SKKN Dạy học chủ đề "Sự chuyển thể của các chất" Vật lí 10 Trung học Phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương

Những yêu cầu về dạy học nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh

Hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa nhất định đối với quá trình dạy

học, giáo dục. Tuy nhiên muốn sử dụng chúng có hiệu quả, người giáo viên phải

chú ý tuân thủ một số yêu cầu trong chuẩn bị các điều kiện thực hiện dạy học gắn

với sản xuất kinh doanh và triển khai hoạt động dạy học gắn với sản xuất kinh

doanh. Cụ thể là:

4.1. Đảm bảo mục tiêu của dạy học và mục tiêu sản xuất kinh doanh

Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu từng cấp học nói chung,

các môn học trong nhà trường phổ thông đều có mục tiêu cụ thể cho từng cấp, lớp

học. Trên cơ sở của những mục tiêu đó, mục tiêu từng bài được xây dựng. Vì vậy

chuẩn bị lựa chọn cơ sở sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc dạy học một bài

học hoặc một nội dung/chuyên đề của môn hoặc nhiều môn học, giáo viên cần xác

định mục tiêu bài học/chuyên đề và lựa chọn cơ sở sản xuất, kinh doanh phải

hướng vào thực hiện mục tiêu đã được xác định và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc

thực hiện mục tiêu được thuận lợi hơn. Bên cạnh đó giáo viên cần xây dựng thêm

một số yêu cầu về cơ sở sản xuất, kinh doanh đối với học sinh.

4.2. Xác định nội dung và thực hiện các bước chuẩn bị chu đáo

Dù tiến hành dạy học tại cơ sở sản xuất, kinh doanh hay dạy học trong lớp

học có sử dụng tư liệu, hình ảnh của cơ sở sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần

chuẩn bị kĩ nội dung và các điều kiện thực hiện. Ở đây chúng ta có thể coi việc

chuẩn bị nội dung chuyên môn đã được tiến hành chu đáo theo quy định của chuẩn

kiến thức, kĩ năng bộ môn và theo gợi ý về phương pháp dạy học môn học, giáo

viên tập trung vào việc xác định nội dung và các bước chuẩn bị liên quan đến khai

thác sản xuất, kinh doanh như một phương tiện dạy học.

- Về nội dung liên quan đến sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần cân nhắc

những yêu cầu đã được xác định. Những yêu cầu này càng được nêu chi tiết, trình

bày đơn giản càng giúp học sinh nhận biết rõ nhiệm vụ cần thực hiện.

- Hoạt động làm việc với/tại cơ sở sản xuất, kinh doanh cần tiến hành theo

những bước đi cụ thể. Sau khi xác định được địa điểm, loại hình cơ sở sản xuất,

kinh doanh được lựa chọn phục vụ cho dạy học, mục tiêu và các yêu cầu về nội

dung dạy học với/tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần lập kế hoạch

chitiết các công việc cụ thể, từ chuẩn bị tiến hành dạy học, tiến trình dạy học

với/tại cơ sở sản xuất, kinh và tổng kết, đánh giá hoạt động dạy học với/tại cơ

sở sản xuất, kinh doanh.

pdf61 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy học chủ đề "Sự chuyển thể của các chất" Vật lí 10 Trung học Phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lượng muối trong 
sản xuất muối, bảo vệ môi trường trong sản xuất phôi thép. 
 2.5. Các hình ảnh thực nghiệm 
a) Các hình ảnh tại cơ sở sản xuất, kinh doanh của công ty TNHH TM&DV 
Hồng Sơn 
40 
Hình 1. GV và chủ cơ sở phổ biến yêu cầu của buổi tham quan 
Hình 2. Học sinh phỏng vấn công nhân 
tại cơ sở sản xuất 
Hình 3. Học sinh thu thập thông tin 
tại cơ sở sản xuất 
b) Hình ảnh trải nghiệm tại làng nghề muối Diễn Kim 
Hình 4. GV phổ biến yêu cầu buổi 
tham quan 
Hình 5. Chủ cơ sở giới thiệu về các 
công đoạn sản xuất muối 
 Hình 6. Học sinh tìm hiểu về các công 
đoạn sản xuất muối 
Hình 7. Học sinh phỏng vấn chủ cơ 
sở sản xuất 
41 
c) Hình ảnh một số nhóm báo cáo 
42 
2.6. Một số bài báo cáo của học sinh 
a) Bài báo cáo bản word 
43 
b) Bài báo cáo Powerpoint 
 Bài báo cáo trải nghiệm cơ sở sản xuất phôi thép 
44 
 Bài báo cáo trải nghiệm cơ sở sản xuất muối 
Slide 1 Slide 2 
Slide 3 Slide 4 
Slide 5 Slide 6 
Slide 7 Slide 8 
45 
Slide 9 Slide 10 
Slide 11 Slide 12 
Slide 13 Slide 14 
Slide 15 Slide 16 
 c) Các phóng sự : Xem đĩa DVD. 
46 
PHẦN III. KẾT LUẬN 
1. Kết luận 
Từ các kết quả thu được ở trên có thể kết luận: 
- Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất, kinh 
doanh địa phương là hình thức giáo dục trải nghiệm bổ ích, cần thiết với giáo dục 
phổ thông. Hình thức dạy học này bước đầu đã mang lại hiệu quả trong việc nâng 
cao chất lượng dạy học, thực hiện nhiệm vụ của giáo dục là đào tạo nên những con 
người vừa có phẩm chất tốt, tự chủ, năng động, sáng tạo vừa biết vận dụng kiến 
thức, kĩ năng đã học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. 
 - Mô hình trường học gắn liền với thực tiễn sản xuất, kinh doanh tại địa 
phương mang lại hiệu quả tích cực đối với cả người dạy lẫn người học. Khi tham 
gia học tập trong môi trường này, học sinh hứng thú hơn trong việc tiếp thu kiến 
thức và kiến thức được ghi nhớ sâu sắc hơn. Thông qua việc thường xuyên được 
tiếp cận với các hoạt động thực tiễn sản xuất, học sinh có nhiều cơ hội hơn trong 
việc gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội. Giúp 
việc học tập trong nhà trường giống hơn với việc học tập trong thế giới thật. 
- Hơn nữa, bài học thực tiễn bao giờ cũng mang lại cho HS những giá trị về 
mặt cảm xúc. Đó không chỉ là những kiến thức về bài học mà còn là kĩ năng sống. 
Đơn giản như là kĩ năng an toàn lao động, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc 
nhómVà trên hết là HS cơ hội trực tiếp cảm nhận được cả những khó khăn, vất 
vả và cả niềm vui của người lao động, của những người tạo điều kiện cho các em 
ăn học, qua đó sẽ có những cảm thông, chia sẻ và ý thức được trách nhiệm học tập 
của mình. 
 - Hình thức dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương góp phần giáo 
dục kĩ thuật tổng hợp, chuẩn bị cơ sở tâm lí và năng lực hoạt động thực tiễn cho 
học sinh, chủ động tham gia vào quá trình lao động sản xuất, góp phần đảm bảo 
cho việc học Vật lí gắn liền với đời sống, với khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện 
đại. 
2. Kiến nghị 
- Việc dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương đòi hỏi giáo viên 
phải đầu tư thời gian, sự sáng tạo, phải chuẩn bị kĩ nội dung và các điều kiện thực 
hiện. Giáo viên cần phải tìm hiểu cơ sở sản xuất, kinh doanh trước khi đưa học 
sinh tiếp cận. Do vậy giáo viên phải nắm vững không những tri thức khoa học 
mình giảng dạy mà còn phải tìm hiểu sâu rộng các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh ở 
địa phương. 
- Tổ (nhóm) chuyên môn rà soát chương trình, sách giáo khoa hiện hành để 
phát hiện những nội dung có liên quan đến nghề sản xuất, kinh doanh tại địa 
phương, xây dựng các chủ đề và kế hoạch cụ thể, có quy trình tổ chức thực hiện 
chặt chẽ, phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức, doanh nghiệp tại địa phương 
47 
để triển khai thực hiện. 
- Về hình thức tổ chức: Các nhà trường chủ động, sáng tạo vận dụng các điều 
kiện của nhà trường, địa phương, tranh thủ điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở sản 
xuất, kinh doanh để phối hợp tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh. Một số 
hình thức tổ chức dạy học các nhà trường có thể áp dụng như: 
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về sản xuất, kinh doanh của địa 
phương và cùng tham gia lao động sản xuất. 
+ Tổ chức học sinh đi tham quan và tổ chức dạy học tại cơ sở sản xuất, kinh 
doanh, thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; 
giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”; 
+ Tổ chức cho học sinh đề xuất biện pháp giải quyết các vấn đề nảy sinh ở địa 
phương, tổ chức nghiên cứu và thực hiện các giải pháp đó. 
Trên đây là kết quả bước đầu mà tôi đã nghiên cứu vận dụng dạy học gắn liền 
với sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển năng lực, phát huy tích tích cực, chủ 
động, sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề trong thực tiễn, rèn luyện kĩ năng vận 
dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong một chủ đề của trong chương trình 
Vật lí 10 THPT. Đề tài này được viết xuất phát từ thực tế giảng dạy và đúc rút kinh 
nghiệm của bản thân, mặc dù đã có nhiều cố gắng song chắc hẳn đề tài vẫn còn 
nhiều hạn chế. Rất kính mong những ý kiến đóng góp của quý thầy cô để đề tài 
được hoàn thiện hơn và thực sự bổ ích, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy. 
Tôi xin chân thành cảm ơn! 
 Diễn Châu, tháng 3 năm 2021 
Tác giả 
48 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Khoa học 
tự nhiên (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo). 
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông mới (Ban hành 
kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ 
Giáo dục và đào tạo).+ 
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí, (Ban 
hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng 
Bộ Giáo dục và đào tạo). 
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, (Ban 
hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). 
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng 
môn Vật lí lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam. 
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017),Tài liệu tập huấn: “Xây dựng và thực hiện kế 
hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh và tổ chức hoạt động 
giáo dục trong nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương”. 
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW BCH TW Đảng 
lần thứ 8 khóa XI, về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng 
yêu cầu công nhiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định 
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” 
8. Lương Duyên Bình (2019), Vật lí 10 - Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
9. Lương Duyên Bình (2019)- SGK, SBT Vật lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam. 
10. Nguyễn Thị Nhị (2016), Đo lường và đánh giá trong dạy học Vật lí, NXB Đại 
học Vinh. 
11. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước(2019), Phát triển năng lực người học 
trong dạy học Vật Lí, NXB Đại học Vinh. 
12. Nguyễn Đình Thước, Phạm Thị Phú (2019), Giáo trình bài tập trong dạy học 
Vật lí, NXB Đại học Vinh. 
49 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1: PHIẾU HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
1a. Phiếu hướng dẫn hoạt động trải nghiệm tại công ty TNHH TM&DV Hồng 
Sơn 
PHIẾU HƯỚNG DẪN THU HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
 (Tại các cơ sở sản xuất phôi thép ở Diễn Hồng-Diễn Châu- Nghệ An) 
Trường THPT: ..........................................................Lớp:..................... 
Họ và tên:................................................................. Nhóm.................. 
A. Chú ý an toàn: 
- Tuân thủ các quy định của cơ sở, của người hướng dẫn. 
- Khi đến cơ sở nếu các lò nung đang hoạt động chỉ được đứng xa quan sát, 
không được lại gần hoặc sờ tay vào các thiết bị, tuân thủ quy tắc an toàn lao động 
tại xưởng trong quá trình tham quan. 
B.Yêu cầu quan sát: 
Quan sát các bộ phận, khu vực của các cơ sở sản xuất 
1. Liệt kê các giai đoạn của quy trình sản xuất phôi thép. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
2. Liệt kê các thông tin nghe được từ người phụ trách cơ sở trình bày. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
3. Các câu hỏi đặt ra: 
- Sản xuất phôi thép dựa trên hiện tượng Vật lí nào ? 
- Em hãy đề xuất phương án để cân bằng giữa phát triển sản xuất và bảo vệ môi 
trường ? 
4. Các cảm nhận về buổi trải nghiệm 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
Yêu cầu: Hoàn thành phiếu cá nhân sau buổi trải nghiệm, sau đó làm việc nhóm tại 
nhà để xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm về 4 vấn đề trên để trình bày tại lớp vào 
giờ học. 
50 
1b. Phiếu hướng dẫn hoạt động trải nghiệm tại cơ sở sản xuất muối của các hộ 
dân Diễn Kim 
PHIẾU HƯỚNG DẪN THU HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
 (Tại cơ sở sản xuất muối Diễn Kim- Diễn Châu) 
Trường THPT: ..........................................................Lớp:..................... 
Họ và tên:................................................................. Nhóm.................. 
A. Chú ý an toàn: 
- Tuân thủ các quy định của cơ sở, của người hướng dẫn 
B. Yêu cầu quan sát 
-Quan sát, trao đổi với người dân để trả lời một số câu hỏi về làm muối đã được 
giao từ tiết trước. 
1. Liệt kê các phần quan sát được tại điểm làm muối 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
2. Các câu hỏi được đặt ra 
Câu 1. Trình bày các giai đoạn làm muối? 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
Câu 2. Làm muối vào mùa nào là thuận tiện nhất? Vì sao? 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
Câu 3. Diện tích mặt thoáng, mực nước, nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến 
quá trình hình thành muối nhanh hay chậm? 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
Câu 4. Câu hỏi HS tự đặt ra liên quan đến kiến thức vật lý. 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
Câu 5.Tìm hiểu về khâu tiêu thụ muối và giá thành của muối. 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
3. Hãy xây dựng phương án để xác định khối lượng muối có trong nước chạt trên 
một ô phơi. Và thu thập các số liệu cần thiết để tính toán. 
4. Thu thập các số liệu sau: 
- Độ mặn của nước biển dẫn vào các mương nước trên ruộng muối:. 
- Độ mặn của nước chạt ( nước biển sau khi được tăng độ mặn để đưa ra ô 
phơi):.. 
- Diện tích một ô muối :. 
- Độ cao lớp nước chạt đổ vào ô phơi:. 
- Khối lượng muối thu được trên ô phơi trong một ngày: 
51 
 5. Các cảm nhận về buổi trải nghiệm 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
Yêu cầu: Hoàn thành phiếu cá nhân sau trải nghiệm, sau đó làm việc nhóm tại nhà 
để xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm về 3 vấn đề trên để trình bày tại lớp vào giờ 
học về quy trình sản xuất muối (trình bày từ 5 đến 7 phút). 
52 
PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP 
2a. Phiếu học tập cho tiết học : “Sự chuyển thể của các chất”- Sự nóng chảy 
Phiếu học tập số 1 
1. Nêu những điều đã biết về cấu tạo chất. 
2. Nêu khái niệm về sự nóng chảy và sự đông đặc. 
3. Nêu các hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy và sự đông đặc trong cuộc 
sống. 
Phiếu học tập số 2 
Trường THPT: ..........................................................Lớp:..................... 
Họ và tên:................................................................. Nhóm.................. 
1. Tìm hiểu ngành sản xuất, kinh doanh liên quan đến hiện tượng nóng chảy và 
đông đặc 
Cơ sở 
tên, địa chỉ 
Lĩnh vực 
Sản xuất, 
kinh 
doanh 
Yêu cầu 
về con 
người 
Mức thu 
nhập 
trung 
bình 
Nhu cầu 
về nhân 
lực 
Đánh giá 
nhận 
định về 
sự phát 
triển của 
lĩnh vực 
này 
Ảnh 
hưởng 
đến 
môi 
trường, 
sức 
khỏe 
con 
người 
2. Cách khắc khắc phục các ảnh hưởng sản xuất, kinh doanh phôi thép đến môi 
trường 
53 
2b. Phiếu học tập cho tiết học : “Sự chuyển thể của các chất”- Sự bay hơi 
Phiếu học tập số 1 
Trường THPT: ..........................................................Lớp:..................... 
Họ và tên:................................................................. Nhóm.................. 
Câu 1. Nêu khái niệm về sự bay hơi và sự ngưng tụ? 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
Câu 2: Nêu các hiện tượng liên quan đến sự bay hơi và ngưng tụ trong cuộc sống ? 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
 Câu 3: Thế nào là hơi khô? Thế nào là hơi bão hòa? Các đặc điểm của hơi khô và 
hơi bão hòa? 
....................................................................................................................... 
....................................................................................................................... 
Câu 4: Thế nào là sự sôi? Điểm khác giữa sự sôi và sự bay hơi? 
- Đặc điểm của sự sôi? 
- Viết công thức tính nhiệt hóa hơi và giải thích tên các đại lượng trong công thức? 
Câu 5: Giải thích các hiện tượng: 
 - Sương mù 
- Chưng cất rượu 
- Vòng tuần hoàn của nước 
- Nghề sản xuất muối 
Phiếu học tập số 2 
Trường THPT: ..........................................................Lớp:..................... 
Họ và tên:................................................................. Nhóm.................. 
1. Tìm hiểu ngành sản xuất, kinh doanh liên quan đến hiện tượng bay hơi và ngưng 
tụ 
Cơ sở 
(tên, địa 
chỉ) 
Lĩnh vực sản 
xuất/kinh 
doanh/ chế 
biến 
Yêu cầu về 
con người 
Mức thu 
nhập 
trung 
bình 
Nhu cầu 
nhân lực 
Đánh giá, 
nhận định 
về sự phát 
triển của 
lĩnh vực 
này 
 2. Cách cách làm muối của ba miền Bắc, Trung, Nam. Nêu ưu, nhược điểm của 
từng cách. 
54 
 b 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Đề tài: 
DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” 
VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GẮN VỚI SẢN 
XUẤT, KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG 
Tác giả: LÊ THỊ THU 
 Môn: Vật Lí 
 ĐT: 0976256117 
Diễn Châu, tháng 12 năm 2020 
55 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ĐC Đối chứng 
GV Giáo viên 
HS Học sinh 
KN Kĩ năng 
KHTN&XH Khoa học tự nhiên và xã hội 
SGK Sách giáo khoa 
THCS Trung học cơ sở 
THPT Trung học phổ thông 
TN Thực nghiệm 
TNSP Thực nghiệm sư phạm 
56 
MỤC LỤC 
 Trang 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 
PHẦN II: NỘI DUNG 3 
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 3 
1. Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh 3 
2. Ý nghĩa của hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với hoạt động giáo 
dục ở trường phổ thông 
3 
3. Dạy học môn Vật lí gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương 4 
3.1. Môn Vật lí trong chương trình giáo dục phổ thông mới 4 
3.1.1. Đặc điểm môn học 4 
3.1.2. Mục tiêu chương trình môn vật lí 5 
3.2. Phương pháp và hình thức dạy học môn Vật lí gắn với sản xuất, kinh 
doanh tại địa phương 
5 
3.3. Quy trình tổ chức hoạt động dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh 
tại địa phương 
6 
4. Những yêu cầu về dạy học nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh 7 
4.1. Đảm bảo mục tiêu của dạy học và mục tiêu sản xuất kinh doanh 7 
4.2.Xác định nội dung và thực hiện các bước chuẩn bị chu đáo 7 
4.3. Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tạo điều kiện cho học 
sinh trải nghiệm 
7 
5. Các hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục gắn với sản xuất, 
kinh doanh 
8 
5.1. Khai thác, sử dụng tài liệu về sản xuất, kinh doanh để tiến hành bài 
học ở trường phổ thông 
8 
5.2. Tiến hành bài học tại cơ sở sản xuất, kinh doanh 9 
5.3. Tổ chức tham quan học tập tại cơ sở sản xuất, kinh doanh 9 
5.4. Sử dụng cơ sở sản xuất, kinh doanh để tổ chức hoạt động giáo dục 
khác 
10 
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 
1. Thực trạng dạy học môn Vật lí gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa 
phương 
12 
57 
2. Thực trạng dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” 13 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN 
THỂ CỦA CÁC CHẤT” GẮN VỚI SẢN XUẤT, KINH DOANH 
TẠI ĐỊA PHƯƠNG 
14 
1. Thiết kế tiến trình dạy học 14 
1.1. Xác định mối liên hệ giữa nội dung bài học và sản xuất, kinh doanh 
tại địa phương 
14 
1.2. Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học 15 
1.3. Kế hoạch dạy học 16 
 1.3.1. Giáo án 1: Sự chuyển thể của các chất – Sản xuất phôi thép tại 
Diễn Hồng, Diễn Châu, Nghệ An 
16 
 1.3.2. Giáo án 2: Sự chuyển thể của các chất - Nghề làm muối Diễn Kim, 
Diễn Châu, Nghệ An 
25 
 1.3.3. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá 32 
2. Thực nghiệm sư phạm 34 
2.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 34 
2.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm 34 
2.3. Nội dung thực nghiệm 35 
2.4. Kết quả thực nghiệm 36 
2.5. Các hình ảnh thực nghiệm 39 
2.6. Một số bài báo cáo của học sinh 42 
PHẦN III. KẾT LUẬN 46 
1.Kết luận 46 
2. Kiến nghị 46 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 

File đính kèm:

  • pdfskkn_day_hoc_chu_de_su_chuyen_the_cua_cac_chat_vat_li_10_tru.pdf
Sáng Kiến Liên Quan