SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường Mầm non

Thế kỷ 21 là thế kỷ của trí tuệ, là thế kỷ của nền kinh tế trí thức. Đất nước Việt Nam tiến tới năm 2020 với sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội và công nghệ cùng với nó là hình ảnh người công dân Việt Nam mới với trình độ học vấn cao, năng động, sáng tạo, có khả năng xử lý thông tin, có khả năng tự lựa chọn và giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống, thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội. Trách nhiệm này đặt trên vai ngành Giáo dục, đòi hỏi ngành phải có đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên giỏi, vì đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở các Trường Mầm non.

Mục tiêu của công tác bồi dưỡng nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo, khắc phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục để theo kịp những yêu cầu của xã hội. Để đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất chính trị, trình độ năng lực, có lương tâm nghề nghiệp và nhân cách nhà giáo, có lòng nhân ái tận tuỵ, thương yêu trẻ hết mình, tất cả những điều đó được thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để cải tiến nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi cán bộ, giáo viên.

Có thể nói, đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng là lực lượng cốt cán, biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này giữ vai trò quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục. Bởi vậy phải nhanh chóng củng cố và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ tay nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm đẹp mới đáp ứng kịp thời xu hướng đổi mới của nền giáo dục hiện nay.

Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của năng lực của giáo viên là lực lượng nòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục ở mỗi nhà trường chính vì vậy mà tôi luôn quan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng giáo viên để ngành học có một đội ngũ cán bộ, giáo viên đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức tốt, chất lượng chuyên môn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa với công việc, coi trường như nhà, quý trẻ như con, có như vậy thì ở nơi đó chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao.

 

doc28 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên
 trong trường mầm non
 PHẦN I
 ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài:
 Giáo dục mầm non là một nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân quyết 
định sự phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Để quá trình giáo 
dục mầm non đạt hiệu quả đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có đầy đủ phẩm 
chất, năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng với yêu cầu đổi mới hiện nay 
của ngành học và thực hiện theo tinh thần Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban 
chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã nêu: “Giáo viên là nhân tố quyết định 
chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, đủ 
tài. Do đó phải đào tạo giáo viên có chất lượng cao, thực hiện chương trình 
giáo dục thường xuyên, bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất và năng lực 
cho đội ngũ giáo viên”.
 Giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng đòi hỏi người lãnh đạo 
nhà trường phải thường xuyên chú ý đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên 
môn của giáo viên. Muốn có được đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn 
nghiệp vụ, người cán bộ quản lý phải luôn luôn có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ 
giáo viên có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất quyết địnhchất lượng giáo dục 
và dạy học trong nhà trường, bởi lẽ lao động sư phạm là lao động sáng tạo, mang 
tính khoa học và nghệ thuật đòi hỏi giáo viên giáo viên có kiến thức sâu, luôn bổ 
xung cái mới nhắm hoàn thiện nghệ thuật sư phạm. Tính đa dạng, phức tạp của 
hoạt động giảng dạy – Giáo dục đòi hỏi người lãnh đạo phải chủ động xây dựng kế 
hoạch từng năm, bồi dưỡng định kì, bồi dưỡng , thường xuyên chú ý, củng cố và 
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ tay 
nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm đẹp mới đáp ứng kịp thời 
xu hướng đổi mới của nền giáo dục hiện nay.
 Trong thực tế đội ngũ giáo viên ở nơi tôi đang công tác chưa đồng đều về 
trình độ chuyên môn, về thâm niên tuổi đời, tuổi nghề, nhận thức của giáoviên 
mầm non về công tác bồi dưỡng chuyên môn còn hạn chế về việc xây dựng kế 
hoạch nhất định; nội dung khi thực hiện chưa đầy đủ, thiếu kế hoạch, còn chung 
chung; chưa khoa học, không thường xuyên, nhiều giáo viên còn lúng túng 
trong việc thực hiện chương trình, chưa lắm chắc được cách lập kế hoạch cho 
năm, tháng, Mục tiêu - Ngân hàng - Nội dung hoạt động. Việc thực hiện các 
phương pháp còn chưa nắm chắc, hình thức tổ chức chưa phù hợp...
 2/28 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên
 trong trường mầm non
vàng về nghiệp vụ tay nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm 
đẹp mới đáp ứng kịp thời xu hướng đổi mới của nền giáo dục hiện nay.
 Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của năng lực của giáo viên là lực lượng 
nòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục ở mỗi nhà trường chính vì vậy mà tôi 
luôn quan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng giáo viên để ngành học có một đội 
ngũ cán bộ, giáo viên đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức tốt, chất lượng 
chuyên môn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa với công việc, coi 
trường như nhà, quý trẻ như con, có như vậy thì ở nơi đó chất lượng chăm sóc 
giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao. 
3. Cơ sở thực tiễn. 
 Căn cứ vào nhiệm vụ của năm học 2022 – 2023 của nhà trường mầm non 
Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05/CT-TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về 
đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; 
tăng cường nề nếp, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm trong các cơ sở giáo dục 
mầm non, nâng cao đạo đức nghề nghiệp trong chăm sóc giáo, giáo dục trẻ.Thực 
hiện có hiệu quả phong trào thi đua với chủ đề “ Đổi mới sáng tạo trong dạy 
học” đưa các nội dung của cuộc vận động "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương 
đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân 
thiện, học sinh tích cực". Thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục theo đổi mới; 
“Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. Trong các cơ sở GDMN 
tăng cường tu dưỡng rèn luyện đạo đức, nâng cao trình độ, năng lực chuyên 
môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng 
chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường mầm non.
II. Mục đích nghiên cứu. 
 Xác định thực trạng công tác chuyên môn của đội ngũ giáo viên trong 
trường, trên cơ sở đó tìm ra một số giải pháp nhằm chỉ đạo nâng cao chất lượng 
chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tại trường. Để góp phần xây dựng 
nhà trường phát triển vững mạnh về mọi mặt.
 III. Đối tượng nghiên cứu.
 Nghiên cứu “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục 
cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non”.
IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm.
 - Giáo viên trong trường mầm non.
 V. Phương pháp nghiên cứu.
 2/28 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên
 trong trường mầm non
 PHẦN II
 NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Những nội dung lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 
 Mục tiêu của công tác bồi dưỡng nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo, khắc 
phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, đổi mới nội dung, 
phương pháp giáo dục để theo kịp những yêu cầu của xã hội. Để đảm bảo chất 
lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm 
chất chính trị, trình độ năng lực, có lương tâm nghề nghiệp và nhân cách nhà 
giáo, có lòng nhân ái tận tụy, thương yêu trẻ hết mình, tất cả những điều đó được 
thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để cải tiến nội dung, phương pháp 
chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi cán bộ, giáo viên.
 Có thể nói, đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng là 
lực lượng cốt cán, biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này giữ 
vai trò quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục. Bởi vậy phải 
nhanh chóng củng cố và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững 
vàng về nghiệp vụ tay nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm 
đẹp mới đáp ứng kịp thời xu hướng đổi mới của nền giáo dục hiện nay.
 Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của năng lực của giáo viên là lực lượng 
nòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục ở mỗi nhà trường chính vì vậy mà tôi 
luôn quan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng giáo viên để ngành học có một đội 
ngũ cán bộ, giáo viên đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức tốt, chất lượng 
chuyên môn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa với công việc, coi 
trường như nhà, quý trẻ như con, có như vậy thì ở nơi đó chất lượng chăm sóc 
giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao.
II. Khảo sát thực trạng.
 Trường mầm non nơi tôi công tác là một xã có địa bàn rộng, dân cư đông. 
Tình hình kinh tế địa phương phát triển chủ yếu làm nghề nông nghiệp và chăn 
nuôi nên đời sống nhân dân còn nghèo. Song hai năm gần đây địa phương đang 
trên đà phát triển về mọi mặt, đang tiếp cận để xây dựng nông thôn mới. Do vậy 
các nhà trường của địa phương cũng đang được đầu tư xây dựng và cải tạo mới.
 Đặc điểm của trường được thể hiện như sau:
*Tổng số CBGVNV : 
 Thành phần Số lượng Trình độ
 Trên chuẩn Đạt chuẩn
 BGH 3 3
 2/28 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên
 trong trường mầm non
máy chiếu, ti vi để phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục. Số trẻ trong lớp quá 
đông ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. 
 Đội ngũ giáo viên:
 Đội ngũ giáo viên trẻ năng động, sáng tạo song kinh nghiệm chăm sóc giáo 
dục trẻ còn hạn chế. Một số giáo viên mới chưa nắm chắc phương pháp, nên còn 
lúng túng trong việc lập kế hoạch, tổ chức hoạt động học theo hình thức đổi mới, 
hạn chế về nghệ thuật chưa thu hút được sự chú ý của trẻ vào hoạt đông hoc.
 Đa số giáo viên còn trẻ đang độ tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ nên một phần 
ảnh hưởng đến công việc, môt số giáo viên nhà ở xa nên việc đi lại còn gặp 
nhiều khó khăn.
 Để làm cơ sở vững chắc cho công tác hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao, 
nhân tố quyết định làm nên hiệu quả này chính là việc người cán bộ quản lý 
chuyên môn phải biết phân công đúng người đúng việc, khai thác hết khả năng 
của mỗi giáo viên.
 Chính vì vậy ngay từ đầu năm học tôi khảo sát chất lượng giáo dục của đội ngũ 
giáo viên trong trường cụ thể:
III. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài.
 Đầu năm
 TT Nôi dung TS Tốt Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ
 giáo 
 viên
 1 Nắm vững phương 17 43% 12 31 % 10 26%
 pháp
 2 Kỹ năng xây dựng 39 17 43,% 10 26,% 12 31%
 kế hoạch
 3 Sáng tạo trong 12 31% 10 26% 17 43%
 chuyên môn
 4 Nghệ thuật sự phạm 10 26% 12 31% 17 43%
 (Bảng khảo sát chất lượng giáo dục của đội ngũ giáo viên tháng 8/2022)
 Từ kết quả khảo sát trên mà tôi đã đánh giá được chất lượng giáo viên, tạo 
điều kiện thuận lợi để tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức chuyên môn 
cho giáo viên được đồng đều. Tôi đã mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp chỉ 
đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm 
non”.
 2/28 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên
 trong trường mầm non
Có như vậy thì sinh hoạt tổ chuyên môn mới đạt hiệu quả cao và người tổ 
trưởng chuyên môn mới phát huy được vai trò và trách nhiệm của mình. 
 Để có được bước làm này ngay từ năm đầu năm học nhà trường đã xác 
định chọn lớp điểm và triển khai tốt từ các lớp điểm đó sau đó mới nhân rộng ra 
các nhóm lớp khác, cách chọn lớp điểm được căn cứ một số yếu tố như sau:
 Các căn cứ để chọn điểm
 + Căn cứ yếu tố chất lượng giáo viên: 
 + Căn cứ yếu tố cơ sở vật chất: Môi trường lớp học, diện tích lớp, đồ 
dùng, trang thiết bị....
 + Căn cứ nhận thức của phụ huynh và học sinh
 Quá trình xây dựng điểm
 - Lớp điểm: Chuyên đề; Giáo dục thể chất 
 - Lớp điểm :Chuyên đề; môi trường không gian sáng tạo
 - Lớp điểm: Chuyên đề: Âm nhạc
 - Lớp điểm: Lĩnh vực phát triển nhận thức
 - Lớp điểm: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ...
 Khi chọn lớp điểm Ban Giám hiệu chúng tôi họp đánh giá khả năng của 
giáo viên và chọn một số đồng chí giáo viên tiêu biểu, giỏi về chuyên môn, nhiệt 
tình trong công tác, sẵn sàng thực hiện và linh hoạt trong việc áp dụng cái mới 
đưa vào các lớp thực hiện thí điểm các chuyên đề sau sẽ nhân rộng lớp điểm cho 
những năm học tiếp theo.
5.2. Biện pháp 2: Xây dựng lịch trình hoạt động chuyên môn– Hướng dẫn 
thực hiện kế hoạch giáo dụctheo định hướng đổi mới.
 Xây dựng lịch trình hoạt động chuyên môn
 Lịch trình hoạt động là căn cứ để giúp cho công tác quản lý, chỉ đạo 
chuyên môn được đầy đủ, phù hợp, khoa học hơn. Chính vì vậy tôi cần xây 
dựng lịch trình hoạt động cụ thể theo tháng phù hợp với tình hình thực tế của 
trường. Là hiệu phó được phân công phụ trách công tác chuyên môn giáo dục 
của nhà trường, tôi nghiên cứu thật kỹ kế hoạch giáo dục của phòng giáo dục 
đào tạo và kế hoạch nhiệm vụ năm học của trường để từ đó cùng với thực trạng 
đội ngũ của trường, tôi xây dựng kế hoạch chuyên môn của mình và trình đồng 
chí hiệu trưởng duyệt. Kế hoạch hoạt động chuyên môn có vai trò quyết định 
đến việc thực hiện kế hoạch năm học của nhà trường và mang tính đặc thù riêng 
của từng khối, lớp. Vì vậy kế hoạch hoạt động chuyên môn trong nhà trường cần 
đảm bảo những nội dung sau đây:
 2/28

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_chi_dao_nang_cao_chat_luong_giao_duc_c.doc
Sáng Kiến Liên Quan