SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 5-6 tuổi ở trường Mầm non
Thực trạng việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 5-6 tuổi ở trường mầm non
a. Thuận lợi
Trường mầm non Đào viên là một ngôi trường nằm ở trung tâm Xã, là trường liên thôn được đầu tư về cơ sở vật chất. Giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Ban giám hiệu nhà trường đều là những người năng nổ, có năng lực quản lý và điều hành tốt tất cả mọi công việc.
Trường lớp khang trang, sạch đẹp, lớp rộng rãi, thoáng mát, có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng học tập, vui chơi.
Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên khi gặp khó khăn, vướng mắc về tiết dạy. Luôn bố trí dự giờ chéo nhau, xây dựng những tiết mẫu, những tiết khó thực hiện. Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, cùng nhau trao đổi, bàn bạc, khám phá rút kinh nghiệm tìm ra những biện pháp thực hiện tiết học hay nhất, hiệu quả nhất.
Các cháu khoẻ mạnh, tâm lý phát triển bình thường, nhanh nhẹn, hoạt bát, đồng đều các lứa tuổi
Bản thân giáo viên yêu nghề, mến trẻ, năng động hay học hỏi tiếp thu những cái mới, làm thêm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin( giáo án điện tử).
Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy ở lứa tuổi mẫu giáo lớn và có nhiều thời gian tiếp xúc với trẻ nên nắm bắt được tâm sinh lý của trẻ và là một giáo viên tôi luôn tâm huyết với nghề, nhiệt tình, năng động trong mọi công việc. Thực hiện tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ của Bộ giáo dục và đào tạo.
Đa số trẻ ngoan lễ phép, biết vâng lời và đi học chuyên cần, trẻ mẫu giáo lớn có sự nhận thức cao nên việc dạy trẻ ở một lúa tuổi đều có sự thuận lợi.
b. Khó khăn
- Ngoài những thuận lợi trên thì cũng có rất nhiều những khó khăn. Đào viên là một xã thuần nông, dân cư đông đúc, đa thành phần, hoàn cảnh của người dân đa số là dựa vào nông nghiệp. Vài năm trở lại đây công nghiệp phát triển, đời sống của người dân đang dần được cải thiện. Phụ huynh học sinh chủ yếu là công nhân, họ còn mải làm ăn nên trẻ chưa được quan tâm đúng mức, một số trẻ còn nhút nhát và sự giao tiếp chưa mạnh dạn.
- Một số trẻ chưa hứng thú học bài.
- Khả năng ngôn ngữ của một số trẻ còn hạn chế, trẻ nói ngọng nhiều.
- Chất lượng môn học còn thấp.
- Điều kiện phục vụ cho việc dạy và học còn hạn chế, đồ dùng đồ chơi chưa phong phú.
- Hầu hết giáo viên còn quá phụ thuộc vào phân phối chương trình, không mạnh dạn thay đổi các hình thức, phương pháp, dàn dựng các động tác mới, sợ trái với chương trình đã hướng dẫn là không được.
- Về phía phụ huynh, khái niệm rèn kỹ năng sống cho trẻ có lẽ còn xa lạ và mới mẻ. Họ chưa hiểu mục đích và tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho trẻ. Một số phụ huynh chưa quan tâm đến trẻ.
- Một số phụ huynh thờ ơ và bỏ qua những hành động sai của trẻ nên vô tình hình thành thói quen ở trẻ, khiến cho giáo viên rất khó khăn trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ.
- Khả năng nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều, mỗi trẻ có một tính cách, một tâm lý khác nhau, đòi hỏi giáo viên phải áp dụng mỗi trẻ một hướng giáo dục khác nhau tuỳ theo tâm lý của từng đứa trẻ.
- Một số trẻ còn vụng về, lại có cá tính bướng bỉnh, chưa có thói quen nề nếp tốt; rụt rè, thiếu mạnh dạn khi bày tỏ ý kiến; khi phát biểu nói không rỏ ràng, trả lời cộc lốc, không trọn câu; khi làm sai hoặc có lỗi với người khác ít nói lời xin lỗi, ai cho gì ít cảm ơn, ít thể hiện các kỹ năng của mình; vì thiếu kinh nghiệm nên khi làm việc gì trẻ có ý nghĩ sợ làm sai, sợ mình không làm được, vì thế trẻ không muốn làm cũng như tự tin thể hiện kỹ năng của mình đã có được.
1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lại của dân tộc. Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Việc giáo dục trẻ ngay từ khi còn bé là vô cùng quan trọng vì giáo dục nhằm định hướng, hình thành, và phát triển một cách toàn diện nhân cách cho trẻ. Nói về tầm quan trọng của giáo dục, Bác Hồ từng khẳng định: “Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế, văn hóa”. Sản phẩm của giáo dục là con người mà con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển đất nước. Mục tiêu, động lực của sự phát triển trong tương lai lại chính là thế hệ trẻ. Vì thế, thế hệ trẻ luôn được quan tâm hàng đầu trong xã hội. Xã hội càng phát triển thì nó càng thúc đẩy quá trình giao lưu văn hoá. Khi đó, con người Việt Nam nói chung và thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước nói riêng càng cần có phẩm chất đạo đức và nhân cách vững vàng để “chống” lại các tác động bên ngoài như bị dụ dỗ, bị kích động, bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, và lối sống ích kỷ; từ đó nhân cách cũng phát triển một cách lệch lạc. Xã hội hiện nay đã và đang làm thay đổi cuộc sống con người, nhưng cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Bên cạnh những tác động tích cực còn có những tác động tiêu cực gây hại cho con người, đặc biệt là trẻ em. Nếu mỗi người dân trong đó có trẻ em không có những kiến thức cần thiết để lựa chọn những giá trị sống tích cực, không có những năng lực để ứng phó, để vượt qua những thách thức mà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp trở ngại và rủi ro. Sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của công nghệ điện tử như hiện nay, chính vì thế mà trẻ hay tiếp xúc với màn hình điện tử và rất ít khi giao tiếp với thế giới bên ngoài. Điều này ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển nhận thức, tình cảm của trẻ, đặc biệt là hầu hết trẻ không có vốn kỹ năng sống. Vì thế việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ngày càng trở nên thiết yếu nhằm góp phần đào tạo “ Con người mới ” với đủ các mặt “ Đức - Trí - Thể - Mỹ ”. Bởi vậy giáo dục mầm non luôn hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ, chuẩn bị những năng lực, phẩm chất và kỹ năng xã hội cần thiết. Giáo dục kỹ 3 các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ. Ngoài ra trước sự việc của bé Nguyễn Cao Gia Bảo (SN 2018) ở Bắc Ninh bị kẻ xấu bắt cóc năm 2020, tôi nhận thấy cần phải góp phần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Để khi có tình huống xấu xảy ra với trẻ, các con có một số kỹ năng ứng phó. Từ những lí do trên, kết hợp với nhiệm vụ cá nhân mà bản thân tôi được nhà trường giao cho trong năm học này là chăm sóc và giáo dục trẻ lớp 5-6 tuổi đã thúc đẩy tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 5-6 tuổi ở trường mầm non”. nhằm hướng đến mục tiêu phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống, làm nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực cho trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên 4 lĩnh vực nền tảng. 5 triển, đời sống của người dân đang dần được cải thiện. Phụ huynh học sinh chủ yếu là công nhân, họ còn mải làm ăn nên trẻ chưa được quan tâm đúng mức, một số trẻ còn nhút nhát và sự giao tiếp chưa mạnh dạn. - Một số trẻ chưa hứng thú học bài. - Khả năng ngôn ngữ của một số trẻ còn hạn chế, trẻ nói ngọng nhiều. - Chất lượng môn học còn thấp. - Điều kiện phục vụ cho việc dạy và học còn hạn chế, đồ dùng đồ chơi chưa phong phú. - Hầu hết giáo viên còn quá phụ thuộc vào phân phối chương trình, không mạnh dạn thay đổi các hình thức, phương pháp, dàn dựng các động tác mới, sợ trái với chương trình đã hướng dẫn là không được. - Về phía phụ huynh, khái niệm rèn kỹ năng sống cho trẻ có lẽ còn xa lạ và mới mẻ. Họ chưa hiểu mục đích và tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho trẻ. Một số phụ huynh chưa quan tâm đến trẻ. - Một số phụ huynh thờ ơ và bỏ qua những hành động sai của trẻ nên vô tình hình thành thói quen ở trẻ, khiến cho giáo viên rất khó khăn trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ. - Khả năng nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều, mỗi trẻ có một tính cách, một tâm lý khác nhau, đòi hỏi giáo viên phải áp dụng mỗi trẻ một hướng giáo dục khác nhau tuỳ theo tâm lý của từng đứa trẻ. - Một số trẻ còn vụng về, lại có cá tính bướng bỉnh, chưa có thói quen nề nếp tốt; rụt rè, thiếu mạnh dạn khi bày tỏ ý kiến; khi phát biểu nói không rỏ ràng, trả lời cộc lốc, không trọn câu; khi làm sai hoặc có lỗi với người khác ít nói lời xin lỗi, ai cho gì ít cảm ơn, ít thể hiện các kỹ năng của mình; vì thiếu kinh nghiệm nên khi làm việc gì trẻ có ý nghĩ sợ làm sai, sợ mình không làm được, vì thế trẻ không muốn làm cũng như tự tin thể hiện kỹ năng của mình đã có được. - Bản thân tôi nhận thấy những thuận lợi là cơ bản, khó khăn tuy còn nhiều nhưng đều có thể giải quyết. Vì vậy, trong năm học 2022 - 2023 này, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi 7 Có 1 số hành Nguy cơ Nói được Chia sẻ, Biểu lộ cảm Bản thân vi và thói mất an toàn: điểm giống giúp đỡ bạn cảm xúc quen trong chạy nhảy, và khác của trong nhóm (vui, buồn, vệ sinh, leo trèo mình với chơi sợ hãi, tức phòng bệnh: bạn (dáng giận, ngạc vệ sinh răng vẻ bên nhiên, xấu miệng, che ngoài, giới hổ) miệng khi tính, sở ho, hắt hơi, thích và khả không nhổ năng) bậy ra lớp Sử dụng đồ Tránh xa 1 - Nói được Yêu mến, Sử dụng Gia đình dùng phục số đồ dùng họ tên, tuổi, quan tâm được các từ: vụ ăn uống gây mất an giới tính của đến người “Cảm ơn”, thành thạo toàn: gas, ổ bản thân; thân trong “xin điện, phích tên bố, mẹ, gia đình lỗi”,“thưa”, nước địa chỉ nhà “dạ”,“vâng” hoặc điện phù hợp thoại với tình huống Lấy cất đồ Không tự ý Kể rõ ràng, Biết vâng Hiểu và sử Nghề dùng đúng sử dụng 1 số có trình tự lời, giúp đỡ dụng các từ nghiệp nơi quy định đồ dùng gây về sự việc, bố mẹ, cô khái quát, từ nguy hiểm ( hiện tượng giáo những trái nghĩa, liềm, cuốc, nào đó để việc vừa câu đơn, câu đinh) người nghe sức mở rộng, câu có thể hiểu phức được 9 Giao Gấp chăn, Những đồ Giúp đỡ Chia sẻ đồ Chào hỏi lễ thông xếp gối gọn vật, những bạn, người chơi, cùng phép. Giao gàng nơi không khác khi gặp bạn tạo ra tiếp tự tin an toàn; khó khăn sản phẩm với người nguy cơ đối diện không an toàn khi ăn uống và phòng tránh Rót nước Bé không An toàn khi An ủi, chia Nghe-hiểu Nước- vừa phải để chơi gần ao trời mưa to, vui với và đưa ra ý HTTN uống, khóa hồ sấm chớp người thân, kiến cá nhân vòi nước khi bạn bè sử lí các tình không xử huống. dụng Chải đầu, Không tự ý Tham gia Giao lưu Giới thiệu Quê buộc tóc gọn nhận quà, đi biểu diễn, các trò chơi cảnh đẹp của hương- gàng. Mặc theo người giao lưu văn tập thể. quê hương, đất nước- trang phục lạ nghệ danh lam Bác Hồ- phù hợp thời thắng cảnh Trường tiết của đất nước tiểu học =>Với nội dung giáo dục rõ ràng theo từng chủ đề, tôi chủ động hơn trong việc xác định mục tiêu, xây dựng môi trường giáo dục, lựa chọn đề tài giáo dục cụ thể, chủ động lồng ghép, thực hiện các nội dung giáo dục kĩ năng sống mọi lúc, mọi nơi 1 cách linh hoạt. Cuối chủ đề các nội dung giáo dục kĩ năng sống đều được đánh giá về mức độ thực hiện, kết quả đạt được theo 5 nhóm kĩ năng và những điểm cần lưu ý để thực hiện tốt hơn trong chủ đề sau. 11 được, mẹ nhờ cô đón con về, con ngoan ăn kẹo đi rồi lên xe cô chở con về”. Giáo viên dừng lại và hỏi trẻ: bạn A có về với người phụ nữ đó không? Nếu con là bạn A con sẽ xử trí như thế nào? Cho trẻ thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống Sử dụng video, các bộ phim rèn kĩ năng sống, thông tin thời sự để giáo dục kĩ năng bảo vệ, kĩ năng hợp tác: Sử dụng đa dạng yếu tố trò chơi: Nếu chỉ dừng lại ở việc cung cấp kiến thức trẻ dễ nhàm chán, mau quên. Trẻ chơi mà học sẽ khắc sâu kiến thức cô cung cấp. Trò chơi là hoạt động hiệu quả giúp giáo dục, củng cố được các nhóm các nhóm kĩ năng sống cơ bản. VD:Với các trò chơi học tập như: “ai thông minh hơn”, “thi xem đội nào nhanh”, “Loại bỏ những đồ dùng gây nguy hiểm cho trẻ”, hay trò chơi với tranh vẽ “ Hãy gạch chéo vào đồ dùng mà bé không được sử dụng”Trẻ sẽ rất tích cực tham gia để củng cố kĩ năng cơ bản tự phục vụ, hành vi đúng sai tự bảo vệ...Các trò chơi học tập củng cố hiệu quả nhóm kĩ năng tự phục vụ và nhóm kĩ năng tự bảo vệ. Với các trò chơi vận động, như: Kéo co, rồng rắn lên mây, chèo thuyềncác trò chơi có luật tiếp sức thể hiện tinh thần đồng đội giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ phát huy vai trò của từng cá nhân trong nhóm đến kết quả của cả đội, phải có sự hợp tác của tất cả các thành viên trong nhóm để cả nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất, hiệu quả nhất. Các trò chơi vận động này rèn luyện hiệu quả nhóm kĩ năng hợp tác => Giải pháp này giúp tôi lựa chọn đồ dùng, phương pháp giáo dục phù hợp tránh lãng phí, nhàm chán mà đem lại hiệu quả cao trong việc rèn luyện từng nhóm kĩ năng sống. Tôi nhận thấy trẻ lớp tôi tăng khả năng hứng thú, tích cực khám phá, trải nghiệm hoạt động mà tôi muốn chuyển tải đến trẻ. Đặc biệt, trong từng nội dung tôi tổ chức, do tính phù hợp cao nên trẻ tiếp thu nhanh, đạt mục tiêu mà tôi đưa ra. * Biện pháp 3: Giáo dục kĩ năng sống trong các thời điểm trong ngày Trong giải pháp này tôi đã cải tiến việc tổ chức hời hợt, chưa quan sát nắm bắt và đánh giá hiệu quả của từng thời điểm tổ chức. Từ đó kịp thời rút kinh
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_mau_giao.docx