SKKN Một số biện pháp phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ 3-4 tuổi A6 trường mầm non Tam Đa
Trong năm học 2021 - 2022, tôi được Ban giám hiệu trường Mầm non Tam Đa phân công chủ nhiệm lớp 3-4 tuổi A6. Tổng số trẻ của lớp là 20 trẻ, trong đó có 14 trẻ nam và 6 trẻ nữ,đa số trẻ lớp tôi chưa qua nhà trẻ. Qua quá trình tiếp nhận trẻ, tôi rút ra được một số ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế như sau:
a. Ưu điểm:
- Cơ sở vật chất: Môi trường lớp khang trang, sạch đẹp, an toàn và thân thiện.
- Giáo viên: Bản thân đã tốt nghiệp ĐHSPHN chuyên ngành mầm non, là tổ trưởng tổ chuyên môn nên được tham gia học tập kiến thức cũng như kinh nghiệm dạy trẻ các kỹ năng, giá trị sống trong đó có các chuyên đề liên quan đến quản trị cảm xúc cá nhân, chuyên đề phát triển tình cảm, cảm xúc tích cực. Giáo viên trong cùng lớp luôn thống nhất quan điểm dạy trẻ.
- Học sinh: Trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Phụ huynh: Đa số phụ huynh đều quan tâm chăm sóc giáo dục con nên rất thuận lợi trong việc tuyên truyền kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường.
b. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế:
- Học sinh: Một số trẻ rất hiếu động, hay nghịch nên khả năng tập trung của trẻ chưa tốt, khả năng tiếp thu của học sinh trong lớp chưa đồng đều.
+ Trẻ chưa biết điều chỉnh cảm xúc của mình, hay khóc, cáu giận, dễ chán nản và từ bỏ .Trẻ hay thể hiện hành vi tranh giành đồ chơi với bạn, đánh bạn, không biết chia sẻ
+ Trẻ chưa mạnh dạn, chưa chủ động chia sẻ cảm xúc, mong muốn, nhu cầu với cô, ngôn ngữ giao tiếp còn hạn chế.
- Phụ huynh: Một số phụ huynh còn chưa phối hợp với giáo viên trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ, chưa quan tâm đến trẻ nhiều.
+ Nhiều phụ huynh nhờ ông bà đưa đón con nên việc trao đổi thống nhất quan điểm giáo dục trẻ giữa cô và phụ huynh còn gặp khó khăn.
MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. Thực trạng việc tổ chức hoạt động cảm xúc tích cực. 3 a. Ưu điểm 3 b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế 3 2. Biện pháp thực hiện 4 a. Biện pháp 1: Dạy trẻ nhận biết cảm xúc tích cực và tiêu cực 4 b. Biện pháp 2: Xây dựng lớp học hạnh phúc 7 c. Biện pháp 3: Phối hợp với gia đình trẻ 10 3. Kết quả (áp dụng thực tiễn) 12 a. Kết quả đạt được 12 b. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm 13 4. Kết luận: 13 5. Kiến nghị, đề xuất: 14 a.Đối với tổ/ nhóm chuyên môn 14 b.Đối với Lãnh đạo nhà trường 14 c. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo 14 PHẦN III. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 15 PHẦN IV: CAM KẾT 16 2 người lớn phải biết cám ơn hoạc khi sai phải biết xin lỗi. Phần khác cha mẹ trẻ bận rộn nên chưa chơi thân thiện, chưa biết quan tâm đến việc giáo dục trẻ phải biết tôn trong người lớn, yêu thương, nhường nhịn, phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách ở trẻ. Vậy làm thế nào để có định hướng và giáo dục cho trẻ các cảm xúc tích cực đó là điều mà tôi luôn băn khoăn, trăn trở và lựa chọn đề tài "Một số biện pháp phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ 3-4 tuổi A6 trường mầm non Tam Đa" với những mong muốn sẽ mang lại cho trẻ nhiều cảm xúc tích cực. Từ đề tài này, sẽ chia sẻ cho các bạn đồng nghiệp trong cùng khối nói riêng và các cô giáo mầm non nói chung chút ít kinh nghiệm trong việc áp dụng phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc. 4 + Nhiều phụ huynh nhờ ông bà đưa đón con nên việc trao đổi thống nhất quan điểm giáo dục trẻ giữa cô và phụ huynh còn gặp khó khăn. BẢNG 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CẢM XÚC CỦA TRẺ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Đạt Chưa đạt Tổng STT Lế giáo của trẻ số trẻ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ trẻ % trẻ % 1 Trẻ nhút nhát 9 /20 45 11/20 55 2 Trẻ hạn chế ngôn ngữ 10/20 50 10/20 50 Trẻ chưa đoàn kết, hay đánh 3 20 11/20 55 9/20 45 bạn Trẻ chưa biết thể hiện tình 4 13/20 65 7/20 35 cảm, cảm xúc 2. Biện pháp thực hiện: a. Biện pháp 1: Dạy trẻ nhận biết những cảm xúc tích cực và tiêu cực Thiết kế các bài tập, trò chơi, các tình huống thật, các tình huống qua bài dạy để giúp trẻ nhận biết. Tôi thiết kế bảng cảm xúc chào hỏi ở ngay cửa lớp. Mỗi buổi sáng đến lớp, các con lựa chọn trạng thái cảm xúc theo hình để thể hiện với cô khi cô đón vào lớp 6 Hình ảnh các bác lao công đang làm việc hàng ngày 8 Hình ảnh cô và trẻ trao quà cho gia đình nghèo, khó khăn. b. Biện pháp 2: Xây dựng lớp học hạnh phúc Tôi trang trí lớp học và xây dựng môi trường giao tiếp ứng xử thân thiện. Mỗi trẻ có đặc điểm, tính cách khác nhau. Có trẻ rất hiếu động, tinh nghịch nhưng có trẻ lại nhút nhát, ít nói ngại giao tiếp với bạn bè. Chính vì vậy, cần giáo dục cho trẻ những kỹ năng thân thiện, yêu thương, tôn trọng các bạn: trẻ biết kết bạn, chơi với bạn đoàn kết thân ái không tranh giành đồ chơi, biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. Đầu năm học, lớp tôi có một số trẻ có dấu hiệu của trẻ tự kỉ như bạn Minh Đăng, một số trẻ hiếu động như Quang Nam, Trung Đức, một số trẻ mới chuyển lên nên các con nhút nhát không thích đi học hoặc các con thường chơi một mình. Để giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, thích đi học đến lớp cùng các bạn, tôi đã lôi cuốn trẻ vào các hoạt động tập thể, khéo léo gợi ý để những trẻ mạnh dạn như cháu Huyền My, Mạnh Dũng, Xuân Phúc đến kết bạn tạo cho trẻ nhiều cơ hội cho trẻ thể hiện cảm xúc, được giao lưu, hợp tác với nhau, cùng nhau tô màu, nặn quả làm đồ chơi. Từ đó, các bạn đã tự tin mạnh dạn hơn, chơi thân thiện với các bạn trong lớp, được cô và các bạn rất yêu mến 10 Trong góc âm nhạc các bạn tạo ra ban nhạc “Tình bạn” cùng nhau lựa chọn bài hát và rất say sưa biểu diễn. Hay trong các giờ: Hoạt động làm quen với toán, hay hoạt động khám phá có một số bạn học yếu, khả năng tiếp thu của trẻ chậm như bạn Minh Đạt, Quỳnh Chi tôi sắp xếp cho trẻ ngồi cạnh các bạn học khá hơn để các bạn giúp đỡ, hướng dẫn các bạn. Chính điều này đã giúp trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn đồng thời củng cố thêm tình bạn cho trẻ. Ngoài ra khi các con được tham gia các chủ đề sự kiện của tháng, được cùng nhau chơi, làm đồ, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ, trẻ rất thích và biết đoàn kết khi chơi. Hình ảnh trẻ biểu diễn văn nghệ 12 Hình ảnh cô và phụ huynh trao đổi giờ đón trẻ + Các nội dung cần dạy trẻ hướng tới cảm xúc tích cực: Nhận biết bản thân, giới tính, vị trí của bản thân trong gia đình (là con, cháu, anh/chị), nhận biết các cảm xúc tích cực và tiêu cực, cái nào giúp mình hạnh phúc hơn? Vì sao lại có những cảm xúc tiêu cực, tích cực? Tác dụng, tác hại của nó là gì? + Cách thức dạy trẻ: Người lớn làm gương cho trẻ noi theo, lấy gương của bạn tốt cho trẻ nhìn thấy và học tập. Thông qua những bài thơ, câu chuyện, các nhân vật điển hình, gần gũi, tâm sự, phân tích cho trẻ hiểu những cảm xúc tích cực và tiêu cực là như thế nào và có ích lợi, tác hại gì? + Cần lưu ý sự hài hước, dí dỏm, nhẹ nhàng trong cách phân tích, góp ý cho trẻ hiểu vấn đề và không quên động viên, khích lệ, bày tỏ cảm xúc tích cực của bản thân đối với những cảm xúc tích cực của trẻ để làm động lực cho trẻ 14 của trẻ. Luôn tôn trọng, cởi mở, thân thiện với đồng nghiệp và quan tâm, giúp đỡ khi mọi người gặp khó khăn. * Về phía phụ huynh: Phụ huynh cảm thấy hài lòng khi thấy được sự thay đổi các cảm xúc tích cực của con mình, mọi lời nói, hành động đều tích cực, phụ huynh an tâm, hài lòng về sự thay đổi tích cực của con mình khi gửi con đến trường, đến lớp. b. Điều chỉnh bổ sung sau thực nghiệm: Qua quá trình thực hiện biện pháp tôi đã rút ra được một số điều chỉnh, bổ sung như sau: - Một là: Bản thân mỗi giáo viên phải là người tiên phong, gương mẫu trong vấn đề quản trị cảm xúc của mình. Luôn cầu tiến, không ngừng học hỏi, nghiên cứu kỹ và nắm được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi. Thường xuyên tìm hiểu, cập nhật tài liệu có liên quan đến phương pháp giáo dục trẻ phát triển toàn diện nói chung và phát triển cảm xúc tích cực của trẻ nói riêng. - Hai là: Tìm hiểu để biết được hoàn cảnh, tính cách riêng của từng trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp với cá nhân mỗi đứa trẻ; xây dựng tạo môi trường lớp học thân thiện, theo tiêu chí “Lấy trẻ làm trung tâm” và “Trường, lớp mầm non hạnh phúc” để trẻ được học hỏi, phát huy những cảm xúc tích cực của mình. - Ba là: Phối hợp với đồng nghiệp và phụ huynh cùng giáo dục trẻ tạo nên sự thống nhất, đồng bộ trong quan điểm và phương pháp giáo dục để có hiệu quả tốt nhất. 4. Kết luận: - Phát triển ở trẻ cảm xúc tích cực là một trong những hình thức tổ chức quan trọng để thực hiện mục tiêu và nội dung giáo dục mầm non, là phương tiện để giáo dục trẻ toàn diện. Góp phần hình thành nhân cách trẻ, là giải pháp cải tiến, tôi đã thiết kế rất nhiều các hoạt động dựa trên những kinh nghiệm giảng dạy thực tế của bản thân tôi. Trẻ đã có nhiều cảm xúc tích cực hơn trong các hoạt động cũng như vui chơi với các bạn. 16 PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP BẢNG 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CẢM XÚC CỦA TRẺ SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Đạt Chưa đạt Tổng STT Lế giáo của trẻ số trẻ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ trẻ % trẻ % 1 Trẻ nhút nhát 17/20 85 3/20 15 2 Trẻ hạn chế ngôn ngữ 18/20 90 2/20 10 Trẻ chưa đoàn kết, hay đánh 20 3 bạn 15/20 75 5/20 25 Trẻ chưa biết thể hiện tình 4 cảm, cảm xúc 18/20 90 2/20 10 BẢNG 3: TỔNG HỢP SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM HỌC VÀ CUỐI NĂM HỌC 2021 - 2022 Đầu năm Cuối năm Tổng số Tăng STT Nội dung học đạt học trẻ tỉ lệ % tỉ lệ % tỉ lệ % 9 /20 17/20 1 Trẻ nhút nhát 40 45 85 Trẻ hạn chế ngôn 10/20 18/20 2 40 ngữ 50 90 20 Trẻ chưa đoàn kết, 11/20 15/20 3 20 hay đánh bạn 55 75 Trẻ chưa biết thể 13/20 18/20 4 hiện tình cảm, 25 65 90 cảm xúc
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_cam_xuc_tich_cuc_cho_tre_3.doc