SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong dạy học Mĩ thuật cho học sinh Tiểu học

Thực trạng “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong dạy học Mĩ thuật cho học sinh ở Trường tiểu học Bình Dương”.

a.Thuận lợi.

Đa số học sinh thích học môn mĩ thuật, chuẩn bị đồ dùng tương đối đầy đủ.

Cơ sở vật chất, bàn ghế, phòng học khang trang rộng rãi.Ban giám hiệu quan tâm, tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ góp ý cho giáo.

 Làm việc nhóm là cách hiệu quả để học sinh tương tác, thảo luận, chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập. Các hoạt động nhóm phù hợp sẽ luôn khiến học sinh cảm thấy lôi cuốn và hứng thú trong tiết học

Đem lại cho học sinh cơ hội sử dụng các kiến thức và kĩ năng mà các em được lĩnh hội và rèn luyện.

Cho phép học sinh diễn đạt những ý tưởng, những khám phá của mình.

Mở rộng suy nghĩ và thực hành các kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá.).

b. Khó khăn

Qua dự giờ thăm lớp và các tiết dạy trên lớp, tôi nhận thấy những hạn chế trong dạy học theo nhóm ở một số điểm như sau:

-Hiệu quả của hoạt động nhóm còn chưa cao, phần lớn hoạt động nhóm còn mang tính hình thức.

 -Hầu hết học sinh đều thiếu và yếu về các kỹ năng làm việc nhóm, đặc biệt là kỹ năng làm sản phẩm chung, kỹ năng chia sẻ trách nhiệm, kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm.

- Đa số nhóm trưởng còn thiếu kỹ năng trong điều hành và quản lý hoạt động của nhóm.Trong hoạt động nhóm chỉ có một số em tham gia, số còn lại không tham gia hoặc tham gia không tích cực: Hoạt động nhóm chỉ ở một số em khá giỏi còn một số em khác thì lợi dụng nhóm để nói chuyện hoặc làm việc riêng.

 Nhiệm vụ giao cho các nhóm chưa rõ ràng,cụ thể. Việc thảo luận nhóm còn mang tính hình thức, chiếu lệ mà chưa chú ý đến hiệu quả của nó mang lại như thế nào. Nội dung vấn đề thảo luận giáo viên đưa ra chưa phù hợp với khả năng, chưa kích thích được sự hứng thú của học sinh.

 

docx11 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 13/01/2025 | Lượt xem: 69 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong dạy học Mĩ thuật cho học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UBND HUYỆN GIA BÌNH
 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH DƯƠNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 
HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC MĨ THUẬT 
 CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
 Họ và tên: Kim Thị Khánh
 Chức vụ: Giáo viên
 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Bình Dương- Gia Bình- Bắc Ninh
 Bình Dương, ngày ... tháng 9 năm 2022 3
 Làm việc nhóm là cách hiệu quả để học sinh tương tác, thảo luận, chia sẻ 
và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập. Các hoạt động nhóm phù hợp sẽ luôn 
khiến học sinh cảm thấy lôi cuốn và hứng thú trong tiết học
 Đem lại cho học sinh cơ hội sử dụng các kiến thức và kĩ năng mà các em 
được lĩnh hội và rèn luyện.
 Cho phép học sinh diễn đạt những ý tưởng, những khám phá của mình.
 Mở rộng suy nghĩ và thực hành các kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, 
tổng hợp, đánh giá...).
 b. Khó khăn 
 Qua dự giờ thăm lớp và các tiết dạy trên lớp, tôi nhận thấy những hạn chế 
trong dạy học theo nhóm ở một số điểm như sau:
 -Hiệu quả của hoạt động nhóm còn chưa cao, phần lớn hoạt động nhóm 
còn mang tính hình thức.
 -Hầu hết học sinh đều thiếu và yếu về các kỹ năng làm việc nhóm, đặc 
biệt là kỹ năng làm sản phẩm chung, kỹ năng chia sẻ trách nhiệm, kỹ năng tự 
kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm...
 - Đa số nhóm trưởng còn thiếu kỹ năng trong điều hành và quản lý hoạt 
động của nhóm.Trong hoạt động nhóm chỉ có một số em tham gia, số còn lại 
không tham gia hoặc tham gia không tích cực: Hoạt động nhóm chỉ ở một số em 
khá giỏi còn một số em khác thì lợi dụng nhóm để nói chuyện hoặc làm việc 
riêng.
 Nhiệm vụ giao cho các nhóm chưa rõ ràng,cụ thể. Việc thảo luận nhóm 
còn mang tính hình thức, chiếu lệ mà chưa chú ý đến hiệu quả của nó mang lại 
như thế nào. Nội dung vấn đề thảo luận giáo viên đưa ra chưa phù hợp với khả 
năng, chưa kích thích được sự hứng thú của học sinh. 
 Từ những vấn đề thực tế trên tôi nhận thấy việc áp dụng phương pháp làm 
việc theo nhóm còn rất nhiều hạn chế cần được khắc phục để nâng cao chất 
lượng môn học .Tất cả những vấn đề trên rất đáng lo ngại,ảnh hưởng lớn đến 
việc học Mĩ thuật của học sinh cho nên tôi đã tiến hành điều tra một số lớp năm 
học 2021 - 2022, xem có bao nhiêu em thích học vẽ và không thích học vẽ để từ 
đó tìm ra biện pháp khắc phục và kết quả như sau:
 KẾT KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2021-2022
 Tổng số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành
Lớp HS được 
 SL TL% TS TL% TS TL%
 đánh giá
 5A 34 14 41 20 59 0 0
 5B 35 14 40 21 59 0 0
 5C 34 15 44 19 56 0 0 5
 khoảng cách giữa các nhóm này phù hơp với quy trình “Vẽ cùng nhau hay 
vẽ theo nhạc”.
 Trong khi áp dụng các giải pháp trên tôi thấy các em học sinh chủ 
động,Những học sinh nhút nhát nay đã mạnh dạn tự tin hơn.
 b. Biện pháp 2: Hãy đưa ra nhiệm vụ học tập một cách rõ ràng và cụ 
thể
 Mục đích: Các em biết được là các em phải làm gì? Để hoàn thành nhiệm 
vụ cô giao trong bài học.Phát huy khả năng sáng tạo và tư duy của học sinh,học 
sinh được trải nghiệm những gì mình thích và phát triển được năng lực cá 
nhân.Biết yêu thích cái đẹp và vận dụng vào cuộc sống.
 Cách thực hiện:
 Khi thực hiện thảo luận hay tạo ra sản phẩm chung của nhóm giáo viên giao 
việc cụ thể tới từng nhóm để các em có hướng thảo luận hoặc hoàn thành sản 
phẩm đúng yêu cầu của bài.Ví dụ như ở chủ đề 4 lớp 5 “Sáng tạo với những 
chiếc lá” ở phần tìm hiểu bài hay phần hướng dẫn thực hành GV cho hoạt động 
nhóm với nhiệm vụ.Từ lá cây các em tạo ra sản phẩm như; tranh tĩnh vật lọ hoa 
và quả, tranh các con vật, hay bộ siêu tập thời trang.
 Đưa ra nhiệm vụ cụ thể rõ ràng khi thảo luận bài .VD như chủ đề “Sáng 
tạo với những chiếc lá” lớp 5.Hoạt động nhóm ở đây là phần hướng dẫn tìm 
hiểu và phần hướng dẫn thực hành.Để hoạt động nhóm tốt có hiểu quả thì giáo 
viên cần nêu rõ nhiệm vụ của từng phần như;
 + Các em quan sát H4.1 SGK thảo luận và tìm hiểu hình dáng, cấu tạo, 
màu sắc của những chiếc lá.
 Từ sản phẩm cá nhân các em tạo ra sản phẩm chung của nhóm như; tạo 
hình lá cây thành những bức tranh đề tài tĩnh vật, tranh phong cảnh hay những 
con vật yêu thích.
 Áp dụng các biện pháp này tôi thấy các em, tích cực xây dựng bài, thảo 
luận sôi nổi hơn và hoàn thành được sản phẩm của nhóm đúng tiến độ. 7
 Tổng số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành
Lớp HS được 
 đánh giá SL TL% TS TL% TS TL%
 5A 34 21 62 13 38 0 0
 5B 35 22 63 13 37 0 0
 5C 34 20 59 14 41 0 0
 4. Kết luận:
 Qua áp dụng biện pháp vào thực tế dạy học môn Mĩ Thuật dạy học ở tiểu 
học tôi đã rút ra được bài học sau:
 Tổ chức dạy học nhóm là một hình thức dạy học với nhiều tính ưu việt. 
Đó là một trong những hình thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích 
cực và tương tác của học sinh. Với hình thức này, học sinh được hấp dẫn, lôi 
cuốn vào các hoạt động học, thu lượm kiến thức bằng chính khả năng của mình 
với sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên. Dạy học theo nhóm đòi hỏi giáo viên 
phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn những nội dung thực sự phù 
hợp với hoạt động nhóm và thiết kế được các hoạt động giúp các em lĩnh hội, 
khám phá kiến thức mới một cách tốt nhất, phát huy tác dụng tích cự trong việc 
giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện được các kĩ năng giao tiếp cho 
học sinh.
 Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân tôi đã áp dụng qua quá 
trình dạy học. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp để 
các tiết dạy mang lại hiệu quả tốt hơn.
 5. Kiến nghị, đề xuất.
 a.Với tổ chuyên môn.
 Cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn để các đồng chí giáo viên trong huyện 
học hỏi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật.
 b.Với ban giám hiệu nhà trường.
 Cần hỗ trợ thêm việc dạy học theo công nghệ thông tin như; máy chiếu, 
bảng tương tác để phục vụ cho việc giảng dạy tốt hơn.
 c. Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo.
 Quan tâm hơn nữa đến việc giảng dạy bộ môn này.
 Bình Dương, ngày tháng 10 năm 2022
 GIÁO VIÊN
 Kim Thị Khánh 9
 UBND HUYỆN GIA BÌNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ 
 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH DƯƠNG BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO 
 CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG 
 DẠY, CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 
 NĂM HỌC 2022 - 2023
 Họ và tên:........ KIM THỊ KHÁNH ......Đơn vị: Tiểu học Bình Dương
 Tên biện pháp: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm 
 trong dạy học Mĩ thuật cho học sinh tiểu học.
 Ngày báo cáo:12/10/2022.
 Người đánh giá: Nguyễn Thị Thanh. .Đơn vị: Tiểu học Bình Dương
 1. Các nội dung và tiêu chí đánh giá
 Nội dung Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá
 1. Bài báo 1. Hình thức trình bày. 3,0
 cáo 2. Tính khoa học. 3,0
 (được đóng 3. Tính mới, sáng tạo. 3,0
 quyển gửi 4. Tính thực tiễn. 3,0
 trước)
 2. Phần nội 5. Nội dung, thời gian trình bày. 3,0
 dung, 6. Khả năng diễn đạt. 3,0
thuyết trình 7. Vấn đáp 3,0
 8. Hiệu quả 3,0
 Tổng cộng 24,0
 (Các mức điểm đánh giá cho điểm mỗi tiêu chí là: 0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0; 2,5 và 3,0)
 2. Đánh giá chung
 * Ưu điểm
 ...
 ...
 ... 
 * Hạn chế
 ...
 ... 
 Người đánh giá
 Đánh giá
 (ký và ghi họ tên)
 Đạt Không đạt
 Hướng dẫn đánh giá.
 + Đánh giá “Đạt”: Điểm tổng cộng đạt từ 16 điểm trở lên; không có tiêu chí đạt dưới 1,5 điểm; các 
 tiêu chí 3; 4; 7; 8 đạt từ 2 điểm trở lên.
 + Đánh giá “Không đạt”: Điểm tổng cộng đạt dưới 16 điểm hoặc đạt từ 16 điểm trở lên nhưng 
 có tiếu chí dưới 1,5 điểm hoặc các tiêu chí 3; 4; 7; 8 đạt dưới 2 điểm. 11
 UBND HUYỆN GIA BÌNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ 
 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH DƯƠNG BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO 
 CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG 
 DẠY, CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 
 NĂM HỌC 2022 - 2023
 Họ và tên:........ KIM THỊ KHÁNH ......Đơn vị: Tiểu học Bình Dương
 Tên biện pháp:.Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt dạng toán Tìm hai 
 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
 Ngày báo cáo:12/10/2022.
 Người đánh giá: Lê Công Đến . .Đơn vị: Tiểu học Bình Dương
 1. Các nội dung và tiêu chí đánh giá
 Nội dung Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá
 1. Bài báo 1. Hình thức trình bày. 3,0
 cáo 2. Tính khoa học. 3,0
 (được đóng 3. Tính mới, sáng tạo. 3,0
 quyển gửi 4. Tính thực tiễn. 3,0
 trước)
 2. Phần nội 5. Nội dung, thời gian trình bày. 3,0
 dung, 6. Khả năng diễn đạt. 3,0
thuyết trình 7. Vấn đáp 3,0
 8. Hiệu quả 3,0
 Tổng cộng 24,0
 (Các mức điểm đánh giá cho điểm mỗi tiêu chí là: 0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0; 2,5 và 3,0)
 2. Đánh giá chung
 * Ưu điểm
 ...
 ...
 ... 
 * Hạn chế
 ...
 ... 
 Người đánh giá
 Đánh giá
 (ký và ghi họ tên)
 Đạt Không đạt
 Hướng dẫn đánh giá.
 + Đánh giá “Đạt”: Điểm tổng cộng đạt từ 16 điểm trở lên; không có tiêu chí đạt dưới 1,5 điểm; các 
 tiêu chí 3; 4; 7; 8 đạt từ 2 điểm trở lên.
 + Đánh giá “Không đạt”: Điểm tổng cộng đạt dưới 16 điểm hoặc đạt từ 16 điểm trở lên nhưng 
 có tiếu chí dưới 1,5 điểm hoặc các tiêu chí 3; 4; 7; 8 đạt dưới 2 điểm.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_nhom.docx
Sáng Kiến Liên Quan