SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài “Động cơ đốt trong dùng cho xe máy – Công nghệ 11”

Cơ sở thực tiễn

Trước đây căn cứ vào sách giáo khoa giáo viên lấy nội dung kiến thức, kĩ

năng làm mục tiêu hướng tới, càng cung cấp nhiều nội dung, học sinh biết càng

nhiều càng tốt. Với cách dạy này, không quan tâm nhiều đến việc vận dụng những

kiến thức đã biết và hiểu vào thực hành, liên hệ và ứng dụng vào các tình huống

của đời sống. Hệ quả là học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, gần như là

áp đặt, chưa thấy được bản chất cụ thể của vấn đề. Học sinh có thể hiểu biết nhiều

nhưng làm thì không được bao nhiêu, việc thực hành hay ứng dụng các kiến thức

đó trở nên lúng túng, vụng về.

Qua thực tế giảng dạy của bản thân, tôi nhận thấy cần phải thay đổi cách dạy,

cũng như cách học của học sinh. Mỗi khi dạy một vấn đề gì, một kiến thức nào đó,

giáo viên cần phải xác định rõ: dạy cái này để làm gì, giúp được gì cho học sinh;

những hiểu biết đó có thể vận dụng vào tình huống nào trong cuộc sống? Học sinh

cũng phải tự đặt ra cho mình câu hỏi tương tự và tìm câu trả lời. Không nhồi nhét,

cung cấp kiến thức có sẵn như cách dạy cũ, dạy học theo định hướng phát triển

năng lực yêu cầu học sinh tham gia tích cực vào giờ học, tự tìm kiếm, phát hiện

vấn đề, trao đổi, tranh luận để đi đến những hiểu biết về kiến thức và cách làm. Kết

hợp giữa công nghệ thông tin, ứng dụng từ việc sử dụng điện thoại thông minh và

kiến thức thực tiễn vào giảng dạy bài “ Động cơ đốt trong dùng cho xe máy – Công

nghệ 11”, giúp cho học sinh tiếp cận bài học một cách đơn giản và rõ ràng hơn.

Tạo hứng thú, giúp các em đạt được một số năng lực cần thiết để vận dụng vào

cuộc sống hằng ngày.

pdf53 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 6Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài “Động cơ đốt trong dùng cho xe máy – Công nghệ 11”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm có bộ đáp án A, B, C, D đã 
chuẩn bị sẵn để giơ lên. 
- Thời gian suy nghĩ thảo luận nhóm cho mỗi 
câu hỏi là 1 phút. 
- Hết thời gian yêu cầu các nhóm giơ đáp án. 
- Mỗi câu trả lời đúng được tính 10 điểm cho 
nhóm. 
- Giáo viên có thể yêu cầu bất kỳ một học 
sinh nào trong nhóm giải thích tại sao chọn 
đáp án đó. Nếu giải thích đúng thì mới được 
tính điểm (để công bằng giáo viên có thể bắt 
thăm nhóm giải thích). 
Câu 1. Bố trí động cơ lệch về đuôi xe có ưu 
điểm: 
A. Hệ thống truyền lực phức tạp, nhiệt thải 
của động cơ không ảnh hưởng đến người lái. 
B. Phân bố đều khối lượng trên xe, động cơ 
được làm mát tốt khi xe hoạt động. 
C. Phân bố khối lượng trên xe không đều, 
làm mát động cơ không tốt. 
D. Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải của 
động cơ không ảnh hưởng đến người lái. 
Về đích 
Thể lệ phần thi 
Có 6 câu hỏi trắc nghiệm theo thứ 
tự tăng dần mức độ nhận thức. 
- Thời gian suy nghĩ thảo luận 
nhóm cho mỗi câu hỏi là 1 phút. 
- Hết thời gian yêu cầu các nhóm 
giơ đáp án. 
- Mỗi câu trả lời đúng được tính 10 
điểm cho nhóm. 
Câu 1. Chọn D 
 35
Câu 2. Khi bố trí động cơ lệch về phía đuôi 
xe thì momen quay từ hộp số được truyền 
cho bánh xe bằng: 
A. Xích B. Xích và các đăng 
C. Trục các đăng D. Truyền lực chính 
Câu 3. Hãy chọn đúng trình tự nguyên lý làm 
việc của HTTL trên xe máy Động cơ (1), hộp 
số (3), xích hoặc các đăng (2), bánh xe (5), li 
hợp (4) 
A. 1,2,3,4,5 B. 1,4,3,2,5 
C. 1,3,5,4,2 D. 1,2,5,4,3 
Câu 4. Hệ thống truyền lực trên xe máy 
thường dùng xích là vì: 
A. Cấu tạo của xe đơn giản và gọn nhẹ hơn. 
B. Xích dễ chế tạo và chăm sóc hơn. 
C. Dùng xích đỡ gây tiếng ồn hơn. 
D. Do hình dáng xe máy khá giống xe đạp. 
Câu 5. Để xích tải xe máy làm việc tốt và 
bền, cần phải: 
A. Kiểm tra thường xuyên. 
B. Tra dầu và điều chỉnh định kì. 
C. Không tháo hộp xích hoặc nắp hộp xích. 
D. Cả ba câu trên. 
Câu 6. Hệ thống truyền lực xe máy cũng có 
thể dùng truyền lực các đăng như ô tô là vì: 
A. Về cơ bản, nhiệm vụ hai hệ thống truyền 
lực giống nhau. 
B. Truyền lực các đăng làm việc bền hơn và 
không tốn công chăm sóc. 
C. Truyền lực các đăng dễ bố trí hơn khi 
động cơ đặt gần bánh sau. 
D. Cả ba câu trên 
Câu 7. Hệ thống làm mát của động cơ xe 
máy, bao gồm: 
A. làm mát bằng gió 
B. làm mát bằng nước 
Câu 2. Chọn C 
Câu 3: Chọn B 
Câu 4: Chọn A 
Câu 5: Chọn D 
Câu 6: Chọn D 
Câu 7. Chọn D 
 36
C. làm mát bằng gió, nước kết hợp 
D. Tất cả các phương án trên 
Câu 8. Khi xe máy đang di chuyển mà bị 
ngập nước, cần phải thay bugi ngay? 
A. Đúng. 
B. Sai 
Câu 9. Người đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa 
đủ 18 tuổi được lái xe gắn máy có dung tích 
xilanh 
A. dưới 50 cc. 
B. từ 50 cc trở lên. 
Câu 10. Trẻ em bao nhiêu tuổi phải đội mũ 
bảo hiểm khi ngồi trên các phương tiện như 
xe máy, mô tô 2 bánh hay mô tô 3 bánh: 
A. Đủ 3 tuổi trở lên 
B. Đủ 6 tuổi trở lên. 
C. Đủ 15 tuổi trở lên 
D. Đủ 18 tuổi trở lên 
Câu 8. Chọn B 
Câu 9. Chọn A 
Câu 10. Chọn B 
HOẠT ĐỘNG 5.VẬN DỤNG (05 phút và chuẩn bị ở nhà trong 1 tuần) 
a. Nội dung cần đạt 
- 05 loại xe máy có cách bố trí động cơ giữa xe. 
- 05 loại xe máy có cách bố trí động cơ lệch về đuôi xe. 
- Trách nhiệm của người điều khiển và ngồi trên xe gắn máy khi tham gia 
giao thông. 
b. Tổ chức thực hiện 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- Nhiệm vụ được giao cho các nhóm học sinh chuẩn bị trước ở nhà. 
- Yêu cầu sản phẩm: 05 loại xe máy có cách bố trí động cơ giữa xe, 05 loại xe 
máy có cách bố trí động cơ lệch về đuôi xe. Trách nhiệm của người điều khiển và 
ngồi trên xe gắn máy khi tham gia giao thông. 
Bài thuyết trình trên giấy hoặc bài thuyết trình dưới dạng powerpoint, nội 
dung sinh động, dễ hiểu, có tìm tòi mở rộng. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
 37
Giáo viên cùng với cả lớp tổ chức game show: Tìm kiếm tài năng thuyết 
trình. 
- Giáo viên yêu cầu 6 nhóm cử đại diện lên trình bày bài thuyết trình đã chuẩn 
bị. 
- Các học sinh còn lại lắng nghe và đặt các câu hỏi thắc mắc để nhóm trình 
bày trả lời. 
+ Nếu câu trả lời được thì nhóm trình bày sẽ trả lời. 
Giáo viên có thể hỗ trợ bổ sung. 
+ Nếu chưa trả lời được thì tiếp tục về nghiên cứu và trả lời sau. Điều này 
kích thích sự học hỏi không ngừng ở các em học sinh nhằm tìm kiếm, tích lũy vì tri 
thức là vô hạn. 
- Nếu gò bó về mặt thời gian giáo viên có thể cho 2 nhóm có điểm tổng cao 
nhất (Điểm tổng hợp từ điểm sản phẩn của nhóm + điểm 3 phần cuộc thi “Cuộc 
đua kỳ thú”) cử đại diện lên trình bày bài thuyết trình. 
- Sau phần thuyết trình của các nhóm giáo viên tổng kết nhận xét lại giờ học, 
khen thưởng (trao thưởng) cho các nhóm, cá nhân thuyết trình xuất sắc nhất và dặn 
dò những nội dung học tập ở nhà và chuẩn bị cho những giờ học sau. 
HỒ SƠ DẠY HỌC KHÁC 
- Phiếu học tập cho từng cá nhân, phiếu số 1, 2 cho từng nhóm. 
- Rubric đánh giá. 
 - Phiếu đánh giá sản phẩm các nhóm. 
1. Phiếu học tập 
a, Phiếu học tập cho mỗi thành viên trong nhóm(các trạm). 
Họ và tên học sinh:Lớp: 
I. Đặc điểm của ĐCĐTđùng cho xe máy 
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống 
- Động cơ xe máy là động cơ............ (xăng/ điêzn) hai kì hay 4 kì. Có công 
suất.(lớn/ nhỏ). 
- Li hợp và hộp số bố trí .(cùng/ riêng) vỏ. Thường làm mát bằng..(nước/ 
không khí/ nhớt). Số lượng xi lanh..(nhiều/ ít). 
II. Bố trí động cơ trên xe máy 
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để phân biệt hai cách bố trí động cơ trên xe 
máy 
 38
Loại 1: Đặt ở ............  Phân bố.khối lượng trên xe, ..làm mát tốt khi 
hoạt động. .phức tạp,.ảnh hưởng người lái xe. 
Loại 2: Đặt ở ............  Phân bố.khối lượng trên xe, ..làm mát tốt khi 
hoạt độnggọn,không ảnh hưởng người lái xe. 
b, Phiếu học tập cho mỗi nhóm 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Nhóm:  Họ và tên học sinh: 
 1  Trưởng nhóm 
 2. . Thư ký 
 3. . Thành viên 
 4. . Thành viên 
 5. . Thành viên 
 6. . Thành viên 
Học sinh trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách vẽ sơ đồ tư duy. 
1. Nêu đặc điểm và cách bố trí của ĐCĐT dùng cho xe máy? 
2. Hãy nếu ưu và nhược điểm của từng cách bố trí trên? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Nhóm:  Họ và tên học sinh: 
 1.  Trưởng nhóm 
 2. . Thư ký 
 3. . Thành viên 
 4. . Thành viên 
 5. . Thành viên 
 6. . Thành viên 
Học sinh trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách vẽ sơ đồ tư duy. 
1. Nêu đặc điểm hệ thống truyền lực của ĐCĐT dùng cho xe máy? 
2. Sơ đồ hóa nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực của ĐCĐT dùng cho xe 
máy? 
 39
2. Phiếu đánh giá sản phẩm các nhóm 
 (Sản phẩm các nhóm chuẩn bị ở nhà trưng bày tại các trạm) 
T
T 
Tiêu 
chí 
chấm 
Mô tả tiêu chí 
Điể
m 
tối 
đa 
Điểm đạt được 
N
h
ó
m
 A
N
h
ó
m
 B
N
h
ó
m
 C
N
h
ó
m
 D
N
h
ó
m
 E
N
h
ó
m
 F
1 
Hình 
thức 
sản 
phẩm 
Ý tưởng mới lạ, hình thức độc đáo 20 
Hình ảnh minh họa phù hợp dễ 
nhìn, dễ hiểu 
20 
Màu sắc bố cục hài hòa 20 
Trang trí hợp lý 20 
Sử dụng từ khóa hợp lý 20 
2 
Nội 
dung 
Kết cấu lôgic 20 
Độ chính xác của thông tin 20 
Trình bày dễ hiểu 20 
Sử dụng tài liệu ngoài có trích dẫn 
rõ ràng 
20 
Nhiều thông tin hay bổ ích lý thú 20 
Tổng điểm sản phẩm 
 40
3. Rubric 
Đánh giá chuyên gia thuyết trình 
Nhóm mảnh ghép số:. 
(Dùng cho các nhóm mảnh ghép đánh giá cá nhân thuyết trình tại các trạm) 
 MỨC ĐỘ 
TIÊU CHÍ 
XUẤT SẮC TỐT ĐẠT CHƯA ĐẠT 
Nội dung, 
hình thức 
(5 điểm) 
- Đầy đủ, 
chính xác 
hoàn toàn. 
- Có thể hiện 
trọng tâm; 
- Trình bày 
hợp lý, logic. 
(4 - 5) 
- Chính xác 
hoàn toàn. 
- Có thể hiện 
trọng tâm; 
- Trình bày 
hợp lý, logic. 
- Chưa đầy đủ 
(2,5 - < 4) 
- Chính xác. 
- Trình bày 
hợp lý, logic. 
- Chưa đầy đủ 
(1 - < 2,5) 
- Chưa đúng 
- Chưa đầy đủ 
- Trình bày chưa 
hợp lý, chưa 
logic. 
(0 - < 1) 
Kỹ năng và 
phong thái 
thuyết trình 
(3 điểm) 
- Phong thái 
thuyết trình tự 
tin, lưu loát. 
- Giọng nói 
to, rõ ràng, 
truyền cảm 
ngữ điệu và 
âm điệu hài 
hòa, thu hút. 
- Điệu bộ, nét 
mặt, cử chỉ 
phù hợp với 
nội dung. 
- Tương tác 
tốt với khán 
giả 
(2,5 - 3) 
- Phong thái 
thuyết trình 
tự tin, lưu loát. 
- Giọng nói to, 
rõ ràng, nhưng 
chưa kiểm 
soát 
được ngữ điệu 
và âm điệu; 
- Điệu bộ, nét 
mặt, cử chỉ 
phù hợp với 
nội dung. 
- Tương tác 
với khán giả 
chưa tốt 
(1,5 - < 2,5) 
- Phong thái 
thuyết trình 
tự tin, lưu loát. 
- Giọng nói to, 
rõ ràng, nhưng 
chưa kiểm 
soát được ngữ 
điệu và âm 
điệu; 
- Điệu bộ, nét 
mặt, cử chỉ 
phù hợp với 
nội dung. 
- Tương tác 
với khán giả 
chưa tốt 
(>0,5 - < 1,5) 
- Phong thái 
thuyết trình chưa 
tự tin và lưu loát. 
- Giọng nói 
không đủ to, 
chưa rõ ràng. 
- Điệu bộ, nét 
mặt, cử chỉ chưa 
phù hợp với nội 
dung và không 
tương tác với 
khán giả. 
(0 - 0,5) 
Khả năng 
giải đáp thắc 
mắc 
(2 điểm) 
Giải đáp 
thuyết phục 
100% các câu 
hỏi đặt ra 
(2) 
Giải đáp 
thuyết phục 
75% các câu 
hỏi đặt ra 
(1 - < 2) 
Giải đáp 
thuyết phục 
50% các câu 
hỏi đặt ra 
(0,5 - < 1) 
Không giải đáp 
được thắc mắc 
(0 - < 0,5) 
 41
V. Thực nghiệm sư phạm 
Để đánh giá tính khả thi của việc giảng dạy bài “Động cơ đốt trong dùng cho 
xe máy” Môn Công nghệ lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực, có sử dụng 
các biện pháp dạy học tích cực tôi và đồng nghiệp tiến hành 2 bước: 
Bước 1 : Điều tra mức độ hứng thú học tập của học sinh thông qua bài giảng 
theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong giảng dạy bài: “Động cơ 
đốt trong dùng cho xe máy”, với 5 câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu các em đánh vào 
mỗi phương án mà các em lựa chọn. Nội dung câu hỏi và kết quả lựa chọn của học 
sinh qua mạng như sau: 
 42
Qua tổng hợp và và phân tích số liệu, tôi và đồng nghiệp kết luận: Các em rất 
hứng thú với giờ học giáo viên tổ chức theo định hướng phát triển năng lực, trong 
đó có sử dụng các giải pháp, kỹ thuật dạy học tích cực. Các em tham gia học bài 
 43
sôi nổi, nắm chắc kiến thức, đồng thời rèn luyện cho các em nhiều kỹ năng và năng 
lực cần thiết, và các em mong muốn ở các tiết học sau giáo viên tiếp tục sử dụng 
các kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy các bài học Công nghệ. 
Bước 2: Tôi và đồng nghiệp tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm ở 6 lớp 
11 trong trường với trình độ học sinh tương đương nhau. Ba lớp dạy thực nghiệm 
và ba lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm tiến hành dạy bài “Động cơ đốt trong dùng 
cho xe máy” theo định hướng phát triển năng lực với các giải pháp như đã xây 
dựng ở trên. Lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống. 
Sau khi dạy xong ở 6 lớp tôi và đồng nghiệp tiến hành tổ chức kiểm tra 45 
phút với nội dung câu hỏi giống nhau để đánh giá và kiểm chứng tính khả thi của 
việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực với các giải pháp mới trong dạy 
học, kết hợp các kỹ thuật dạy học tích cực. 
 Đề bài kiểm tra kiểm tra đánh giá 
 (Thời gian 45 phút) 
A. Trắc nghiệm 
Câu 1. Bố trí động cơ lệch về đuôi xe có ưu điểm: 
A. Hệ thống truyền lực phức tạp, nhiệt thải của động cơ không ảnh hưởng đến 
người lái 
B. Phân bố đều khối lượng trên xe, động cơ được làm mát tốt khi xe hoạt động. 
C. Phân bố khối lượng trên xe không đều, làm mát động cơ không tốt. 
D. Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải của động cơ không ảnh hưởng đến người lái. 
Câu 2. Khi bố trí động cơ lệch về phía đuôi xe thì momen quay từ hộp số được 
truyền cho bánh xe bằng: 
A. Xích B. Xích và các đăng C. Trục các đăng D. Truyền lực chính 
Câu 3. Hãy chọn đúng trình tự nguyên lý làm việc của HTTL trên xe máy Động cơ 
(1), hộp số (3), xích hoặc các đăng (2), bánh xe (5), li hợp (4) 
A. 1,2,3,4,5 B. 1,4,3,2,5 
C. 1,3,5,4,2 D. 1,2,5,4,3 
Câu 4. Hệ thống truyền lực trên xe máy thường dùng xích là vì: 
A. Cấu tạo của xe đơn giản và gọn nhẹ hơn. 
B. Xích dễ chế tạo và chăm sóc hơn. 
C. Dùng xích đỡ gây tiếng ồn hơn. 
D. Do hình dáng xe máy khá giống xe đạp. 
Câu 5. Để xích tải xe máy làm việc tốt và bền, cần phải: 
A. Kiểm tra thường xuyên. 
B. Tra dầu và điều chỉnh định kì. 
C. Không tháo hộp xích hoặc nắp hộp xích. 
D. Cả ba câu trên. 
 44
Câu 6. Hệ thống truyền lực xe máy cũng có thể dùng truyền lực các đăng như ô tô 
là vì: 
A. Về cơ bản, nhiệm vụ hai hệ thống truyền lực giống nhau. 
B. Truyền lực các đăng làm việc bền hơn và không tốn công chăm sóc. 
C. Truyền lực các đăng dễ bố trí hơn khi động cơ đặt gần bánh sau. 
D. Cả ba câu trên 
B. Tự luận 
Câu 1. Nêu đặc điểm và cách bố trí động cơ trên xe máy? 
Câu 2. Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền lực trên xe máy? 
* Kết quả thu được như sau 
 Lớp thực nghiệm 11B: 47 học sinh và lớp đối chứng 11A: 45 học sinh 
Lớp 
Tổng 
số 
Giỏi Khá Tb Yếu Kém 
SL 
TL 
(%) 
SL 
TL 
(%) 
SL 
TL 
(%) 
SL 
TL 
(%) 
SL 
TL 
(%) 
11B 47 20 
45,55
% 
17 
36,17
% 
10 
18,28
% 
0 0 0 0 
11A 45 18 40 % 15 
33,33 
% 
12 
26,67
% 
0 0 0 0 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
tong Giỏi Khá Tb Yếu Kém
11A
11B
 45
Lớp thực nghiệm 11D: 41 học sinh và lớp đối chứng 11K: 46 học sinh 
Lớp 
Tổng 
số 
Giỏi Khá Tb Yếu Kém 
SL 
TL 
(%) 
SL 
TL 
(%) 
SL TL(%) SL 
TL 
(%) 
SL 
TL 
(%) 
11D 41 15 36,6% 20 
48,78
% 
6 
14,62
% 
0 0% 0 0 
11K 46 10 
21,74
% 
20 
43,47
% 
16 
34,79
% 
0 0% 0 0 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
tong Giỏi Khá Tb Yếu Kém
11D
11K
Lớp thực nghiệm 11G: 36 học sinh và lớp đối chứng 11C: 39 học sinh 
Lớp 
Tổng 
số 
Giỏi Khá Tb Yếu Kém 
SL TL(%) SL 
TL 
(%) 
SL 
TL 
(%) 
SL 
TL 
(%) 
SL 
TL 
(%) 
11G 36 12 
33,33
% 
15 
41,67
% 
9 25% 0 0% 0 0 
11C 39 8 
20,51
% 
15 
38,46
% 
16 
41,03
% 
0 0% 0 0 
 46
0
5
10
15
20
25
30
35
40
tong Giỏi Khá Tb Yếu Kém
11G
11C
Sau khi chấm bài kiểm tra và phân tích số liệu cho thấy kết quả của lớp thực 
nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng, ở lớp thực nghiệm các em học sinh làm bài 
tốt hơn, ngôn ngữ lôgic, giờ học sôi nổi, học sinh rất có hứng thú học tập. Qua đó 
tôi và đồng nghiệp kết luận việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực kết 
hợp các giải pháp mới trong dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực, đã tạo được sự 
hứng thú trong học tập của học sinh và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, là xu 
hướng tất yếu cần áp dụng để đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng 
nhu cầu của xã hội hiện nay. 
PHẦN III. KẾT LUẬN 
I. Tính khoa học 
Đề tài đảm bảo tính chính xác khoa học bô môn, quan điểm tư tưởng. Các 
phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, 
đúng qui định. Nội dung của đề tài được trình bày, lí giải vấn đề một cách mạch 
lạc. Các luận cứ khoa học có cơ sở vững chắc, khách quan, các số liệu được thống 
kê chính xác, trình bày có hệ thống. Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu được tiến 
hành đúng qui chuẩn của một công trình khoa học. Đề tài được lập luận chặt chẽ, 
thấu đáo, có tính thuyết phục cao. 
II. Ý nghĩa của đề tài 
Đề tài đã đưa ra được nhiều giải pháp dạy học theo định hướng phát triền 
năng lực một cách mới mẻ, sáng tạo. Các giải pháp đưa ra đã được triển khai, kiểm 
nghiệm trong 2 năm học vừa qua và đã mang lại sự phấn khởi, hứng thú không chỉ 
cho giáo viên trong quá trình dạy mà cho cả học sinh. 
Đề tài không chỉ giúp cho học sinh nắm vững kiến thức của bài học nói riêng, 
kiến thức Công nghệ lớp 11 nói chung mà cả kiến thức liên môn, thực tiễn cuộc 
sống, góp phần hình thành hệ thống các phẩm chất, năng lực cần thiết. Đề tài đáp 
 47
ứng được quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra 
đánh giá, thi cử theo yêu cầu phát triển năng lực của Bộ giáo dục và đào tạo. Vận 
dụng đề tài vào thực tiễn dạy học sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trên cơ sở những 
tài liệu cũ, cách làm cũ. 
Đề tài được trình bày rõ ràng, dễ áp dụng. Qua những năm gần đây tôi và các 
đồng nghiệp đã thể nghiệm phương pháp này. Điều mà chúng tôi nhận thấy rất rõ 
ràng là không những giáo viên mà cả học sinh đều rất hứng thú trong giờ học. 
Chính vì vậy mà hiệu quả trong giờ học được nâng lên một cách rõ rệt. Với hướng 
dạy học này sẽ tạo ra một bầu không khí dân chủ trong dạy học, kích thích sự trau 
dồi kiến thức, góp phần phát triển, bồi dưỡng được các năng lực cần thiết cho học 
sinh trong cuộc sống. 
III. Một số kiến nghị, đề xuất 
1. Với các cấp quản lí giáo dục 
Trong quá trình giao lưu và hội nhập quốc tế hiện nay, việc dạy – học không 
chỉ trang bị kiến thức mà còn phải trang bị cho các em các kĩ năng sống. Việc áp 
dụng đổi mới phương pháp dạy học là một hướng đi đúng và cần thiết. Tuy nhiên, 
việc áp dụng phương pháp này chỉ mang lại kết quả cao, bền vững khi các cấp 
quản lí giáo dục đặc biệt quan tâm từ khâu soạn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. 
Đặc biệt, trang bị hệ thống cơ sở vật chất như máy chiếu, máy tính, máy quay 
phim, máy ảnh  phục vụ cho hoạt động dạy – học. 
2. Với giáo viên 
Để tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực, tích hợp liên môn có hiệu 
quả, giáo viên cần xác định tư tưởng, tâm thế đúng cho bản thân và học sinh: Học 
để thi THPTQG chỉ là một mục tiêu ngắn hạn, còn mục tiêu xa hơn là qua bài học 
đó các em đã bổ sung thêm cho mình những kiến thức, kĩ năng nào? Các em tích 
lũy và sử dụng những kiến thức, kĩ năng đó như thế nào trong cuộc sống? Giáo 
viên chỉ là người tổ chức hướng dẫn các em làm việc, khám phá, chiếm lĩnh tri 
thức một cách chủ động sáng tạo. Và đặc biệt giáo viên cần không ngừng học tập 
nâng cao hiểu biết của cá nhân mình không chỉ về môn học mà mình giảng dạy mà 
cả những môn khác nữa để từ đó có thể nhìn một cách khái quát chương trình học 
THPT và thấy được mối liên kết chặc chẽ giữa các môn học. Và cuối cùng, cần 
dành thời gian cho hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả, năng lực tự học của học 
sinh để đảm nhận được sự phản hồi tích cực từ kết quả bài học. 
Cần có câu hỏi kiểm tra, đánh giá (có thể kiểm tra 15phút hoặc 45phút trở lên) 
đối với kiến thức của bài học; đưa ra một số tình huống giả định để học sinh áp 
dụng các kĩ năng đã đạt được giải quyết các tình huống đó. 
3. Với học sinh 
Từ kiến thức và kĩ năng cụ thể trong giờ học trên lớp, học sinh tự rút ra cho 
mình phương pháp học tập. Và như thế các kiến thức cơ bản sẽ được khắc sâu hơn, 
 48
khả năng vận dụng các kĩ năng và tái tạo kiến thức cũng sẽ linh hoạt hơn trong 
cuộc sống hôm nay và sau này của các em. 
Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm của bản thân. Những gì 
chúng tôi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tòi và vận dụng vào thực tiễn 
trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp 
phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, sẽ còn những chỗ chưa 
thật sự thỏa đáng. Tôi rất mong muốn nhận được những góp ý từ các bạn đồng 
nghiệp, Hội đồng khoa học các cấp và bạn bè chia sẻ, bổ sung để đề tài có thể hoàn 
thiện hơn. 
Xin chân thành cảm ơn! 
 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Bộ GD&ĐT (2007), Công nghệ Công nghiệp 11, Nxb Giáo dục. 
[2] Bộ GD&ĐT (2007), Thiết kế bài giảng Công nghệ 11, Nxb Hà Nội. 
[3] Bộ GD&ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Công nghệ 11, Nxb 
Giáo dục. 
[4] Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn, xây dựng các chuyên đề dạy học 
và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Môn Công 
nghệ, Vụ giáo dục trung học, Dự án phát triển giáo dục trung học 2. 
[5] Bộ GD&ĐT (2007), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, Nxb Hà 
Nội. 
[6] Bộ GD&ĐT (2007), Hoạt động giáo dục ở trường THPT, Nxb Hà Nội. 
[7] Bộ GD&ĐT (2007), Nhà trường trung học với người giáo viên trung học, 
Nxb Giáo dục. 
[8] Internet, Một số SKKN môn Công nghệ bậc THPT . 
[9] Lê Huy Hoàng (Chủ biên), Đồng Huy Giới, Nhữ Thị Việt Hoa (2018), 
Dạy học phát triển năng lực môn công nghệ trung học phổ thông, Nxb Đại học sư 
phạm. 
[10] Nguyễn Văn Cường, Bernd (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới 
phương pháp dạy học ở trường THPT. 
[11] Dự án Việt – Bỉ, Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. 
 50
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 51
 52
 53

File đính kèm:

  • pdfskkn_day_hoc_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_cho_hoc_sin.pdf
Sáng Kiến Liên Quan