SKKN Một số biện pháp kỷ luật tích cực góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp tại trường Trung học Phổ thông Đô Lương 4

Các khái niệm cơ bản

* Kỷ luật: Là những quy tắc, quy định, luật lệ mà con người phải thực hiện,

chấp hành và tuân theo.

*Kỷ luật tích cực: là không phải trừng phạt mà là sự tôn trọng, và cũng

không mang tính cho phép. KLTC ủng hộ những công cụ vừa mềm dẻo vừa cứng

rắn và dạy cho con người cả những kỹ năng xã hội và kỹ năng sống có giá trị.

* Phương pháp kỷ luật tích cực: là phương pháp không quá khắt khe và

cũng không quá tự do. Kỷ luật tích cực dựa trên sự hợp tác và tôn trọng lẫn nhau.

Kỷ luật tích cực kết hợp sự mềm mỏng với sự kiên quyết và lấy đó làm nền tảng để

giáo dục những kỹ năng sống dựa trên khả năng kiểm soát từ bên trong.

+ Mềm mỏng có nghĩa là tôn trọng trẻ và tôn trọng chính bản thân bạn. Tôn

trọng trẻ không phải là nâng nịu, bao bọc. Tôn trọng không phải là giúp trẻ tránh

khỏi mọi điều thất vọng và khiến trẻ đánh mất cơ hội phát triển “ khả năng phục

hồi khỏi thất vọng”. Tôn trọng là thừa nhận cảm xúc của trẻ. Và tôn trọng là có

niềm tin vào trẻ, rằng trẻ sẽ vượt qua được nỗi thất vọng và hình thành được nhận

thức về khả năng của mình trong quá trình đó.

+ Kiên quyết không phải là trừng phạt, quát mắng hoặc một hình thức kiểm

soát khác nào đó. Sự kiên quyết, khi kết hợp với sự mềm mỏng, có nghĩa là sự tôn

trọng dành cho trẻ và cho chính mình và tôn trọng những yêu cầu của tình huống.

+ Phương pháp khắt khe thường thiếu sự mềm mỏng. Phương pháp nuông

chiều lại thiếu sự kiên quyết. Phương pháp kiểm soát quá mức, trẻ phụ thuộc vào

một “trung tâm kiểm soát bên ngoài”. Mềm mòng vừa kiên quyết, là một khái

niệm nền tảng, là điều vô cùng quan trọng cho phương pháp KLTC. Vừa mềm

mỏng vừa kiên quyết giúp tránh được cách nói thiếu tôn trọng và nhận thêm sự

hợp tác, học được sự tôn trọng và kỹ năng giải quyết vấn đề đồng thời sẵn sàng

tuân theo các quy tắc. Đây chính là những hiệu quả lâu dài của phương pháp

KLTC.

pdf69 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp kỷ luật tích cực góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp tại trường Trung học Phổ thông Đô Lương 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tái vi phạm nội quy kỷ luật? 
 a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không 
6. Khi giáo viên xử phạt nghiêm khắc tôi thường có thái độ vừa tức giận vừa tự 
ti? 
 a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không 
7. Khi giáo viên phớt lờ lỗi vi phạm của tôi tôi thường rất thích? 
 a. Đúng b. Còn tùy lúc c. Không 
8. Tôi thường buộc mình phải thực hiện đúng nội quy mà mình đã cùng tham gia 
xây dựng ở lớp học hang ngày? 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
52 
9. Tôi không thể tự mình duy trì được nề nếp trong trường học, trong tổ nhóm 
học của mình? 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
10. Tôi biết cách ứng phó mỗi lần vi phạm nội quy kỷ luật? 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
11. Tôi thường tổ chức, đề xướng các hoạt động tập thể và các cuộc vui của lớp? 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
12. Trong khi thực hiện nội quy kỷ luật tôi thường giữ thái độ tích cực, nhiệt 
tình? 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
13. Khi phạm lỗi tôi thường cố gắng khắc phục lỗi theo chiều hướng học hỏi từ 
sai lầm? a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
14. Tôi hay nhờ các bạn cùng tìm cách giải quyết sai lầm của bản thân? 
 a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
15. Tôi luôn hi vọng cô chú ý đến mình, quan tâm, hiểu hành vi vi phạm của 
mình? a. Đúng b. Đôi khi c. Không 
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em !
53 
PHỤ LỤC 1B 
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH 
CỦA GIÁO VIÊN THPT 
 Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, rất mong quý thầy ( cô) hợp tác và 
chia sẻ bằng cách điền đầy đủ các thông tin cá nhân vào phần I và đánh dấu X vào các 
ô trống thích hợp ở phần II. 
I. Thông tin cá nhân 
Trường: Lớp: 
Tên: Giới tính: 
Quê quán: Dân tộc: 
II. Nhận thức về kĩ năng tự quản lý bản thân 
Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau đây bằng cách đánh 
dấu X vào mức độ phù hợp. 
PP giáo 
dục 
Stt 
Nội dung câu hỏi 
Mức độ 
Thường 
xuyên 
Đôi khi Không 
bao giờ 
Kỷ luật 
nghiêm 
khắc 
1 Thầy (cô) thường xử lý tình huống khi học 
sinh vi phạm theo kỷ luật nghiêm khắc. 
2 Thầy (cô) có tự tin vào kết quả cuối cùng 
mình xử lý học sinh vi phạm là đúng. 
3 Thầy(cô) cho rằng khi học sinh tái vi 
phạm là vì hình phạp chưa đủ nặng với 
hành vi vi phạm. 
4 Khi xử phạt nghiêm khắc lỗi vi phạm 
thầy(cô) có sợ mất đi sự ủng hộ của học 
sinh, sợ không được học sinh xem trọng, 
yêu quý. 
5 Thầy(cô) cảm thấy không hài lòng về thái 
độ học sinh sau khi nhận hình phạt kỷ luật 
6 Thầy(cô) hiểu rõ về đặc điểm tính cách, thói 
quen, thái độ, cách suy nghĩ, cảm xúc, nhu 
cầu, ước mơ cũng như những điểm tích cực 
và hạn chế của học sinh mình chủ nhiệm. 
7 Thầy(cô) thức rõ về vị trí và các mối quan 
hệ xã hội của bản thân trong qua trình giáo 
dục học sinh mình chủ nhiệm. 
54 
PP giáo 
dục 
Stt 
Nội dung câu hỏi 
Mức độ 
Thường 
xuyên 
Đôi khi Không 
bao giờ 
8 Thầy(cô) tự xác định được những điểm 
đáng hài lòng về kết quả xử lí hành vi vi 
phạm của trò. 
9 Thầy(cô) thường theo đuổi sự hoàn mỹ và 
đòi hỏi học sinh phải hoàn thiện về mọi mặt. 
10 Thầy(cô) thường dành những thời gian, thời 
điểm hợp lý để giáo dục học sinh vi phạm. 
 11 Ý kiến khác (bạn hãy kể ra): 
Kỷ luật 
nuông 
chiều 
12 Thầy(cô) thường phớt lờ, bỏ qua những 
học sinh hay vi phạm, chậm tiến, cá biệt. 
13 Thầy(cô) mỗi lần học sinh vi phạm thì 
phải xử lý ngay bất cứ thời điểm, không 
gian nào. 
14 Thầy(cô) thường suy nghĩ nghiêm túc xem 
học sinh mình trở thành người như thế nào 
trong tương lai. 
15 Thầy(cô) thường tìm hiểu về biện pháp giáo 
dục của những người thành công trong công 
tác chủ nhiệm. 
16 Thầy(cô) thường tức giận, nỏng nảy thiếu 
kiềm chế cảm xức mỗi lần học sinh vi 
phạm kỷ luật. 
17 Thầy(cô) thường xác định các công việc 
cụ thể, tìm kiếm ý tưởng chủ đạo trong 
các hoạt động giáo duc nhằm thực hiện kế 
hoạch đã đặt ra. 
18 Thầy(cô) tổ chức tiết sinh hoạt lớp theo 
truyền thống. 
19 Thầy(cô) thường dễ dàng thỏa hiệp với kế 
hoạch chỉ đạo của Đoàn, nhà trường sắp đặt. 
20 Mục tiêu công tác chủ nhiệm của thầy(cô) 
thường xuyên thay đổi. 
21 Thầy(cô) thường có những dự định, tính 
55 
PP giáo 
dục 
Stt 
Nội dung câu hỏi 
Mức độ 
Thường 
xuyên 
Đôi khi Không 
bao giờ 
toán cho tương lại học sinh mình chủ 
nhiệm – các em đang làm gì và phải làm 
như thế nào. 
 22 Những ý kiến khác (bạn hãy kể ra): 
Kỷ luật 
tích cực 
23 Thầy(cô) thường tích cực bán lớp, bán 
trường. 
24 Thầy(cô) thường xác định rõ mục tiêu cho 
cách xử lý tình huống vi phậm của học sinh. 
25 Thầy(cô) có cho rằng kết quả cuối cùng 
chưa hẳn đã là điều quan trong mà quan 
trọng là giải pháp khắc phục. 
26 Thầy(cô) sắp xếp thời gian, thời điểm xử 
lý hành vi vi phạm của học sinh hợp lý. 
27 Thầy(cô) cho rằng tiết sinh hoạt lớp là 
hoạt động giáo dục quan trong nên tổ chức 
sinh hoạt nghiêm túc theo chủ đề chuẩn bị 
chu đáo 
28 Thầy(cô) cho rằng mục đích cuối cùng của 
kỷ luật học sinh là để học sinh nhận thức một 
cách tự giác và tự chủ hành vi của bản thân. 
29 Thầy(cô) thường mạnh dạn đưa những nội 
quy, quy ước của mình trước lớp và cho 
phép học sinh tham gia góp ý trước khi đi 
đến thống nhất chung. 
30 Thầy(cô) thường tích cực tham gia hoạt 
động giáo dục cùng với lớp ( thể thao, 
ngoại khóa, văn nghệ ) 
31 Thầy(cô) thường vận dụng linh hoạt vừa 
cứng rắn vừa mềm mỏng trong giáo dục 
học sinh. 
32 Thầy(cô) thường kiên nhẫn, tự giác trong 
việc giải quyết tình huống vi phạm của 
học sinh. 
 33 Thầy(cô) đã từng xem hanh vi vi phạm 
56 
PP giáo 
dục 
Stt 
Nội dung câu hỏi 
Mức độ 
Thường 
xuyên 
Đôi khi Không 
bao giờ 
của học sinh như một tảng băng trôi bao 
giờ chưa. 
 34 Những ý kiến khác (bạn hãy kể ra): 
Thời 
gian, 
thời 
điểm 
giáo 
dục 
35 Thầy(cô) thường dử dụng quỹ thời gian nào 
để xử lý hành vi vi phạm của học sinh. 
36 Thầy(cô) thường lên kế hoạch trước cho 
việc giải quyết tình huống học sinh vi 
pham. 
37 Thầy(cô) thường dành thời gian để ưu tiên 
nhận xét những ưu điểm và khen ngợi học 
sinh thực hiện tốt nội quy. 
38 Thầy thường dành thời gian cho học sinh 
phát biểu ý kiến vào tiết sinh hoạt lớp. 
39 Thầy(cô) thường dành nhiều thời gian các 
hoạt động vui chơi và giải trí cho học sinh 
vào các dịp lễ trong năm. 
40 Thầy(cô) thường phân chia các công việc 
khó, phức tạp thành những việc nhỏ rất cụ 
thể rồi giám sát học sinh thực hiện. 
41 Thầy(cô) thường tham gia sinh hoạt 15 
phút đầu giờ không. 
42 Thầy(cô) thường thực hiện lịch hẹn học 
sinh đúng giờ. 
43 Thầy(cô) tập trung quá nhiều vào nhận xét 
tồn tại và đưa ra mức trừng phạt học sinh 
vào tiết sinh hoạt lớp cuối tuần. 
44 Thầy(cô) biết điều chỉnh, đổi hướng hành 
vi học sinh khi học sinh có những hành vi 
không tích cự. 
 45 Những ý kiến khác (bạn hãy kể ra): 
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các thầy cô giáo! 
57 
PHỤ LỤC 2 
Tìm hiểu thông tin học sinh 
 (Trích biên bản lớp, ngày 10/9/2020) 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập –Tự do –Hạnh phúc 
SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH LỚP 10A4 
I. Thông tin cá nhân: 
1.Họ và tên:  Giới tính:. 
2.Ngày tháng năm sinh: .. 
3.Nơi sinh (theo giấy khai sinh): ... 
4.Hộ khẩu trường trú: . 
5.Chỗ ở hiện nay: ....... 
6. Dân tộc: . Tôn giáo:  Đoàn viên: ............ 
7.Số ĐT cá nhân:  Facebook: ... 
Zalo:  Tình trạng sức khỏe: .... 
8.Kết quả học tập và rèn luyện lớp 9: 
+Học lực: . Hạnh kiểm: . 
+Thành tích nổi bật (Học sinh giỏi môn gì? Cấp nào? Giải? ) 
+Yêu thích môn học nào nhất? .. 
9.Năng khiếu (Văn nghệ, thể thao, MC, vẽ, ) 
.... 
10.Đã từng giữ chức vụ cán bộ lớp ở cấp hai là gì? 
11.Bản thân đi học có ở trọ hay không? Địa chỉ ở trọ? (Ghi rõ nhà ai? Khối 
nào?) 
12.Đi học bằng phương tiện gì? (xe buýt, xe máy điện, xe đạp điện, xe đạp, ) 
13.Dự định cho tương lai (sẽ làm nghề gì? Có học lên ĐH hay không?): 
II.Thông tin về gia đình: 
1.Họ tên bố: ...Năm sinh:  
Nghề nghiệp: . Sức khỏe:  
58 
Nơi công tác: ...... 
Số điện thoại liên lạc: . 
Facebook: .. Zalo: ....... 
2.Họ tên mẹ: ...Năm sinh: ... 
Nghề nghiệp: .Sức khỏe: 
Nơi công tác: ...... 
Số điện thoại liên lạc: . 
Facebook: .. Zalo: ....... 
3.Diện chính sách (hộ nghèo, cận nghèo, con thương binh, con bệnh binh, 
khuyết tật, vùng 135, mồ côi, ): 
4.Hoàn cảnh gia đình: (các thành viên trong gia đình, kinh tế.) 
.... 
 Em xin cam kết những lời khai trên là đúng sự thật! 
 Ký tên học sinh: 
59 
PHỤ LỤC 4 
QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI 
(Trích biên bản lớp, ngày 10/9/2018) 
I/ Cách thức tiến hành 
- Lớp trưởng chỉ đạo chung 
- Tổ trưởng theo dõi, tổng hợp kết quả xếp loại của các thành viên 
- Các thành viên trong lớp dựa vào các tiêu chí, tự xếp loại hàng tuần. 
- Thời gian mỗi tuần là từ thứ 7 đến thứ 6 tuần sau 
- Thư ký ghi biên bản sinh hoạt 
II/ Tiêu chí đánh giá 
 Ban đầu tặng mỗi HS có 100 điểm. 
STT Nội dung cộng điểm Điểm cộng 
1 - Thi học sinh giỏi tỉnh đậu 
- Cuối kì xếp thứ tự từ 1 đến 3 
+50 
2 - Tham gia các hoạt động của đoàn trường đạt giải nhất 
- Được điểm 10 
- Tham gia các cuộc thi cấp huyện 
+30 
3 - Tham gia các hoạt đông của đoàn trường đạt giải nhì 
- Được điểm 9 
- Đậu các cuộc thi cấp trường 
+20 
4 - Tham gia hoạt động đoàn trường đạt giải ba 
- Được điểm 8 
- Tích cực xây dựng bài trong giờ học 
+10 
VI PHẠM ĐOÀN TRƯỜNG 
STT Nội dung vi phạm bị trừ điểm Số điểm trừ 
5 - Đánh nhau 
- Đi xe máy đến trường 
50 
- Đi xe trong trường 
- Gửi xe ngoài, đi xe không đội mũ bảo hiểm 
60 
6 - Bỏ học 
- Bỏ tiết 
- Hút thuốc trong trường 
- Không mang thẻ,không sờ vin, đồng phục không đúng 
quy định. 
40 
7 - Không viết khẩu hiệu, không treo cờ, không lọ họa 
- Vệ sinh lớp bị trừ điểm ở vị trí nào thì trừ điểm em ở vị 
trí đó 
- Xếp xe không gọn gàng 
- Xếp hàng chào cờ muộn bị đoàn trường trừ điểm 
20 
VI PHẠM Ở LỚP 
8 - Không tuân theo sự phân công, điều hành của giáo 
viên 
50 
9 
- Bị ghi sổ đầu bài 
- Sử dụng điện thoại trong trường bị bắt 
- Không tham gia trực tuần 3 ngày 
- Không tham gia các hoạt động, không tham gia cổ vũ 
phong trào lớp 
- Không chấp hành sự phân công của cán bộ lớp 
40 
10 
- Không học bài cũ mỗi môn 
- Không chuẩn bị bài mỗi môn 
- Ngồi học làm việc riêng bị giáo viên nhắc nhở 
- Mang điện thoại đến trường dù không sử dụng trong 
giờ nhưng bị giáo viên bắt 
30 
11 
- Không trực nhật một ngày, 
- Nghỉ học them không lý do 
- Trống đsnh nhưng vào lớp muộn 
- Tùy tiện xem sổ điểm 
- Dùng nước uống đẻ rửa tay 
- Làm gãy hoặc mất thước của lớp 
20 
61 
12 
- Ra tập trung chào cờ muộn 
- Dẫm lên bồn hoa 
- Đi học muộn 
10 
Lưu ý: - Tuần học tốt được nhân đôi số điểm cộng và điểm trừ. 
III/ Kết quả xếp loại 
1. Xếp loại cá nhân 
Số điểm Hạnh kiểm 
< 100 Yếu 
100 - 150 Trung Bình 
151 - 200 Khá 
>201 Tốt 
>300 
Tặng Quà (Sách ,Vở, Bút...) trích từ quỹ 
lớp trị giá 20 000 
> 400 
Tặng Quà (Sách ,Vở, Bút...) trích từ quỹ 
lớp trị giá 30 000 
> 500 
Tặng Quà (Sách ,Vở, Bút...) trích từ quỹ 
lớp trị giá 40 000 
2. Xếp loại tổ 
 Điểm trung bình mỗi tổ là cộng điểm tất cả các thành viên rồi chia đều cho số 
thành viên trong tổ. Dựa vào điểm trung bình mà xếp vị trí của mỗi tổ. 
Lưu ý: 
- Học sinh căn cứ vào quy chế xếp loại trên để tự xếp loại cá nhân hàng 
tuần 
- Các tổ căn cứ vào xếp loại của từng cá nhân để xếp loại tổ. 
 Thư kí Lớp trưởng GVCN 
Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Văn Dụng Trần Thị Nga 
62 
PHỤ LỤC 4 
CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIÚP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỐNG, KỸ 
NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 
(Một số chủ đề tham khảo – trích kế hoạch chủ nhiệm) 
TT Tháng Chủ đề Cách thức hoạt động 
1 9 “Xây dựng nội quy và khám phá bản 
thân” 
Thảo luận, trò chơi 
2 10 “Tình bạn, tình yêu và gia đình” Thảo luận, chia sẻ kinh 
nghiệm, sân khấu hóa 
3 11 Truyền thống “tôn sư trọng đạo” Ngoại khóa, cuộc thi 
sáng tác thơ ca 
4 12 “Thanh niên với sự nghiệp xây dựng 
và bảo vệ Tổ quốc” 
Văn nghệ, Thảo luận 
5 1 “Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc” Sinh hoạt ngoại khóa, dã 
ngoại trải nghiệm, 
6 2 “Tuổi trẻ với mùa xuân đất nước” Tổ chức cuộc thi văn 
nghệ 
7 3 “Thanh niên với hành động của tuổi 
trẻ trường học và vấn đề lập nghiệp” 
Thảo luận, chia sẻ, Trò 
chơi, cuộc thi 
8 4 “ Thanh niên với Lí tưởng cách 
mạng, lí tưởng sống” 
Cuộc thi, Thảo luận, 
9 5 “Thanh niên với Bác Hồ” Cuộc thi, câu lạc bộ 
10 6 
“Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống 
cộng đồng” 
Tổ chức cho HS về sinh 
hoạt hè tại địa phương 
(có hồ sơ gửi về địa 
phương và GVCN thu lại 
sau hè) 
11 7 
12 8 
63 
CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIÚP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SNH 
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 
(Một số chủ đề tham khảo – trích kế hoạch chủ nhiệm) 
TT Tháng Chủ đề Cách thức hoạt động 
1 9 Tiếp sức đến trường Thảo luận, trò chơi 
2 10 Thành lập hội LHTNVN Thảo luận, chia sẻ kinh 
nghiệm, sân khấu hóa 
3 11 Truyền thống “tôn sư trọng đạo” Ngoại khóa, cuộc thi 
sáng tác thơ ca 
4 12 Noi gương anh Trần Văn Ơn Văn nghệ, Thảo luận 
5 1 Ngày hội HS SV VN Sinh hoạt ngoại khóa, dã 
ngoại trải nghiệm, 
6 2 Mừng Đảng, mừng Xuân” Tổ chức cuộc thi văn 
nghệ 
7 3 Thanh niên tình nguyện vì cuộc sống 
cộng đồng, biển đảo quê hương 
Thảo luận, chia sẻ, Trò 
chơi, cuộc thi 
8 4 Ngày hội thống nhất non sông Cuộc thi, Thảo luận, 
9 5 Thanh niên làm theo lời Bác Cuộc thi, câu lạc bộ 
10 6 
Tiếp sức mùa thi, tình nguyện hoa 
phượng đỏ 
Tổ chức cho HS về sinh 
hoạt hè tại địa phương 
(có hồ sơ gửi về địa 
phương và GVCN thu lại 
sau hè) 
11 7 
12 8 
64 
 PHỤ LỤC 4 
 Giáo án sinh hoạt lớp 
Chủ đề tháng 9. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐƯỜNG ĐỜI 
1. Cơ sở xây dựng kế hoạch 
Thực hiện theo nhiệm vụ, kế hoạch và phương hướng năm học 2018-
2019; 2019 -2020 và 2020 – 2021 của Sở GD&ĐT Nghệ An và kế hoạch thực 
hiện nhiệm vụ của trường THPT Đô Lương 3. 
2. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST): Xây dựng kế hoạch 
đường đời. 
3. Mục đích: Giáo dục đạo đức hình thành các năng lực cốt lõi, kĩ năng sống 
cho học sinh: 
- Chuẩn bị tâm lí thích ứng với môi trường làm việc hoặc học tập tương lai. 
- Phác họa được hình ảnh của bản thân trong tương lai qua đó thể hiện được lí 
tưởng sống của mình. 
- Có ý thức rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với kế hoạch đường đời và 
có ý chí vượt qua khó khăn. 
- Có tâm thế sẵn sàng bước vào thế giới nghề nghiệp, sẵn sàng tham gia và hoà 
nhập với lực lượng lao động xã hội. 
- Xác định được các giai đoạn cần thiết để thực hiện kế hoạch phát triển đường đời 
của mình. 
- Đặt được mục tiêu và lập được kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho bản thân. 
- Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực 
tự chủ, năng lực tổ chức hoạt động và thể hiện trách nhiệm đối với bản thân. 
4. Thời gian, cách thức tổ chức hoạt động 
* Thời gian: thực hiện trong tháng 9. 
* Cách thức thực hiện: 
Bước 1: Chuẩn bị 
+ Giáo viên: 
- Tài liệu: Phiếu bài tập đặt mục tiêu và lập kế hoạch, phiếu bài tập tưởng tượng 
về bản thân trong tương lai... 
- Đồ dùng, văn phòng phẩm: A4, A0, bìa màu, bút dạ, giấy màu, kéo, băng dính, 
hồ dán... 
65 
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh/nhóm học sinh để chuẩn bị một số trang 
phục nghề nghiệp đặc trưng như trang phục của nghề bác sĩ, công an, bộ đội, 
công nhân, nghệ sĩ... 
+ Học sinh: 
- Chuẩn bị những kiến thức, kinh nghiệm có liên quan đến chủ đề hoạt động 
như: Suy nghĩ về hình ảnh của bản thân trong tương lai; Suy nghĩ về kế hoạch 
phát triển nghề nghiệp cho bản thân; Tìm hiểu về những nét đặc trưng và yêu 
cầu của nghề mình định làm trong tương lai... 
- Chuẩn bị một số trang phục nghề nghiệp đặc trưng như trang phục của nghề 
bác sĩ, công an, bộ đội, công nhân, nghệ sĩ... 
- Tập luyện trước một số động tác mô tả đặc trưng của nghề nghiệp và các công 
việc thể hiện nghề nghiệp mà mình mong ước. 
Bước 2: Tổ chức hoạt động 
+ Khởi động: 
1. Mục tiêu: Tạo không khí hứng thú và gợi sự liên tưởng của học sinh đến chủ 
đề hoạt động: “Xây dựng kế hoạch đường đời”. 
2. Cách tiến hành: Tổ chức bằng các trò chơi, bài hát, đố vui, phỏng vấn 
nhanh... có nội dung liên quan đến chủ đề hoạt động. 
Hoạt động 2: Phác hoạ hình ảnh bản thân trong tương lai 
1. Mục tiêu: Học sinh phác hoạ được hình ảnh mong muốn về bản thân trong 
tương lai 10 – 15 năm nữa về hiểu biết, về năng lực hay giá trị xã hội. 
2. Cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS hình dung hình ảnh của bản thân sau 10 – 15 năm nữa. 
- Sau đó vẽ hoặc mô tả lại những hình ảnh đó. 
- HS giới thiệu hình ảnh bản thân trong tương lai 
Hoạt động 3: Kế hoạch phát triển nghề nghiệp 
1. Mục tiêu: Học sinh xây dựng được con đường học tập phát triển nghề 
nghiệp theo từng giai đoạn. 
2. Cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS vẽ con đường phát triển nghề nghiệp như các em tưởng tượng. 
- Hãy viết những điều kiện cần có để thực hiện được kế hoạch này. 
Hoạt động 4: Phác hoạ giai đoạn đường đời 
1. Mục tiêu: Xác định được các giai đoạn cần thiết để thực hiện kế hoạch 
66 
phát triển đường đời của mình. 
2. Cách tiến hành 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh cách vẽ phác hoạ đường đời, có thể theo giai 
đoạn 5 năm, mốc cuối có thể là 55 hoặc 60 tuổi. 
- Ứng với mỗi mốc, học sinh ghi lại những mong muốn đạt được ở mốc đó. 
- Cần chuẩn bị và thực hiện những gì để đạt được mục tiêu của mỗi mốc giai đoạn 
cuộc đời? 
- Học sinh trình bày kế hoạch đường đời của mình. 
Giáo viên kết luận. 
Hoạt động 5: Cách trải qua một số khó khăn trong cuộc sống 
1. Mục tiêu: Học sinh xác định được những khó khăn có thể trên đường đời và 
thể hiện ý chí để sẵn sàng vượt qua khó khăn. 
2. Cách tiến hành 
 GV hướng dẫn HS dựa trên bản phác hoạ đường đời, xác định những khó 
khăn có thể ngăn cản đến mục tiêu. Cách vượt qua khó khăn sẽ như thế nào? 
+ HS trình bày. 
+ GV kết luận. 
Trong mỗi loại hoạt động trên có thể thiết kế nhiều hơn một hoạt động tuỳ 
thuộc vào nội dung, thời gian và điều kiện thực hiện. Giáo viên tổ chức linh hoạt 
giữa các loại hoạt động. 
Các hoạt động được thiết kế phải đảm bảo sao cho toàn bộ học sinh được 
tham gia trải nghiệm với hoạt động. 
Hoạt động 6: Đánh giá sự tự tin trong lập kế hoạch tương lai 
1. Mục tiêu: Hoạt động này nhằm giúp học sinh đánh giá lại các nhiệm vụ thực 
hiện và mức độ đạt được mục tiêu. 
2. Cách tiến hành 
- Giáo viên giới thiệu với học sinh các tiêu chí tự đánh giá như sau: 
+ Tự tin với hình ảnh của mình trong tương lai. 
+ Tự tin phác hoạ kế hoạch đường đời. 
+ Tự tin khi đặt mục tiêu và lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho bản thân 
trong tương lai. 
- Yêu cầu học sinh đánh giá mức độ đạt được của bản thân theo thang đo ba 
mức độ: 1 – Chưa tự tin; 2 – Khá tự tin; 3 – Rất tự tin. 
67 
Hoạt động 7: Tổ chức đánh giá theo nhóm 
1. Mục tiêu: Hoạt động này giúp học sinh nhìn lại những điểm tích cực của 
bản thân thông qua đánh giá của các bạn. 
2. Cách tiến hành 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm/tổ về ba câu hỏi: 
+ Em thấy hình ảnh của bạn trong tương lai như thế nào? 
+ Em thấy kế hoạch học tập phát triển nghề nghiệp của các bạn như thế 
nào? Phân tích cụ thể ưu điểm của mỗi bạn? 
+ Em thấy kế hoạch đường đời của bạn thế nào? Em có thể gợi ý gì thêm cho 
bạn? 
Lưu ý: Giáo viên hướng dẫn các nhóm đưa ra ý kiến của mỗi người về từng 
bạn trong nhóm. Để đảm bảo thời gian và toàn bộ học sinh được nói, được 
chia sẻ, hãy quy định thời lượng hoặc số lượng. 
Bước 3. Nhận xét góp ý 
1. Mục tiêu: Hoạt động này do GV tổ chức nhằm đánh giá kết quả hoạt động 
của HS. 
2. Cách tiến hành 
- GV nhận xét chung kết quả các kĩ năng được rèn luyện sau khi tham gia hoạt động. 
- Động viên khích lệ những học sinh có nhiều tiến bộ. 
- Đánh giá sự đóng góp của cá nhân học sinh vào các hoạt động của nhóm, tập thể. 
Hình ảnh học sinh báo cáo sản phẩm tổ 1 
68 
Nhật kí của học sinh 
Hình ảnh học sinh báo cáo sản phẩm tổ 3 
SẢN PHẨM TRÒ CHƠI “MONG MUỐN, HI VỌNG, QUAN TÂM” 
(Những mong muốn của các em được ghi lại trên giấy A0) 
69 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÀO MỪNG 
NGÀY 26/3 CỦA CHI ĐOÀN 10A4 
Hội thổi cơm thi 
Hội thi rung chuông vàng 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_ky_luat_tich_cuc_gop_phan_nang_cao_hie.pdf
Sáng Kiến Liên Quan