SKKN Đề xuất một số bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh Lớp 10 Trung học Phổ thông

Cơ sở lý luận:

1.1 Đặc điểm về huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao cho

VĐV.

Trong tập luyện thể dục thể thao nói chung và tập luyện môn nhảy cao kiểu

nằm nghiêng nói riêng thì vấn đề yếu tố thể lực được đặt lên hằng đầu và giữ vai

trò quan trọng. Nhảy cao Kiểu nằm nghiêng là một vừa có tính chu kỳ và không

có chu kỳ, có tác dụng nâng cao năng lực hoạt động của cơ thể,phát triển các tố

chất như sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo,. Trong tập luyện môn nhảy cao kiểu

nằm nghiêng tố chất thể lực thể hiện rõ với hoạt động dùng sức mạnh bột phát

để đưa cơ thể đi cao nhất. để làm được điều đó việc huy động các tố chất nhanh,

mạnh, bền, khéo léo trong từng giai đoạn của nhảy cao nằm nghiêng là điều hết

sức quan trọng. Nhưng yếu tố cố lõi cơ sở đầu tiên đặt nền móng cho kết quả

thực hiện vẫn là việc chuẩn bị thể lực, trong đó tố chất nhanh, mạnh, bền là

những yếu tố quan trọng nhất. Để đánh giá vai trò của các tố chất đó trong nhảy

cao nằm nghiêng ta phải hiểu được tùng bản chất đó.

1.2 Đặc điểm tâm - sinh lý của lứa tuổi học sinh THPT (Từ 15 – 18

tuổi).

1.2.1 Đặc điểm tâm lý.

Lứa tuổi học sinh THPT việc húng thú học tập của các em mang tính chất

rộng rãi và sâu sắc hơn lứa tuổi thiếu niên. Ở lứa tuổi này tri giác thể hiện tương

đối chính xác trong hoạt động TDTT. Cảm giác vận ddingj cho phép kiểm tra

tính chất vận động, hình dáng, biên độ, phương hướng, trương lực cơ tức là

kiểm tra được sự vận động của cơ thể mình, sự tri giác về vận động thông qua

cảm giác cơ bắp sẽ tạo cho các em khả năng tiếp thu nhanh chóng kỷ thuật của

bài tập thể thao.

Hoạt động học tập ở lứa tuổi này khác nhiều so với lứa tuổi thiêu niên, thái

độ học tập của các em với môn học trở nên có nhiều lựa chọn hơn. Ở các em đã

hình thành hứng thú học tập gắn liền với nghề nghiệp, các em đã xác định cho

mình hứng thu ổn đình cho minh với môn học nào đó, hứng thu này lên quan

việc lự chọn nghề nghiệp nhất định sau này.

Ở thanh niên mới lớn, tính định hướng được phát triển mạnh mẽ ở tất cả

các quá trình nhận thức, quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và hoàn thiện

hơn. Ghi nhớ chủ định có vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thơi ghi

nhớ logic trừu tượng ngày một có ý nghĩa rõ rệt. Các e có khả năng tư duy lý

4luận, tư duy trừu trượng một các độc đáo, sáng tạo, tư duy của các em chặt chẽ

hơn, có căn cứ và nhất quán hơn.

Sự phát triển có ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển tâm lý

của lứa tuổi thanh niên, quá trình này rất phong phú và phức tạp. Tuổi thanh

niên là tuổi quyết định hình thành thế giới quan. Hệ thống quan điểm về khoa

học, tự nhiên về các nguyên tắc ứng xử . Đời sống tình cảm của thanh niên rất

phong phú và mới mẻ, đặc điểm đó thể hiện rất rõ trong tình bạn của các em. Vì

đây là lứa tuổi mà các hình thức đối xử có lựa chọn đối với mọi người trở nên

xấu sắc hơn.

Nói chung đặc điểm diễn biến tâm lý ở lứa tuổi thanh niên còn rất phức

tạp, bởi đây là giai đoạn chuyển giao từ trẻ em sang người lớn. Tất cả các quá

trình, đặc điểm về nhân cách đang dần trưởng thành. Sự nông nổi bồng bột trong

tình cảm, sai lầm nhận xét, đánh giá thế giới quan có thể chịu ảnh hưởng của

nhiều mặt ở la tuổi thiếu niên.

Giáo dục ở lứa tuổi này cần phải khéo léo, giúp đỡ thanh niên để họ hình

thành nhân cách .

pdf36 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đề xuất một số bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh Lớp 10 Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h môn nhay cao năm nghiêng cho học sinh lớp
10A , trường THPT Lê Hồng Phong . Kết quả được trình bày qua bảng sau:
16
Bảng 2.3. Kết quả phỏng vấn hệ thống bài tập phát triển thể lực
(số người phỏng vấn n = 30 )
TT Bài tập Số ngườichọn
Tỷ lệ
(%)
1 Bài tập 1: Nhảy dây. 22 73,3
2 Bài tập 2: Chạy đạp sau 25m. 30 100
3 Bài tập 3: Chạy nâng cao đùi 20m. 29 97
4 Bài tập 4: Ngồi xổm trên chân giậm nhảy , chân lãngduỗi về trước , đứng lên ngồi xuống. 30 100
5 Bài tập 5: Chạy 30m xuất phát thấp. 28 93,3
6 Bài tập 6: Bật cao tại chỗ. 27 90
7 Bài tập 7: Chạy đà bật nhảy bằng hai chân với tay chạm vật cố định trên cao. 23 76,6
8 Bài tập 8: Chạy lò cò tiếp sức bằng chân trụ. 29 97
9 Bài tập 9: Ke cơ bụng gập chân vuông góc với thân người . 20 66,7
10 Bài tập 10: Đi vịt. 27 90
11 Bài tập 11: Bật cóc liên tục 20m 30 100
12 Bài tập 12: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống với trọng lượng tạ vừa phải. 21 70
13 Bài tập 13: Ngồi xổm trên một chân, chân kia duỗi thẳng phía trước, 2 tay chống hông, bật nhảy đôi chân. 26 86,6
14 Bài tập 14: Đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân. 25 83,3
15
Bài tập 15: Chạy đuổi, mỗi đợt chạy gồm 2 nhóm, mỗi
nhóm 2 - 5 học sinh, đứng ở tư thế xuất phát cao 2
nhóm đứng cách nhau 4 - 5m, trong từng nhóm có
người này cách người kia 1,5m. Sau khi nghe lệnh các
em đồng loạt cùng xuất phát, ca sau đuổi em trước với
đoạn đường 25 - 30m.
18 60
Qua bảng (2.3) trên tôi nhận thấy bài tập (theo số thứ tự) 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10,
11, 13, 14 được thầy cô, các VĐV và HLV lựa chọn nhiều hơn cả chiếm 83,3 %
17
trở lên . Điều đó một phần khẳng định tính tối ưu trong việc phát triển thể lực
của hệ thống bài tập được lựa chọn.
Từ kết quả phỏng vấn trên (bảng 2.3) tôi thu được 10 bài tập để áp dụng tập
luyện cho nhóm thực nghiệm nhằm phát triển thể lực. Nhóm bài tập đó được
trình bày cụ thể như sau:
Bài tập 2: Chạy đạp sau 25m.
Bài tập 3: Chạy nâng cao đời 20m.
Bài tập 4: Ngồi xổm trên chân giậm nhảy, chân lăng duỗi về trước, đứng
lên ngồi xuống.
Bài tập 5: Chạy 30m xuất phát thấp.
Bài tập 6: Bật cao tại chỗ.
Bài tập 8: Chạy lò cò tiếp sức bằng chân trụ.
Bài tập 10: Đi vịt.
Bài tập 11: Bật cóc liên tục 20m.
Bài tập 13: Ngồi xổm trên một chân, chân kia duỗi thẳng phía trước, 2 tay
chống hông, bật nhảy đổi chân.
Bài tập 14: Đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân.
Khi đã lựa chọn được nhóm bài tập , để đảm bảo tính hiệu quả trước khi áp
dụng vào đối tượng học sinh lớp 10 THPT tôi đã tiến hành kiểm tra bước đầu
nhằm đánh giá về thể lực và thành tích liên quan đến nhảy cao đối với 2 nhóm
đối chứng và thực nghiệm . Chúng tôi tiến hành qua 3 test kiểm tra:
* Test 1: Bật cao tại chỗ.
* Test 2: Chạy nhanh 30m xuất phát cao (đánh giá thể lực) 
* Test 3: Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy cao theo kiểu tự do (đánh giá ban
đầu về thành tích nhảy cao)
 Để đảm bảo độ tin cậy của 3 test trên tôi đã tiến hành phỏng vấn các thầy
cô giáo, VĐV, huấn luyện viên. Tổng số người được phỏng vấn là 15 quà phong
vẫn được trình bày ở bàng 3.4:
18
Bảng 2.4 . Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test kiểm tra
(Số người phỏng vấn n = 15)
TT Test Số ngườichọn
Tỷ lệ
(%)
1 * Test 1: Bật cao tại chỗ. 15 100
2 * Test 2: Chạy nhanh 30m xuất phát cao (đánh giáthế lực )
15 100
3 * Test 3: Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy cao theokiểu tự do (đánh giá ban đầu về thành tích nhảy cao)
13 86,6
2.2 Kiểm tra thành tích trước thực nghiệm
*Test 1: Bật cao tại chỗ
Kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng 2.4:
Bảng 2.5: Bảng kiểm tra thành tích bật cao tại chỗ
Nhóm
Kết quả
Đối chiếu (n=20) Thực nghiệm (n=20)
X (cm) 33 32
δ x ±3.162 ±2.595
C v% 9.58% 8.125%
|T Tính| 1.093
|T Bảng| 2.093
P ¿5%
Qua bảng (2.5) ta thấy: khi so sánh thanh tích của 2 nhóm thực nghiệm và
đối chứng toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt giữa các nhóm.
|T Tính| = 1.093 ¿|T Bảng| = 2.093 (P¿5%)
Từ đó cho thấy sự khác biệt về thành tích bật cao tại chỗ giữa nhóm thực
nghiệm và đối chiếu là không đáng kể.
Nhận xét: Qua các số liệu thu được ta nhận thấy thành tích bật cao tại chỗ
của 2 nhóm là tương đối đồng đều và thành tích đạt được còn thấp so với tiêu
chuẩn ở lứa tuổi của các em.
Test 2: Chạy tăng tốc độ 30m xuất phát cao (nhằm đánh giá sức nhanh,
sức mạnh) 
19
Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.6:
Bảng 2.6: Kiểm tra thành tích chạy tăng tốc độ 30m xuất phát cao
 Nhóm
Kết quả
Đối chiếu (n=20) Thực nghiệm (n=20)
X(giây) 5.20 5.30
δ x ±0.30 ±0.32
C v% 5.77% 6.04%
|T Tính| 0.102
|T Bảng| 2.093
P ¿5%
Qua bảng (2.6) ta thấy: Khi so sánh thành tích giữa 2 nhóm thực nghiệm
và đổi chứng toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm.
|T Tính| = 0.102 ¿|T Bảng| = 2.093 (P¿5%)
Từ đó cho thấy sự khác biệt về thành tích chạy 30m xuất phát cao giữa
nhóm thực nghiệm và đối chiếu là không đáng kể.
 Nhận xét: Qua các số liệu thu được ta nhận thấy thành tích chạy 30m
xuất phát cao của 2 nhóm là tương đối đồng đều và tương đương nhau. Tuy
nhiên, thành tích đạt được còn thấp so với tiêu chuẩn ở lứa tuổi của các em.
* Test 3: Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy cao theo kiểu tự do (đánh giá
ban đầu về thành tích nhảy cao)
Kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng 2.7
Bảng 2.7. Bảng kiểm tra thành tích nhảy cao theo kiểu tự do của 2 nhóm
(Trước thực nghiệm)
 Nhóm
Kết quả
Đối chiếu (n=20) Thực nghiệm (n=20)
X (cm) 128 127
δ x ±3.77 ±4.1
C v% 2.95% 3.23%
|T Tính| 0.803
|T Bảng| 2.093
P ¿5%
20
Qua bảng (2.7) ta thấy: Khi so sánh thành tích giữa 2 nhóm thực nghiệm và
đổi chứng toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm.
|T Tính| = 0.803 ¿|T Bảng| = 2.093 (P¿5%)
Từ đó cho thấy sự khác biệt về thành tích nhảy cao theo kiểu bất kỳ giữa
nhóm thực nghiệm và đối chiếu là không đáng kể.
Nhận xét: Qua các số liệu thu được ta nhận thấy thành tích nhảy cao theo
kiểu bất kỳ của 2 nhóm là tương đối đồng đều và tương đương nhau. Tuy nhiên,
thành tích đạt được còn thấp so với tiêu chuẩn ở lứa tuổi của các em.
Kết quả các test kiểm tra thu được chưa cao do nhiều nguyên nhân song
nguyên nhân chủ yếu là việc áp dụng hệ thống bài tập bổ trợ nâng cao thể lực,
sức nhanh, sức mạnh, kỹ thuật ... chưa đa dạng, chưa có nhiều phương pháp
giảng dạy hợp lý ... vì thế chưa phát huy hết khả năng, năng lực của học sinh.
Nhận thức được điều đó chúng tôi đã xây dựng được hệ thống bài tập nhằm
phát triển thể lực, bổ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao thành tích cho kỹ thuật nhảy
cao nằm nghiêng. Chúng tôi tiến hành xây dựng giáo án áp dụng tập luyện cho
nhóm thực nghiệm (gồm 20 học sinh nam). Còn nhóm đối chiếu tập luyện theo
giáo án bình thường của chương trình sách giáo khoa.
Trước đó chúng tôi đã tiến hành xây dựng lượng vận động phù hợp với
từng bài tập, đồng thời để đảm bảo tính thứ tự sử dụng các bài tập và lượng vận
động của 2 nhóm bài tập phù hợp nhất chúng tôi tiếp tục phỏng vấn các giáo
viên, huấn luyện viên có kinh nghiệm và kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
Đối với hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật
Bảng 2.8. Kết quả phỏng vấn về thứ tự sử dụng các bài tập và lượng vận
động đối với hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật
(số người phỏng vấn n=30)
TT Tên Bài tập Lượng vậnđộng
Số
đồng ý
Tỷ lệ
(%)
1 Bài tập 1: Chạy đà nhảy cao tự do để
xác định chân giậm nhảy.
3 lần, thời gian
nghỉ 1 phút 29 96,6
2 Bài tập 2: Đứng tại chỗ đá lăng xoay
mũi bàn chân
10 lần, thời gian
nghỉ 30 giây 28 93,3
3 Bài tập 3: Đi 3 bước giậm nhảy thực
hiện động tác giậm nhảy đá lăng
5 lần, thời gian
nghỉ 30 giây 28 93,3
4 Bài tập 4: Tập mô phỏng động tác
chân lăng giai đoạn trên không
3 lần. Thời gian
nghỉ 30 giây 26 86,6
21
5 Bài tập 5: Chạy đà chính diện giậm
nhảy đá lăng xoay mũi bàn chân đồng
thời lật thân năm nghiêng trên xà.
3 lần. Thời gian
30 giây 29 96,6
6 Bài tập 6: Đứng chân giậm nhảy trước
(Sát mép hố cát) chân lăng sau. Tạo
đà và giậm nhảy qua xà thấp (Tiếp đất
băng chân giậm nhảy). Khi tạo đà và
giậm nhảy cần phối hợp với đánh
mạnh 2 tay từ trước ra sau, về trước
dừng đột ngột.
3 lần. Thời gian
nghỉ 30 giây
28 93,3
7 Bài tập 7: Chạy đà chính diện giậm
nhảy đánh lăng qua xà thấp.
3 lần. Thời gian
nghỉ 1 phút 27 90
8 Bài tập 8: Chạy đà đúng góc độ giậm
nhảy đá lăng qua xà thấp.
3 lần. Thời gian
nghỉ 1 phút 28 93,3
9 Bài tập 9: Chạy đà đúng góc độ giậm
nhảy đá lăng thu nhanh chân giậm
nhảy rồi tiếp đất tại chỗ (Xà để mức
cao, chú ý không qua xà).
3 lần. Thời gian
nghỉ 1 phút 29 96,6
10 Bài tập 10: Chạy toàn đà thực hiện
hoàn chỉnh kỷ thuật nhảy cao nằm
nghiêng.
3 lần. Thời gian
nghỉ 1 phút 30 100
Qua quan sát bảng 2.8 trên ta có thể nhận thấy việc xây dựng thứ tự sử
dụng các bài tập và lượng vận động đối với nhóm bài tập bổ trợ kỹ thuật mà tôi
đưa ra được các giáo viên, các huấn luyện viên đồng ý với tỷ lệ cao, cụ thể từ
86,6 % trở lên, điều đó góp phần khẳng định thứ tự sử dụng các bài tập và lượng
vận động đó là phù hợp để áp dụng thực nghiệm.
Đối với hệ thống bài tập bổ trợ phát triễn thể lực:
22
Bảng 2.9: Kết quả phỏng vấn về thứ tự sử dụng các bài tập và lượng vận
động đối với hệ thống bài tập phát triễn thể lực
(Số người phỏng vấn n=30)
TT Tên bài tập Lượng vận động Số ngườiđồng ý
Tỷ lệ
%
1 Bài tập 1: Chạy nâng cao đùi
20m
3 lần, thời gian
nghỉ 1 phút 30 100
2 Bài tập 2: chạy đạp sau 20m 3 lần, thời gian 
nghỉ 1 phút 26 86,6
3 Bài tập 3: Chạy 30m xuất
phát thấp
3 lần, thời gian 
nghỉ 1 phút 29 96,6
4 Bài tập 4: Đứng lên ngồi
xuống bằng 2 chân
3 lần, thực hiện
liên tục 30 cái, thời
gian nghỉ 1 phút
28 93,3
5 Bài tập 5: Ngồi xổm trên
chân giậm nhảy, chân lăng
duỗi về trước, đứng lên ngồi
xuống.
3 lần, mỗi lần thực
hiện liên tục 30
giây, thời gian nghỉ
1 phút
28 93,3
6 Bài tập 6: Chạy lò cò tiếp sức
băng chân trụ 15m x 2
3 lần, thực hiện
liên tục 30 giây,
thời gian nghỉ 2
phút
27 90
7 Bài tập 7: Bật cóc liên tục
20m.
3 lần, thời gian
nghỉ 1 phút. 26 86,6
8 Bài tập 8: Đi vịt 3 lần, thời gian
nghỉ 1 phút. 28 93,3
9 Bài tập 9: Ngồi xổm trên một
chân, chân kia duỗi thẳng,
hai tay chống hông, bật nhảy
đổi chân.
3 lân, mỗi lần thực
hiện liên tục 30s,
thời gian nghỉ một
phút
26 86,6
10 Bài tập 10: Bật cao tại chỗ 3 lần, thời gian
nghỉ 1 phút. 27 90
Qua kết quả bảng 2.9 trên ta nhận thấy việc xây dựng thứ tự sử dụng và
lượng vận động đối với nhóm bài tập phát triển thể lực mà chúng tôi đưa ra được
23
các giáo viên, các huấn luyện viên đồng ý với tỷ lệ cao, cụ thể từ 86,6% trở lên,
điều 34 đó góp phần khẳng định thứ tự sử dụng các bài tập và lượng vận động
đối với nhóm bài tập phát triển thể lực đó là phù hợp để áp dụng thực nghiệm.
Sau khi đã xác định được nhóm bài tập bổ trợ kỹ thuật và phát triển thể lực
với thứ tự sử dụng và lượng vận động cụ thể cho từng bài tập. Để tiến hành áp
dụng vào thực nghiệm tôi đã tiến hành lên kế hoạch cụ thể với nội dung.
2.3. Kiểm tra thành tích sau thực nghiệm
Sau thời gian áp dụng với nhóm thực nghiệm các bài tập và lượng vận động
mà tôi đã xây dựng với kế hoạch để tiến hành kiểm tra lại thành tích của các test
đã kiểm tra trước đó. Từ đó tôi so sánh với thành tích trước thực nghiệm để đánh
giá tính hiệu quả của nhóm bài tập đã xây dựng.
Đối với mỗi test kiểm tra tôi đều tiến hành nghiêm túc và chặt chẽ nhằm
đánh giá chính xác kết quả đạt được. Kết quả được thể hiện ở những bảng sau: 
* Test 1: Bật cao tại chỗ
Bảng 2.10. Bảng kiểm tra thành tích bật cao tạo chỗ
(Sau thực nghiệm)
Nhóm
Kết quả
Đối chiếu (n=20) Thực nghiệm (n=20)
X (cm) 36 cm 38 cm
δ x ±2.847 ±3.176
C v% 7.91% 5.73%
|T T í nh| 2.496
|T Bảng| 2.023
P ¿5%
Qua bảng (2.10) ta thấy: Khi so sánh thành tích giữa 2 nhóm thực nghiệm
và đổi chứng toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm.
|T T í nh| = 2.496 ¿|T Bảng| = 2.093 (P¿5%)
Từ đó cho thấy sự khác biệt về thành tích bật cao tại chỗ có ý nghĩa ở
ngưỡng xác suất P < 5 % . Tức là thành tích bật cao tại chỗ của 2 nhóm sau thực
nghiệm có sự khác biệt rõ rệt . Thành tích của nhóm thực nghiệm tăng lên nhiều
so với nhóm đối chiếu . Điều đó chứng tỏ nhóm bài tập chúng tôi đưa ra bước
đầu có hiệu qủa trong việc nâng cao thành tích bật cao tại chỗ của nam học sinh
lớp 10 THPT.
24
Để có thể thấy rõ hơn hiệu quả của hệ thống bài tập chúng tôi đã biễu diễn
sự thay đổi thành tích bật cao tại chỗ (trước và sau thực nghiệm ) của 2 nhóm ở
biểu đồ sau :
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
Biểu đồ
Nhóm ĐC
Nhóm TN
Thời điểm
Thời gian (S)
Biểu đồ 2.1. Thành tích bật cao tại chỗ của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm.
* Test 2: Chạy 30m xuất phát cao
Bảng 2.11. Bảng kiểm tra thành tích chạy 30m xuất phát cao
(Sau thực nghiệm)
 Nhóm
Kết quả
Đối chiếu (n=20) Thực nghiệm (n=20)
X(s) 5.01s 4.85s
δ x ±0.17 ±0.11
C v% 3.39% 2.27%
|T T í nh| 3.53
|T Bảng| 2.093
P ¿5%
Qua bảng (2.11) ta thấy: Khi so sánh thành tích giữa 2 nhóm thực nghiệm
và đổi chiếu toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm.
|T T í nh| = 3.53 ¿|T Bảng| = 2.093 (P¿5%)
Từ đó cho thấy sự khác biệt về thành tích chạy 30m xuất phát cao có ý
nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5 %. Tức là thành tích chạy 30m xuất phát cao của
25
2 nhóm sau thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt. Thành tích của nhóm thực
nghiệm tăng lên nhiều so với nhóm đối chiếu. Điều đó chứng tỏ nhóm bài tập
chúng tôi đưa ra bước đầu có hiệu qủa trong việc nâng cao thành tích chạy 30m
xuất phát cao của nam học sinh lớp 10 THPT.
 Để có thể thấy rõ hơn hiệu quả của hệ thống bài tập chúng tôi đã biểu diễn
sự thay đổi thành tích chạy 30m xuất phát cao (trước và sau thực nghiệm) của
của 2 nhóm ở biểu đồ sau :
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
4.6
4.7
4.8
4.9
5
5.1
5.2
5.3
5.4
Biểu đồ
Nhóm ĐC
Nhóm TN
Thời điểm
Thời gian (S)
Biểu đồ: 2.2. Thành tích chạy 30m xuất phát cao của 2 nhóm trước và sau
thực nghiệm.
* Test 3: Thực hiện toàn bộ kỷ thuật nhảy cao nằm nghiêng.
Bảng 2.12. Thành tích nhảy cao nằm nghiêng (sau thực nghiệm)
 Nhóm
Kết quả
Đối chiếu (n=20) Thực nghiệm (n=20)
X (cm) 132 cm 135 cm
δ x ±3.06 ±3.9
C v% 2.318% 2.89%
|T T í nh| 32.706
|T Bảng| 2.023
P ¿5%
26
Nhìn vào bảng 2.12 ta thấy, khi so sánh thành tính giữa 2 nhóm thực
nghiệm và đối chiếu toán học thống kê tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm.
|T Tính| = 2.706 ¿|T Bảng| = 2.093 (P¿5%)
Từ đó cho thấy sự khác biệt về thành tích nhảy cao nằm nghiêng có ý nghĩa
ở ngưỡng xác suất P < 5 %. Tức là thành tích nhảy cao nằm nghiêng của 2 nhóm
sau thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt. Thành tích của nhóm thực nghiệm tăng
lên nhiều so với nhóm đối chiếu. Điều đó chứng tỏ nhóm bài tập tôi đưa ra bước
đầu có hiệu qủa trong việc nâng cao thành tích nhảy cao năm nghiêng của nam
học sinh lớp 10 THPT. 
Để có thể thấy rõ hơn hiệu quả của hệ thống bài tập tôi đã biễu diễn sự thay
đổi thành tích nhảy cao nằm nghiêng (trước và sau thực nghiệm) của 2 nhóm ở
biểu đồ sau:
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
122
124
126
128
130
132
134
136
Biểu đồ
Nhóm ĐC
Nhóm TN
Thời điểm
Độ cao
Biểu đồ 2.3. Thành tích nhảy cao nằm nghiêng của 2 nhóm trước và sau
thực nghiệm.
3. Đánh giá kết quả thực nghiệm.
Tóm lại: Sau một thời gian tôi áp dụng nhóm bài tập phát triển thể lực và
nhóm bài tập bổ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao thành tích trong nhảy cao nằm
nghiêng đối với nhóm thực nghiệm tập luyện chúng tôi nhận thấy rằng kết quả
các test kiểm tra trước thực nghiệm và sau thực nghiệm có sự thay đổi. Ở các
test kiểm tra sau thực nghiệm hầu hết thành tích của nhóm thực nghiệm có cao
hơn so với nhóm đối chiếu. Đặc biệt là test 3 kiểm tra thành tích toàn đà của
nhảy cao kiểu nằm nghiêng. 
27
Như vậy, sự tăng lên rõ rệt về thành tích của môn nhảy cao nằm nghiêng và
kết quả của việc kiểm tra đánh giá mức độ thực hiện kỹ thuật của nhóm thực
nghiệm đã cho chúng ta thấy rằng việc áp dụng các bài tập nhằm phát triển thể
lực , bổ trợ kỹ thuật cho môn nhảy cao năm nghiêng của năm học sinh lớp 10
THPT đã mang lại kết quả có tính khoa học . Đây là những bài tập có tính thực
tiễn cao, có thể áp dụng rộng rãi vào giảng dạy của chương trình giáo dục thể
chất ở trường THPT .
28
PHẦN III: KẾT LUẬN
1. Kết luận.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận khoa học, thực tiễn giảng dạy nội dung
nhảy cao nằm nghiêng và các số liệu thu được qua phân tích, xử lý, đánh giá và
so sánh trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đưa ra những kết luận sau: 
1.1. Thực trạng giảng dạy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng ở lớp 10
THPT vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau: 
- Các bài tập bổ trợ chuyên môn được sử dụng còn ít, mật độ sử dụng, lặp
lại trong các buổi học chưa cao. 
- Các bài tập bổ trợ trong giảng dạy kỹ thuật chưa đủ để tạo cảm giác dẫn
dắt tạo cho người tập có cảm giác (thời gian, không gian, mức độ dùng lực...)
trong quá trình thực hiện kỹ thuật. 
- Các bài tập thể lực chuyên môn vẫn còn đơn điệu, chưa tạo được hiệu
qua phát triển sức mạnh, sức nhanh cần thiết cho học sinh.
- Chưa tận dụng được các thiết bị tập luyện trong giờ học, do đó chưa kích
thích được tính hứng thú của học sinh. 
- Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập còn nhiều thiếu thốn bất cập.
Các nhà trường THPT hầu hết đều xem bộ môn GDTC là môn phụ nên chưa
giành sự quan tâm đúng mức tới công tác giảng dạy bộ môn này.
1.2. Hiệu quả dụng hệ thống bài tập bổ trợ trong giảng dạy nhảy cao
nằm nghiêng cho nam học sinh 10 THPT 
 Qua một thời gian nghiên cứu đề tài chúng tôi đã lựa chọn được hệ thống
bài tập phát triển thể lực, bổ trợ kỹ thuật và xây dựng một tiến trình giảng dạy
cho kỹ thuật nhảy ca0 năm nghiêng có tính khoa học và mang tính thực tiễn cao.
 Hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực và hỗ trợ kỹ thuật đã đem lại
hiệu quả cao khi áp dụng vào giảng dạy cho ham học sinh lớp 10 THPT. Cụ thể
là sau khi áp dụng nhóm bài tập vào giảng dạy cho nhóm thực nghiệm, chúng tôi
đã tiến hành kiểm tra đánh giá thành tích toàn bộ kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng
của 2 nhóm đối chiếu và thực nghiệm. Độ tin cậy của toán học thống kê đã tìm
ra sự khác biệt giữa 2 nhóm rất có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5 % đó là: 
|T Tính| = 2.706 ¿|T Bảng| = 2.093 (P¿5%)
Thành tích của nhóm thực nghiệm sau khi tập luyện đã tăng lên nhiều so
với nhóm đối chiếu. Bởi vậy, nhóm bài tập mà tôi lựa chọn đã góp phần làm
phong phú phương tiện GDTC, giúp cho quá trình giảng dạy của giáo viên và
quá trình học tập của học sinh đạt kết quả cao.
29
 2. Kiến nghị đề xuất.
Trên cơ sở kết luận đã nêu đề tài, cùng với thực tiễn thực tập giảng dạy ở
trường THPT, tôi có một số kiến nghị sau:
Đối với học sinh THPT việc xác định đúng các bài tập cho các em tập
luyện là một điều kiện thuận lợi, giúp các em phát triển tốt nhất về thể lực cũng
như nâng cao thành tích, phát triển kỹ thuật. Vì vậy, trong quá trình giang dạy
cần áp dụng nhiều bài tập ở các môn thể dục thể thao nói chung và nhảy cao
năm nghiêng nói riêng kết hợp với đổi mới phương pháp dạy học giúp học sinh
có thể đạt hiệu quả tập luyện tốt nhất.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu ở trường THPT tôi nhận thấy cơ
sở vật chất phục vụ cho môn học TDTT còn thiếu thốn. Điều này đã ảnh hưởng
không nhỏ đến kết quả học tập của học sinh. Vì thế việc tạo điều kiện bổ sung
các cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình học tập, rèn luyện của học sinh là việc
làm cần thiết và quan trọng mà các trường THPT cần có sự quan tâm đúng mực
nhằm giúp các em đạt kết quả cao hơn.
30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Dương Nghiệp Chi, Phạm Khắc Học, (2000), Điền kinh, NXB
TDTT. 
2 , PGS.TS Dương Nghiệp Chí, TS Lương Kim Chung (2000), Xã hội học thể
dục thể thao, NXB TDTT.
3. Phạm Khắc Học, Nguyễn Hữu Bằng (2001), Giáo trình điền kinh NXB
TDTT.
 4. PGS.TS. Hoàng Thị Ái Khuê (2006); Giáo trình sinh lý học thể dục thể thao,
khoa giáo dục thể chất trường Đại học Vinh . 
5 Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, NXB
TDTT. 
6. Sách giáo viên thể dục (2005), NXB giáo dục.
7.Thạc sỹ Đậu Bình Hương – Lý luận và phương pháp TDTT Đại học Vinh 
8. Ts Nguyễn Trí Lục (2009). Giáo trình phương pháp giảng dạy bộ môn điền
kinh khoa giáo dục thể chất Đại học Vinh.
31

File đính kèm:

  • pdfskkn_de_xuat_mot_so_bai_tap_bo_tro_chuyen_mon_nham_nang_cao.pdf
Sáng Kiến Liên Quan