SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3-4 tuổi thông qua bộ môn kể chuyện

1. Thuận lợi

- Trường mầm non Đào Viên là một trong những trường có nhiều thành tích cao, có chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tốt, trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, chuẩn chất lượng mức độ 3. Cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường cơ bản đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định hiện hành.

- Ban giám hiệu luôn quan tâm, hướng dẫn sát sao về chuyên môn xây dựng phương pháp đổi mới hình thức tổ chức , trường đã được các cấp, các ban ngành đã cho giáo viên được đi tham quan học hỏi, giao lưu chuyên môn với các trường bạn, tổ chức các cuộc thi giáo viên dạy giỏi.

- Lớp học luôn được đầu tư cơ sở vật chất như mua sắm trang thiết bị đồ dùng học tập cho trẻ, tạo điều kiện cho lớp được sử dụng đồ dùng hiện đại như ti vi, máy tính, máy chiếu

- Phụ huynh luôn ủng hộ nhiệt tình về nguyên vật liệu để

làm đồ dùng dạy học cho trẻ .

- Bản thân là một giáo viên trẻ, năng động, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có trình độ chuyên môn đại học, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng; luôn nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ, chia sẻ của ban giám hiệu, chị em đồng nghiệp trong công việc; có tinh thần cầu tiến, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Trẻ ngoan đi học theo đúng độ tuổi, đi học đều, tỷ lệ chuyên cần cao, không có trẻ khuyết tật, chậm phát triển.

2. Khó khăn

- Qua thực tế trong quá trình thực hiện một biện pháp tôi thấy còn nhiều bất cập. Giáo viên kể chuyện chưa diễn cảm, chưa xác định được giọng điệu và tính cách của từng nhân vật trong chuyện.Về đồ dùng giảng dạy đôi khi còn chưa hợp lý, nên sự thu hút của trẻ vào trong giờ học còn kém dẫn đến chất lượng môn học chưa cao. Bên cạnh đó giáo viên chưa chú ý nhiều đến nghệ thuật kể chuyện, việc tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của trẻ, lấy trẻ làm trung tâm chưa được đầu tư đúng cách.

- Lớp có khoảng 50% trẻ chưa từng học qua lớp nhà trẻ nên trẻ rất nhút nhát, hay khóc nhè. Nhiều trẻ hiếu động không chịu ngồi yên, nói tự do không tập trung chú ý vào giờ hoạt động chung của lớp, trẻ nói chưa đủ câu nên khả năng diễn đạt câu chưa được rõ ràng. Trong giờ kể chuyện, đồ dùng trực quan kém hấp dẫn nên trẻ chỉ lắng nghe phần đầu câu truyện rồi quay sang nghịch phá với bạn, không chú ý nên rất ít trẻ hiểu được nội dung chuyện, vì vậy chỉ có khoảng 40% trẻ hứng thú; còn lại 60% trẻ không hứng thú, thụ động, ít chịu tham gia hoạt động, khả năng tiếp thu của trẻ rất hạn chế.

 

docx41 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 14/01/2025 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3-4 tuổi thông qua bộ môn kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sáng kiến kinh ngiệm https://mndaovien.bacninh.edu.vn/?&page=Article.Print.detail&id=608...
 Trường Mầm non Đào Viên
 Thứ 4, 28/04/2021 | 09:11
 Sáng kiến kinh ngiệm
 MỤC LỤC
 TT Nội dung Tran
 Phần 1: Mở đầu 2
 1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm 5
 1
 2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến. 6
 3. Đóng góp của sáng kiến để nâng cao chất lượng quản lí dạy và 6
 học.
 2Phần II: Nội dung
 Chương 1: Khái quát thực trạng vấn đề làm quen với truyện. 7
 Chương 2: Những giải pháp áp dụng nhằm thực hiện đề tài
 1. Rèn luyện nghệ thuật đọc kể cho bản thân và lựa chọn tác phẩm 10
 phù hợp.
 2. Tạo môi trường học tập. 11
 3. Làm đồ dùng đồ chơi. 13
 4. Làm quen với văn học mọi lúc mọi nơi. 15
 5. Kết hợp với phụ huynh 18
 Chương 3: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng kiến. 22
 3Tài liệu tham khảo. 23
1 of 41 8/13/2024, 2:23 PM Sáng kiến kinh ngiệm https://mndaovien.bacninh.edu.vn/?&page=Article.Print.detail&id=608...
 cảm đối mặt với những thử thách, dũng cảm đối mặt với những 
 trở ngại; biết hy sinh quên mình để giúp đỡ người gặp cảnh 
 hoạn nạn, khó khăn... Từ đó hình thành cho trẻ những ứng xử 
 cần thiết trong sinh hoạt, vui chơi và học tập. Những câu 
 chuyện cũng mang đến với trẻ thơ những nhân vật xấu, tốt khác 
 nhau, từ đó giúp trẻ học những điều hay, những việc làm đúng 
 qua những câu chuyện. Thông qua hoạt động kể chuyện giúp trẻ 
 nhận thức được thế giới xung quanh, những truyền thống đạo lý 
 tốt đẹp của dân tộc từ đó bồi dưỡng cho trẻ tính trung thực, hiền 
 lành, chăm chỉ, lòng nhân ái. Qua đó giáo dục cho trẻ yêu quê 
 hương đất nước, yêu thiên nhiên và con người. Ngoài ra hoạt 
 động kể chuyện còn mang tính nghệ thuật thông qua ngữ điệu 
 giúp trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong tiếng mẹ đẻ, 
 những hành vi đẹp trong cuộc sống, trẻ biết được những gì nên 
 làm và những gì không nên làm, qua đó rèn luyện những phẩm 
 chất đạo đức tốt đẹp ở trẻ, dần dần hình thành ở trẻ những khái 
 niệm ban đầu về đạo đức như ngoan- hư, tốt – xấu, thật thà- 
 không thật thà......Để trẻ tham gia tích cực hoạt động kể chuyện
 thì giáo viên phải lựa chọn hình thức, phương tiện và cách diễn
 đạt bằng lời cũng như cách thể hiện nhân vật.
 Nắm được ý nghĩa và tâm quan trọng của môn làm quen 
 với văn học đặc biệt là hoạt động kể chuyện, tôi đã nhận thức 
 được rằng mình cần phải tìm tòi đưa ra được những nội dung 
 phương pháp và hình thức dạy đổi mới để kích thích sự hứng 
 thú, say mê của trẻ vào tiết học nhằm nâng cao hiệu quả giờ 
 dạy, góp phần phát rriển tính chủ động, tích cực của trẻ. Chính 
 vì vậy khi được phân công đứng lớp 3 tuổi tôi đã mạnh dạn đưa 
 ra “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3-
 4 tuổi thông qua bộ môn kể chuyện”.
 2. Tính mới và ưu điểm nổi bật
 Qua những năm thực hiện chuyên đề làm quen với tác 
 phẩm văn học thể loại truyện, từ những thực tế trên cùng với 
 sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục và Đào tạo 
 huyện Quế Võ và Ban giám hiệu nhà trường. Trường đã khắc 
 phục được những khó khăn trong việc cho trẻ làm quen với 
 tác phẩm văn học bằng cách tạo điều kiện cho chị em giáo
3 of 41 8/13/2024, 2:23 PM Sáng kiến kinh ngiệm https://mndaovien.bacninh.edu.vn/?&page=Article.Print.detail&id=608...
 hợp với khả năng của trẻ để trẻ phát triển một cách tốt nhất về 
 mặt tâm – sinh –lí, tạo cho trẻ những tiền đề phát triển toàn 
 diện, tăng cường và bảo vệ sức khỏe.
 Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát huy năng lực bản 
 thân, được trao đổi, được nhận xét nên trở nên năng động hơn, 
 mạnh dạn hơn.
 Sau khi thực hiện bản thân tôi không ngừng cố gắng, 
 phấn đấu học tập, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, qua 
 việc xây dựng môi trường phát triển vận động trẻ năng động 
 hơn, thích rèn luyện thể dục thể thao, thích tham gia vào các 
 hoạt động xã hội, thích giúp đỡ bạn bè, người thân, thầy cô 
 giáo.
 Thông qua các hoạt động, giáo viên tích hợp các hoạt 
 động khác giúp trẻ phát triển hài hòa cả 5 lĩnh vực: Đức - Trí - 
 Thể - Mĩ – Lao động.
5 of 41 8/13/2024, 2:23 PM Sáng kiến kinh ngiệm https://mndaovien.bacninh.edu.vn/?&page=Article.Print.detail&id=608...
 2. Khó khăn
 - Qua thực tế trong quá trình thực hiện một biện pháp tôi 
 thấy còn nhiều bất cập. Giáo viên kể chuyện chưa diễn cảm, 
 chưa xác định được giọng điệu và tính cách của từng nhân vật 
 trong chuyện.Về đồ dùng giảng dạy đôi khi còn chưa hợp lý, 
 nên sự thu hút của trẻ vào trong giờ học còn kém dẫn đến chất 
 lượng môn học chưa cao. Bên cạnh đó giáo viên chưa chú ý 
 nhiều đến nghệ thuật kể chuyện, việc tạo hứng thú và phát huy 
 tính tích cực của trẻ, lấy trẻ làm trung tâm chưa được đầu tư 
 đúng cách.
 - Lớp có khoảng 50% trẻ chưa từng học qua lớp nhà trẻ 
 nên trẻ rất nhút nhát, hay khóc nhè. Nhiều trẻ hiếu động không 
 chịu ngồi yên, nói tự do không tập trung chú ý vào giờ hoạt 
 động chung của lớp, trẻ nói chưa đủ câu nên khả năng diễn đạt 
 câu chưa được rõ ràng. Trong giờ kể chuyện, đồ dùng trực quan 
 kém hấp dẫn nên trẻ chỉ lắng nghe phần đầu câu truyện rồi quay 
 sang nghịch phá với bạn, không chú ý nên rất ít trẻ hiểu được 
 nội dung chuyện, vì vậy chỉ có khoảng 40% trẻ hứng thú; còn 
 lại 60% trẻ không hứng thú, thụ động, ít chịu tham gia hoạt 
 động, khả năng tiếp thu của trẻ rất hạn chế.
 - Công nghệ thông tin phát triển phụ huynh để con xem 
 điện thoại, tivi nhiều không để ý đến sự phát triển ngôn ngữ của 
 con dẫn đến nhiều trẻ chậm phát triển ngôn ngữ, không chịu 
 giao tiếp với người xung quanh, không tương tác giữa cô với 
 trẻ, trẻ với trẻ.
 - Nhận thức của trẻ không đồng đều, có cháu nhận thức 
 nhanh, có cháu nhận thức chậm, có nhiều cháu còn nói ngọng, 
 cháu tự kỉ, cháu cá biệt, cháu hiếu động...
 - Dân địa phương nói ngọng nhiều do vậy trẻ trong lớp nói 
 ngọng
 - Đa số phụ huynh là công nhân do vậy họ chưa hiểu được 
 tầm quan trọng của ngành học mầm non nên chưa thực sự quan 
 tâm đến trẻ.
 Kết quả khảo sát đầu năm của lớp tôi như sau:
 Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy những biện pháp
7 of 41 8/13/2024, 2:23 PM Sáng kiến kinh ngiệm https://mndaovien.bacninh.edu.vn/?&page=Article.Print.detail&id=608...
 CHƯƠNG 2: NHỮNG GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH 
 NHẰM THỰC HIỆN NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.
 Từ những khó khăn và hạn chế trên tôi đã mạnh dạn đưa ra 
 một số biện pháp giúp trẻ 3-4 phát triển ngôn ngữ mạch lạc như 
 sau:
 a. Biện pháp 1: Rèn luyện nghệ thuật đọc kể diễn cảm 
 cho bản thân và nghiên cứu lự a chọn tác phẩm phù hợp với 
 trẻ.
 Trẻ mầm non không thể cảm nhận được nội dung nghệ 
 thuật của một câu truyện, khi thiếu sự tác động của cô giáo và 
 người lớn xung quanh. Bởi trẻ chưa biết đọc, vì vậy các câu 
 truyện đến được với trẻ phải qua yếu tố trung gian đó là giọng 
 đọc và lời kể của cô giáo, của những người khác truyền đạt tới 
 trẻ.
 Một tác phẩm hay, có nội dung giáo dục tốt nhưng điều đó 
 có đi vào trí nhớ vào tâm hồn trẻ hay không còn phụ thuộc vào 
 nghệ thuật đọc kể của cô giáo. Có thể nói trẻ cảm thụ như thế 
 nào về nội dung tác phẩm, cảm nhận các nhân vật, các đức tính 
 tốt xấu, tất cả các sự việc diễn ra trong tác phẩm đều nhờ vào 
 giọng đọc kể của cô. Từ giọng đọc kể của cô mà gợi lên cho trẻ 
 những tình cảm và cảm xúc nhất định. Do vậy việc sử dụng 
 đúng giọng điệu, ngữ điệu và ngắt giọng đúng nhịp điệu, cường 
 độ của âm thanh, cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ là vô cùng cần thiết.
 Bên cạnh đó giọng của cô luôn đi đôi với nét mặt, cử chỉ, 
 điệu bộ minh hoạ, điều đó gây ấn tượng sâu sắc đối với trẻ và 
 cũng chính từ đó tôi thấy trẻ cảm thụ và thể hiện lại tác phẩm 
 văn học tốt hơn.
 Với lý do đó trước khi cho trẻ làm quen với một tác phẩm 
 văn học tôi thường xuyên rèn luyện nghệ thuật đọc kể nhằm 
 giúp trẻ cảm thụ tác phẩm một cách nhanh nhất, sâu sắc nhất.
9 of 41 8/13/2024, 2:23 PM

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_mach_lac_cho_tre_3.docx
  • pdfSáng kiến kinh ngiệm.pdf
Sáng Kiến Liên Quan