SKKN Một số biện pháp làm quen môi trường xung quanh thông qua việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 3-4 tuổi C1 trường mầm non Đại Lai
Trò chơi dân gian trẻ em là một hoạt động văn hóa dân gian dành cho trẻ được lưu truyền từ vùng này sang vùng khác, từ đời này sang đời khác nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí và giáo dục trẻ em một cách tinh tế và nhẹ nhàng.
Trò chơi dân gian với những chức năng đặc biệt của nó đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng.
Điểm đặc biệt của trò chơi dân gian đó chính là sự gắn kết với môi trường thiên nhiên. Chính điều này làm cho trẻ hào mình với thiên nhiên hơn, hiểu và có ý thức bảo vệ thiên nhiên hơn.
Ví dụ: trò chơi "Chong chóng", "chơi sáo diều" giúp cho trẻ luyện cách khéo léo, tận dụng những que tre, giấy báo cũ để làm thành con diều chắc chắn, nhiều kiểu dáng, những chong chóng nhiều màu sắc. Chúng tận dụng được sức gió làm chong chóng quay, làm diều bay cao đầy thích thú.
Trong xã hội hiện đại ngày nay việc gắn liền với các thiết bị thông minh, thời gian cha mẹ dành cho con không có nhiều và thiếu không gian vui chơi đã khiến trẻ em, đặc biệt là trẻ em thành thị không biết đến các trò chơi dân gian.
Chỉ với những hòn đất nhiều màu sắc, trẻ có thể rèn sự khéo tay, khả năng sáng tạo màu sắc về các con vật, hoa quả trong cuộc sống thường ngày. Trò chơi này có tác dụng dạy trẻ các kiến thức về động thực vật nhanh chóng. Ngoài việc tạo sân chơi bổ ích, vui vẻ qua trò chơi, trò chơi dân gian còn giúp các em rèn luyện kỹ năng trong cuộc sống. Khi các em chơi phải biết nhường nhịn nhau, không quá ăn thua để đánh mất tình bạn.
MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 2 1. Mục đích của SKKN............................................................... 2 2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của SK 2 3. Đóng góp của SKKN để nâng cao chất lượng quản lý, dạy và 2 học................................................................................................. Phần 2. NỘI DUNG 3 Chương 1. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SÁNG KIẾN ĐỀ CẬP 3 1. Cơ sở lý luận 3 2. Cơ sở thực tiễn 4 Chương 2. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG 6 1. Giải pháp 1: Xác định vai trò của giáo viên mầm non trong việc 6 tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 2. Giải pháp 2: Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi 7 của trẻ. 3. Giải pháp 3: Tạo môi trường âm nhạc. Ứng dụng công nghệ 7 thông tin vào trong giảng dạy. 4. Giải pháp 4: Tổ chức các trò chơi phù hợp với tính chất của các 8 hoạt động 5. Giải pháp 5: Động viên tất các trẻ tham gia vào trò chơi 10 6. Giải pháp 6: Phối hợp với phụ huynh trong việc đưa trò chơi dân 10 gian vào cuộc sống của trẻ Chương 3: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN 12 KHAI CỦA SKKN Phần 3. KẾT LUẬN 13 1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của SKKN 13 2. Hiệu quả thiết thực của SKKN 14 3. Ý kiến đề xuất 15 Phần 4. PHỤ LỤC 16 Tài liệu tham khảo........................................................................ 16 3 PHẦN 2. NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SKKN ĐỀ CẬP ĐẾN 1. Cơ sở lý luận: Trò chơi dân gian trẻ em là một hoạt động văn hóa dân gian dành cho trẻ được lưu truyền từ vùng này sang vùng khác, từ đời này sang đời khác nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí và giáo dục trẻ em một cách tinh tế và nhẹ nhàng. Trò chơi dân gian với những chức năng đặc biệt của nó đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng. Điểm đặc biệt của trò chơi dân gian đó chính là sự gắn kết với môi trường thiên nhiên. Chính điều này làm cho trẻ hào mình với thiên nhiên hơn, hiểu và có ý thức bảo vệ thiên nhiên hơn. Ví dụ: trò chơi "Chong chóng", "chơi sáo diều" giúp cho trẻ luyện cách khéo léo, tận dụng những que tre, giấy báo cũ để làm thành con diều chắc chắn, nhiều kiểu dáng, những chong chóng nhiều màu sắc. Chúng tận dụng được sức gió làm chong chóng quay, làm diều bay cao đầy thích thú. Trong xã hội hiện đại ngày nay việc gắn liền với các thiết bị thông minh, thời gian cha mẹ dành cho con không có nhiều và thiếu không gian vui chơi đã khiến trẻ em, đặc biệt là trẻ em thành thị không biết đến các trò chơi dân gian. Chỉ với những hòn đất nhiều màu sắc, trẻ có thể rèn sự khéo tay, khả năng sáng tạo màu sắc về các con vật, hoa quả trong cuộc sống thường ngày. Trò chơi này có tác dụng dạy trẻ các kiến thức về động thực vật nhanh chóng. Ngoài việc tạo sân chơi bổ ích, vui vẻ qua trò chơi, trò chơi dân gian còn giúp các em rèn luyện kỹ năng trong cuộc sống. Khi các em chơi phải biết nhường nhịn nhau, không quá ăn thua để đánh mất tình bạn. Khi trẻ ngồi quá lâu trước tivi chúng sẽ tiếp nhận thông tin một cách thụ động mà không hề có tư duy. Việc lười vận động gây ra tình trạng béo phì, vẹo cột sống, cận thị ngày càng gia tăng ở trẻ thành phố. Vì vậy trò chơi dân gian giúp cho các em rèn luyện thể chất, sự khéo léo, trở nên nhanh nhẹn hoạt bát, tạo sự hoà đồng, thân thiện, đoàn kết... Những phút vui chơi thoải mái, lành mạnh sẽ 5 - Lứa tuổi trẻ tương đối đồng đều. - Phụ huynh luôn mong muốn con em mình vui vẻ, yêu thích hoạt động khám phá môi trường thông qua các trò chơi dân gian. * Khó khăn: Việc áp dụng chuyên đề “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” bước vào giai đoạn thứ 2, tuy nhiên việc tổ chức các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm chưa được các phụ huynh quan tâm đúng mức, còn một số phụ huynh cho rằng trẻ 3-4 tuổi việc học chỉ là chơi nên chơi lúc nào cũng được; Cho trẻ thực hiện theo chế độ sinh hoạt của chương trình Giáo dục mầm non ngay lúc này là quá sớm; Vì vậy một số cháu thường xuyên đến lớp trễ, ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động chơi, khám phá môi trường xung quanh ngoài trời của các cháu. Vào đầu năm học có khoảng 65% cháu mới đi học, trẻ chưa có nề nếp, thói quen tốt. * Nguyên nhân của thực trạng: Qua khảo sát, đánh giá kết quả tôi tìm ra một số nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ đạt được của trẻ còn thấp đó là: - Do trẻ nhà trẻ mới ra lớp còn quấy khóc, chưa tham gia vào hoạt động cùng cô. - Do trẻ mới đi học còn nhút nhát không giám tham gia hoạt động. - Trẻ chưa được chơi các trò chơi dân gian. - Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động. Trong hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh thông qua trò chơi dân gian. Trước thực trạng của lớp, tôi nghiên cứu, tìm ra “Một số biện pháp làm quen môi trường xung quanh thông qua việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 3-4 tuổi C1 trường mầm non Đại Lai”. * Thực trạng ban đầu của lớp : Trước khi thực hiện các biện pháp nâng cao tôi cho trẻ thực hiện tham gia khảo sát thu được kết quả như sau: Thời điểm tháng 09 năm 2023 (Đầu năm học 2023-2024) 7 + Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi: tùy vào địa điểm tổ chức mà lựa chọn các trò chơi có cách chơi và luật chơi phù hợp. - Tổ chức trò chơi: Hướng dẫn trẻ cách chơi, chơi cùng trẻ quan sát, quản lý cách chơi của trẻ. - Đánh giá sự phát triển của trẻ qua trò chơi. - Kết thúc hoạt động. Dọn dẹp sau khi chơi. 2. Biện pháp 2: Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ - Kho tàng trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì thế nên cần có sự cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi các trò chơi có luật và cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu. - Bên cạnh đó, trong trường Mầm non lại có sự phận chia theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ tuổi lại có mức nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau. Chính vì thế các trò chơi cũng phải được lựa chọn phù hợp cho từng độ tuổi. - Với trẻ mẫu giáo bé: khả năng chú ý có chủ định còn kém, nhận thức còn đơn giản vì vậy trẻ có thể chơi các trò chơi đơn giản như: Lộn cầu vồng, chi chi chành chành, tập tầm vông, nu na nu nống,... - Khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ tôi thực hiện theo các tiêu chí sau: + Trò chơi dân gian đơn giản, trẻ có thể nhớ và thực hiện được. + Đồ dùng phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm. + Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ. + Trò chơi mang tính lồng ghép, ôn lại bài củ và làm quen kiến thức mới. + Gây được hứng thú, sự chú ý của trẻ. + Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp. 3. Biện pháp 3: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian - Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi dân gian cũng vô cùng đa dạng và phong phú, mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi, luật chơi 9 chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngoài trời lại giúp trẻ được gần gũi với thiên nhiên và phát triển thể chất, hay như ở hoạt động góc trẻ lại được mở rộng thêm về kinh nghiệm sống và kỹ năng chơi theo nhóm. - Với hoạt động ngoài trời: Tận dụng không gian rộng và thoáng, tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động nhằm rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ như: cáo và thỏ, rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột,... - Với hoạt động chơi góc: tôi tổ chức cho trẻ các trò chơi có thể chơi theo nhóm nhỏ trong một không gian hẹp như: chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ, chuyền thẻ, ném vòng cổ chai ... - Với hoạt động học và hoạt động chơi, hoạt động theo ý thích : nên tổ chức cho trẻ các trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: tập tầm vông, vấn đáp, đếm sao,... - Đặc biệt khi tích hợp trò chơi dân gian trong hoạt động chung cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm của môn học. * Ví dụ: Phát triển thể chất: nên lựa chọn các trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khỏe mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẻ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có sức khỏe mới có thể chơi vui và ngược lại vui chơi giúp trẻ thêm khỏe mạnh và năng động. Với trò chơi “rồng răn lên mây” khi trẻ hát xong câu cuối “xin khúc đuôi – tha hồ thầy lấy” lặp tức trẻ làm đuôi (đứng sau cùng) phải chạy thật nhanh, nếu không sẽ bị “thầy” tóm lấy. Trò chơi “trồng nụ, trồng hoa” có nhiều nấc chơi nho nhỏ: từ một bàn, hai bàn,.. đến bàn 10, từ một nụ, một hoa,... đến 8 hoa. Trẻ phải vượt qua dần từng nấc, hết nấc này mới đi tiếp nấc sau. Như vậy trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và khéo léo mới có thể tiến dần đến nấc cuối của trò chơi. Trò chơi “Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải rất nhanh tay, nhanh miệng vì nếu câu cuối bài là “ù à ù ập” đọc xong mà trẻ không rút tay kịp ra, ngón tay của trẻ sẽ bị giữ lại, như thế là thua. - Với môn khám phá khoa học, làm quen với toán, làm quen văn học khi lựa chọn các trò chơi cần đáp ứng các tiêu chí sau: + Nhằm phát triển nhận thức cho trẻ. 11 Để việc giáo dục đem lại hiệu quả, công tác phối hợp với phụ huynh đóng một vai trò hết sức quan trọng. Qua những lúc đón trả trẻ, những buổi họp phụ huynh tôi trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của việc cho trẻ tham gia chơi các trò chơi dân gian. Bên cạnh đó, tôi còn mời phụ huynh tham gia các chương trình lễ hội của nhà trường có tổ chức các trò chơi dân gian, cho phụ huynh cùng tham gia chơi với trẻ, từ đó nâng cao nhận thức của phụ huynh. Hiểu được ý nghĩa của hoạt động này phụ huynh sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất như đóng góp nguyên vật liệu và tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ tham gia các trò chơi dân gian. Tuyên truyền đến phụ huynh một số trò chơi đơn giản mà trẻ có thể chơi được ở nhà. Như: * Chơi với loa: Chuyền loa, * Chơi với lá: Xâu vòng lá, làm trang sức bằng lá, thỏ kèn lá, súng bằng lá chuối, phi ngựa, xếp hình bằng lá,.. * Chơi với cát: + Xây hang bằng cách đắp cát lên chân hoặc tay à rút chân hoặc tay ra tạo thành cái hang. + Xây lâu đài bằng cách "thả" cát lỏng. + Đắp đập, sông ngòi, núi + Nhiều trẻ chỉ đơn giản thích đi, chạy nhảy trên cát (cát khô hoặc ướt), nằm lăn ra bãi cát để cảm nhận và thư giãn. * Chơi với sỏi: - Xếp chữ, tìm chữ: Những hòn sỏi sau khi rửa sạch, phơi khô.(Chọn sỏi có độ dẹp, chu vi rộng). Sơn phủ lên bề mặt màu bạn thích, trang trí đường viền xung quanh. Dùng bút lông hoặc sơn vẽ con chữ lên bề mặt hòn sỏi. Cho trẻ tìm chữ, xếp chữ bằng những hòn sỏi đó. - Trò chơi: “Cắp cua” Hai tay trẻ nắm lại, đan các ngón vào nhau, hai ngón tay trỏ duỗi ra làm càng cua cắp đúng con vật mình cần cắp. Khi cắp phải khéo léo, không để cho
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_lam_quen_moi_truong_xung_quanh_thong_q.doc