012 09:07:12
Nguyễn Xuân Khang - Giám đốc Bảo tàng Ninh Bình
4. Cuốn “Bác Hồ với Ninh Bình”
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Bình. NB 1999
5. Hồ Chí Minh Toàn tập
Nxb Chính trị Quốc gia. H. 2011, t. 12
Phụ lục 3: Thành lập tổ tư vấn 
(Theo nguyên tắc: GVCN + GV bộ môn Ngữ văn, Lịch sử, GDCD trực tiếp giảng dạy lớp có thí sinh dự thi; Giao nhiệm vụ người chịu trách nhiệm chính để quản lý, chỉ đạo thực hiện từng chi tiết, công việc cụ thể; thường xuyên báo cáo BTC những vướng mắc).
SỞ GD-ĐT NINH BÌNH
Trường THPT Hoa Lư A
CHUYÊN ĐỀ
HÀNH TRÌNH 79 MÙA XUÂN – BÁC HỒ VỚI NINH BÌNH
DANH SÁCH TỔ TƯ VẤN 
Đội 1: Quê Hương
 Chủ đề 1: “Chặng đường 60 năm Bác Hồ với Ninh Bình”
Lớp
Họ và tên thí sinh
Giáo viên CN
GV Ngữ văn
GV Lịch sử
GV GDCD
12C
 Nguyễn Lê Thanh Bình
Đỗ Thị Dung
Đỗ Thị Dung
Vũ Đặng Hà Bình
Đoàn Thị Mận
Mai Thị Lệ Hằng
12A
Lê Thị Hảo Anh
Nguyễn Mạnh Tú
Nguyễn Thị Kim Duyên 
Vũ Đặng Hà Bình
Mai Thị Lệ Hằng
11E
Trần Quốc Cường
Nguyễn Thị Mừng
Nguyễn Thị Kim Duyên
Vũ Đặng Hà Bình
Mai Thị Lệ Hằng
11H
Nguyễn Thế Danh
Vũ Thị Minh Ngọc
Đoàn Thị Thu Hạnh
Vũ Đặng Hà Bình
Mai Thị Lệ Hằng
10H
Dương Thu Lan
Đỗ Thị Bích Thủy
Đỗ Thị Bích Thủy
Bùi Thị Quế
Nguyễn Thị Thông Hoa
10A
Phạm Thị Ngọc
Nguyễn Thị Minh Huệ
Hoàng Thị Thủy
Vũ Thị Thảo
Hoàng Thị Thu Hiền
Đội 2: Khát Vọng
CĐ 2: Lý tưởng sống của thanh niên: Gắn với thời niên thiếu của Bác; hành trình tìm đường cứu nước đến khi thành lập Đảng CS Việt Nam (3/2/1930).
12H
Đỗ Minh Hảo
Mai Thị Lệ Hằng
Đinh Thị Mai Xuyên
Bùi Thị Hồng Thiện
Mai Thị Lệ Hằng
12G
Phạm Thị Thu Phương 
Bùi Thị Phương
Bùi Thị Phương
Vũ Thị Thảo
Hoàng Thị Thu Hiền
11A
Nguyễn Mai Anh
Dương Thùy Linh
Phan Thị Thúy Phượng
Bùi Thị Hồng Thiện
Nguyễn Thị Thông Hoa
11B
Lã Thị Phương Anh
Nguyễn Thị Nga
Đoàn Thị Thu Hạnh
Bùi Thị Hồng Thiện
Nguyễn Thị Thông Hoa
10M
Nguyễn Thanh Huyền
Đinh Thị Mai Xuyên
Đinh Thị Mai Xuyên
Vũ Thị Thảo
Nguyễn Thị Thông Hoa
10E
Đinh Thị Phương Anh
Mai Thị Lan
Đỗ Thị Liệu
Đoàn Thị Mận
Hoàng Thị Thu Hiền
Đội 3: Độc Lập
CĐ 3: Khát vọng về độc lập tự do cho đất nước: Gắn với những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ khi thành lập Đảng (tháng 2/1930) đến Cách mạng Tháng 8/1945 thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945).
12I
Đỗ Ngọc Minh
Nguyễn Thị Bích Đào
Phan Thị Thúy Phượng
Bùi Thị Quế
Hoàng Thị Thu Hiền
12M
Trần Thúy Anh
Nguyễn Thị Kim Duyên
Nguyễn Thị Kim Duyên
Vũ Thị Thảo
Hoàng Thị Thu Hiền
11D 
 Nguyễn Thị Thu Hường
Nguyễn Thị Thương
Nguyễn Thị Thương
Bùi Thị Hồng Thiện
Nguyễn Thị Thông Hoa
11I
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Vũ Đặng Hà Bình
Hoàng Thị Thủy
Vũ Đặng Hà Bình
Mai Thị Lệ Hằng
10D
 Cao Ngọc Anh
Lã Thị Thu Hiền
Đỗ Thị Liệu
Bùi Thị Quế
Hoàng Thị Thu Hiền
10G
Dương Thị Thu Hiền
Trần Thị Hồng
Nguyễn Thị Thương
Vũ Thị Thảo
Nguyễn Thị Thông Hoa
Đội 4: Hoà Bình
CĐ 4: Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Gắn với những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền đến khi kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ thắng lợi (1946 - 1954).
12E
Dương Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Thị Bích Loan
Đỗ Thị Bích Thủy
Bùi Thị Hồng Thiện
Hoàng Thị Thu Hiền
12K
Nguyễn Hồng Sơn
Phan Thị Thanh Huyền
Bùi Thị Phương
Bùi Thị Quế
Hoàng Thị Thu Hiền
11C
Trịnh Thị Mỹ Tâm
Phan Thị Thúy Phượng
Phan Thị Thúy Phượng
Bùi Thị Hồng Thiện
Nguyễn Thị Thông Hoa
11M
Đinh Thị Huế
Dương Thị Tư
Hoàng Thị Thủy
Bùi Thị Hồng Thiện
Mai Thị Lệ Hằng
10C
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa 
Đoàn Thị Thu Hạnh
Đoàn Thị Thu Hạnh
Bùi Thị Quế
Hoàng Thị Thu Hiền
10K
Vũ Tống Ngọc Khánh
Hoàng Thị Thu Hiền
Đỗ Thị Bích Thủy
Vũ Đặng Hà Bình
Hoàng Thị Thu Hiền
Đội 5: Vạn Xuân
CĐ 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc sống đời thường: Gắn với những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 1954 – 1969; quá trình Người viết di chúc và những câu chuyện về Bác trong cuộc sống đời thường)
10I
Đinh Thị Thanh Huyền
Phạm Thị Mừng
Đỗ Thị Dung
Vũ Thị Thảo
Nguyễn Thị Thông Hoa
12D
Trần Thị Ngọc Huyền
Phạm Thị Hồng Hạnh
Đinh Thị Mai Xuyên
Bùi Thị Quế
Mai Thị Lệ Hằng
12B
Đinh Thị Hằng
Phan Đức Chiến
Đỗ Thị Dung
Bùi Thị Hồng Thiện
Mai Thị Lệ Hằng
11G
Lê Trung Quân
Nguyễn Thị Thông Hoa
Đỗ Thị Liệu
Hoàng Thị Thủy
Bùi Thị Hồng Thiện
Nguyễn Thị Thông Hoa
11K
Phạm Anh Quân
Giang Thị Hồng Hà
Bùi Thị Phương
Bùi Thị Hồng Thiện
Mai Thị Lệ Hằng
10B
Vũ Thị Minh Thúy
Lã Thị Bích Hằng
Nguyễn Thị Thương
Vũ Thị Thảo
Nguyễn Thị Thông Hoa
 Ghi chú: Danh sách có chứ in đậm là giáo viên phụ trách chính đội thi
 Hoa Lư, ngày 27 tháng 02 năm 2019
T.M BAN TỔ CHỨC
Hiệu trưởng
 Hoàng Hải Nam
PHỤ LỤC 4. HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Hội thi Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (Vòng Sơ khảo)
Hoạt động thăm quan học tập tại Lăng Bác (Hà Nội)
và ATK (Định Hóa - Thái Nguyên)
Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII “Năm mươi mùa xuân nhớ Bác”
Hội thi cắm hoa nghệ thuật “Hoa dâng Bác”
Hoạt động nhân đạo
Ngày hội văn hóa: Hội thi tìm hiểu “Hành trình 79 mùa xuân” 
“Bác Hồ với Ninh Bình”
Phụ lục 5: Kết quả các đội thi
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
BCH Trường THPT Hoa Lư A
CHUYÊN ĐỀ
HÀNH TRÌNH 79 MÙA XUÂN – BÁC HỒ VỚI NINH BÌNH
PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC ĐỘI THI
 (Dùng cho thư ký)
STT
ĐỘI
ĐIỂM CÁC PHẦN THI
TỔNG ĐIỂM
XẾP GIẢI
Theo chân Bác
Đi tìm ẩn số
Kể chuyện
1
Quê Hương
38,20
20,00
28,20
86,40
Nhì
2
Khát vọng
39,50
15.0
29.5
84.00
Ba
3
Độc lập
38,50
30.0
30.0
98.50
Nhất
4
Hòa Bình
38,70
15.0
29.0
82.70
Ba
5
Vạn Xuân
39,20
30.0
29.0
98.20
Nhì
Giải phụ:- Phần thi “Theo chân Bác” ấn tượng nhất: Đội Khát Vọng
 - Thi kể chuyện hay nhất: Đội Vạn Xuân
Ghi chú: 
- Đội 1: Quê Hương (12C, 12A, 11E, 11H, 10H, 10A)
- Đội 2: Khát Vọng. (12H, 12G, 11A, 11B, 10M, 10E)
- Đội 3: Độc Lập.(12I, 12M, 11D, 11I, 10D, 10G)
- Đội 4: Hòa Bình.(12E, 12K, 11C, 11M, 10C, 10K)
- Đội 5: Vạn Xuân (12D, 12B, 11G, 11K, 10B, 10I)
 Hoa Lư, ngày 29 tháng 3 năm 2019
 T.M BAN TỔ CHỨC THƯ KÝ
 Trưởng ban (Ký, Ghi rõ họ và tên)
 Hoàng Hải Nam Đinh Thị Huyền
 ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
BCH Trường THPT Hoa Lư A
CHUYÊN ĐỀ
HÀNH TRÌNH 79 MÙA XUÂN – BÁC HỒ VỚI NINH BÌNH
PHIẾU TỔNG HỢP ĐIỂM CÁC ĐỘI THI CẮM HOA
STT
ĐỘI
ĐIỂM CÁC PHẦN THI
TỔNG ĐIỂM
XẾP GIẢI
GK1
GK2
GK3
1
10D,11H,12I
29,0
28,0
30,0
87,0
Nhất
2
10H,11D,12B
29,0
27,0
28,0
84,0
Ba
3
10E,11E,12M
26,0
27,0
27,0
80,0
KK
4
10I,11I,12A
26,0
26,0
27,0
79,0
KK
5
10M,11G,12E
27,0
27,0
27,0
81,0
KK
6
10K,11A,12C
27,0
28,0
28,0
83,0
Ba
7
10B,11B,12H
28,0
28,0
28,0
84,0
Ba
8
10G,11C,12K
28,0
27,0
27,0
82,0
Ba
9
10A,11M,12G
29,0
29,0
28,0
86,0
Nhì
10
10C,11K,12D
28,0
29,0
28,0
85,0
Nhì
11
CĐGV
CĐSVTT
26,0
27,0
28,0
81,0
KK
Ghi chú
 Hoa Lư, ngày 28 tháng 3 năm 2019
THƯ KÝ
 (Ký, ghi rõ họ và tên)
TRƯỜNG THPT HOA LƯ A CHUYÊN ĐỀ
 Năm học 2018 - 2019 HÀNH TRÌNH 79 MÙA XUÂN – BÁC HỒ VỚI NINH BÌNH
TỔNG HỢP KẾT QUẢ CHẤM TÁC PHẨM DỰ THI SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT
HỌ VÀ TÊN
LỚP
Tên tác phẩm
TỔNG ĐIỂM
XẾP GIẢI
1. Mai Phương Linh
12B
Tranh chân dung Bác Hồ
Tranh phong cảnh
18,0
16,0
Nhất
Ba
2. Trần Hồng ngọc
12M
Tranh chân dung Bác Hồ
14,0
Khuyến khích
3. Lê Minh Hạnh
11A
Tranh chân dung Bác Hồ
12,0
Khuyến khích
4. Tống Đức Hùng
11C
Tranh chân dung Bác Hồ
12,0
Khuyến khích
5. Bùi Thị Kiều Trang
11D
Tranh chân dung Bác Hồ
16,0
Ba
6. Nguyễn Quang Thịnh
11E
Tranh chân dung Bác Hồ
11,0
Khuyến khích
7. Nguyễn Đức Thành
11E
Tranh chân dung Bác Hồ
14,0
Khuyến khích
8. Trịnh Đức Tuấn Hiệp
11I
Tranh chân dung Bác Hồ
12,0
Khuyến khích
9. Nguyễn Thị Hồng Điều
11M
Tranh chân dung Bác Hồ
12,0
Khuyến khích
10. Bùi Thị Thanh Huyền
10C
Tranh chân dung Bác Hồ
12,0
Khuyến khích
11. Hoàng Thế Tài
10M
Tranh chân dung Bác Hồ
12,0
Khuyến khích
12. Vũ Thị Thu Hà
12H
Tranh chân dung Bác Hồ
11,0
Khuyến khích
13. Bùi Thị Hoa
10I
Tranh chân dung Bác Hồ
11,0
Khuyến khích
14. Đinh Thị Hường
15. Lã Ngọc Lam
10I
Tranh phong cảnh
12,0
Khuyến khích
16. Nguyễn Thị Lan Anh
11D
Tranh phong cảnh
13,0
Khuyến khích
17. Bùi Thị Thanh Lam
12A
Chân dung Bác Hồ
16,0
Ba
18. Lê Đức Quốc Bảo
11A
Tranh phong cảnh
12,0
Khuyến khích
19. Tống Khánh Linh
12G
Chân dung Bác Hồ
17,0
Nhì
20. Phạm Thị Thu Phương
10B
Tranh phong cảnh
11,0
Khuyến khích
21. Nguyễn Trường Giang
12G
Tranh phong cảnh
14,0
Khuyến khích
22. Lê Phú Hùng
10A
Chân dung Bác Hồ
19,0
Đặc biệt
23. Trần Anh Đức
11B
Tranh phong cảnh
16,0
Ba
24. Nguyễn Ngọc Hải
12H
Mô hình Nhà sàn Bác Hồ
13,0
Khuyến khích
25. Nhóm tác giả
11C
Mô hình Nhà sàn Bác Hồ
10,0
Khuyến khích
26. Nguyễn Huyền Nhung
11A
Chân dung Bác Hồ
13,0
Khuyến khích
27. Đinh Thị Ngọc Ánh
10D
Chân dung Bác Hồ
12,0
Khuyến khích
28. Phạm Việt Hoàng
10E
Tranh phong cảnh
12,0
Khuyến khích
29. Nguyễn Thu Quyên
12A
Tranh phong cảnh
12,0
Khuyến khích
30. Ngô Hà Anh
12E
Chân dung Bác Hồ
12,0
Khuyến khích
31. Đinh Phương Anh
12A
Tranh phong cảnh
11,0
Khuyến khích
32. Trịnh Viết Tùng
12C
Chân dung Bác Hồ
12,0
Khuyến khích
33. Nguyễn Thị Mỹ Linh
11M
Chân dung Bác Hồ
12,0
Khuyến khích
34. Tống Đức Thành
11D
Tranh phong cảnh
12,0
Khuyến khích
 Hoa Lư, ngày 28 tháng 3 năm 2019
 NGƯỜI TẬP HỢP
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
Trường THPT Hoa Lư A
HỘI THI KỂ CHUYỆN
VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
NĂM HỌC 2018-2019
TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHẦN THI KỂ CHUYỆN
(Vòng sơ loại cấp trường)
STT
Họ và tên thí sinh
Lớp
Chuyện kể/Thông điệp
Tổng điểm /(60đ) GK1+GK2+GK3
Xếp giải
Chủ đề 1: “Quê hương trong tôi”
1
Cao Ngọc Anh
10D
Nguyễn Tất Thành và con đường tìm đường cứu nước
48,5
3
2
Quỳnh Anh
11I
Đôi bàn tay
44,5
4
3
Đinh Thị Hằng
12B
Đôi bàn tay
41,5
6
4
Nguyễn Lê Thanh Bình
12C
Thời niên thiếu của Bác Hồ
52,5
1
5
Lê Thị Hảo Anh
12A
Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc học
49,5
2
6
Phạm Thu Phương
12G
Hành trình tìm đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
43,5
5
Chủ đề 2: Lý tưởng sống của thanh niên
7
Trần Thùy Anh
12M
Nguyễn Tất Thành với vua đầu bếpEXcôpie
53,0
2
8
Lã Thị Phương Anh
11B
Hai bàn tay
50,0
5
9
Nguyễn Thanh Huyền
10M
Bác Hồ học ngoại ngữ
51,0
4
10
Nguyễn Thế Danh
11H
Làm bồi tầu của Bác Hồ
43,0
6
11
Đỗ Minh Hảo
12H
Nguyễn Ái Quốc - Ẩn số từ nước Pháp
54,5
1
12
Lê Trung Quân
11G
Con đường cách mạng vô sản
53,0
2
Chủ đề 3: “Khát vọng về độc lập, tự do cho đất nước”
13
Nguyễn Thị Thu Hường
11D
Những mẩu chuyện về Hồ Chí Minh ở nhà tù Tưởng Giới Thạch
59,25
1
14
Dương Thu Hiền
10G
Khẩu ước giữa Bác Hồ và Xtalin
50,75
5
15
Đinh Thị Phương Anh
10E
Bác Hồ chứ ai
45,5
6
16
Trần Thị Ngọc Huyền
12D
Chiếc áo Bác mặc nhân ngày 02/9/1945
53,5
2
17
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
10C
Nhớ mãi những giờ phút đầu tiên
53,25
3
18
Vũ Thị Minh Thúy
10B
Con chuột và cái bình
51,0
4
Chủ đề 4: “Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
19
Dương Thị Thu Lan
10H
Chiếc đồng hồ
52,0
5
20
Vũ Tống Ngọc Khánh
10K
Thời gian quý báu lắm
57,0
2
21
Phạm Anh Quân
11K
Những ngày đầu tiên làm bảo vệ ở Bắc Bộ Phủ
54,0
4
22
Trần Quốc Cường
11E
Ba chiếc bao lô
51,5
6
23
Trịnh Thị Mỹ Tâm
11C
Tài ứng khẩu của Bác
57,5
1
24
Đinh Thị Huế
11M
“Cần kiệm liêm chính”
56,0
3
Chủ đề 5: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc sống đời thường”
25
Nguyễn Hồng Sơn
12K
Bác Hồ bỏ thuốc lá
46,5
4
26
Đỗ Ngọc Minh
12I
Sự thanh bạch và giản dị của Bác
43,0
6
27
Nguyễn Mai Anh
11A
Tình Yêu Bác dành cho những khúc hát dân ca
54,0
3
28
Phạm Thị Ngọc
10A
Một chuyến thăm ba bài học
54,5
2
29
Dương Thị Ngọc Ánh
12E
Chiếc đồng hồ
45,5
5
30
Đinh Thị Thanh Huyền
10I
Tình Yêu Bác dành cho những khúc hát dân ca
55,0
1
 Hoa Lư, ngày 25 tháng 02 năm 2019
ĐẠI DIỆN 
BAN TỔ CHỨC
(Ký, ghi rõ họ, tên)
ĐẠI DIỆN 
BAN GIÁM KHẢO
(Ký, ghi rõ họ, tên)
ĐẠI DIỆN
 TỔ THƯ KÝ
(Ký, ghi rõ họ, tên)

File đính kèm:

  • docHLA PL Một số giải pháp BD phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh THPT qua hoạt động GD ngoài g.doc
Sáng Kiến Liên Quan