Sáng kiến kinh nghiệm Xóa kém, giảm yếu, vươn lên trung bình môn Vật lý 12

I. Cơ sở lý luận nghiên cứu

 Hiện nay, với việc đổi mới của ngành về phương pháp giảng dạy cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy. Cụ thể là phương pháp kiểm tra đánh giá bằng phương tiện trắc nghiệm khách quan, đòi hỏi học sinh phải học kĩ, nắm vững toàn bộ kiến thức của chương trình, để đạt được kết quả tốt trong kiểm tra, học sinh phải nắm vững kiến thức mà còn đòi hỏi học sinh phải có phản ứng nhanh đối với các dạng toán, đặc biệt các dạng toán mang tính chất khảo sát mà các em thường gặp.

II.Thực trạng học sinh

 Phần lớn học sinh lớp 12C4; 12C5 không giải được các bài toán vật lý dù đơn giản, do các em chưa hiểu rõ bản chất nên khi gặp một bài toán vật lý dù đơn giản, các em không biết phải bắt đầu từ đâu và giải bài toán này như thế nào.

 

doc28 trang | Chia sẻ: Hải Thượng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xóa kém, giảm yếu, vươn lên trung bình môn Vật lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 cm.
Bài giải:
+ Ta có chu kỳ: 
+ Phân tích: 
Quãng đường đi được trong thời gian: nT + T/2 là: S1 = n.4A+ 2A 
Quãng đường vật đi được là S = 2.4A+ 2A = 10A = 12,5cm.
Ví dụ 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục 0x (0 là vị trí cân bằng) có phương trình dao động x = 3.cos(3pt) (cm) (t tính bằng giây) thì đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 3 s là
 A. 24 cm.	B. 54 cm.	C. 36 cm.	D. 12 cm.
Bài giải:
+ Ta có chu kỳ: 
+ Phân tích: 
Quãng đường đi được trong thời gian: nT + T/2 là: S1 = n.4A+ 2A 
Quãng đường vật đi được là S = 4.4A+ 2A = 18A = 54cm.
Ví dụ 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 4cos(4pt - p/2) (cm). Trong 1,125 s đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là:
A. 32 cm.	B. 36 cm.	C. 48 cm.	D. 24 cm.
Bài giải:
+ Ta có chu kỳ: 
+ Phân tích: 
Quãng đường đi được trong thời gian: nT + T/4 là: S1 = n.4A+ A 
Quãng đường vật đi được là S = 2.4A+ A = 9A = 36cm.
7.3 Tổng hợp các dao động điều hòa
7.3.1. Giản đồ Fresnel: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi . Dao động tổng hợp biên độ và pha :
a. Biên độ: ; điều kiện
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào 
biên độ và pha ban đầu của các dao động thành phần:
b. Pha ban đầu : ; điều kiện 
Chú ý: 
7.3.2 Tổng hợp các dao động điều hòa nhờ máy tính 570ES, 570ES Plus
a. Chọn chế độ làm việc cho máy.
+ Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.
+ Bấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện CMPLX
* Chọn đơn vị đo góc là độ (D) 
+ Bấm: SHIFT MODE 3 Màn hình hiển thị chữ D 
* Hiển thị kết quả:
Bấm: SHIFT MODE ‚ 2 3 Hiển thị số phức dạng: A Ðj
b. Dùng máy tính giải bài toán tổng hợp hai dao động
Tổng hợp hai dao động:
Nhập máy: A1 Ðj1 + A2 Ðj2 = shifh 23 = A Ðj
Tìm dao động thành phần:
Đề cho x1 = A1 cos(t + j1 ) và x = A cos(t + j ) Tìm dao động thành phần x2?
Nhập máy: A Ðj - A1 Ðj1 = shifh 23 = A2 Ðj2
Nếu tổng hợp nhiều dao động thành phần thì làm tương tự
Nhập máy: A1 Ðj1 + A2 Ðj2 + ..+An Ðjn = shifh 23 = A Ðj
Với A biên độ dao động hợp, j pha ban đầu của dao động tổng hợp
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 5cos(t +/3) (cm); x2 = 5cost (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình
 A. x = 5cos(t -/4 ) (cm)	B.x = 5cos(t + /6) (cm) 
 C. x = 5cos(t + /4) (cm)	D.x = 5cos(t - /3) (cm) 
 Nhập máy: 5 Ð60 + 5 Ð0 = shifh 23 = Ð30 Đáp án B 
Ví dụ 2: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương trình dao động: 
x1= 2cos(2πt +) cm, x2 = 4cos (2πt +) cm ;x3= 8cos (2πt -) cm. Biên độ của vật và pha ban đầu của dao động lần lượt là:
A. 12cm và rad B. 12cm và rad. C. 16cm và rad. D. 6cm và rad.
Nhập máy: Ð60 + 4 Ð30 + 8Ð-90 = shifh 23 = 6 Ð - 30 chọn D
Ví dụ 3: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức 
x =5cos(6pt + ) (cm). Dao động thứ nhất có biểu thức là x1 = 5cos(6pt + ) (cm). Tìm biểu thức của dao động thứ hai.
A x2 = 5cos(6pt + )(cm)	B. x2 = 5cos(6pt - )(cm).
C. x2 = 5cos(pt + )(cm).	D. x2 = 5cos(pt - )(cm).
Nhập máy: Ð90 - 5 Ð60 = shifh 23 = 5 Ð120 chọn A
Ví dụ 4: Một vật tham gia đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương với các phương trình: 
x1 = 5cos5pt (cm); x2 = 3cos(5pt +) (cm) và x3 = 8cos(5pt - ) (cm). Xác định phương trình dao động tổng hợp của vật. 
A. x = 5cos(5pt - ) (cm).	B. x = 5cos(5pt + ) (cm).
C. x = 5cos(pt - ) (cm)	.	D. x = 5cos(pt +) (cm).
 Nhập máy: 5 Ð0 +3 Ð90 + 8Ð-90 = shifh 23 = 5 Ð - 45 Chọn A
8. Xác định bước sóng, vận tốc v:
8.1 Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho một sóng ngang có phương trình , trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Các em thường chọn đáp án C bởi các em cho rằng u có đơn vị mm thì , khi dạy giáo viên cần nhấn mạnh và d cùng đơn vị.
Ví dụ 2: Phương trình sóng ở M có dạng , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng có giá trị nào sau đây?
	A). 	B). 	
C). 	D). 
ở ví dụ trên học sinh thường chọn D. Các em không chú ý đến công thức 
Ví dụ 3: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà tần số 100Hz, khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Tốc độ truyền sóng là
	A. 100cm/s 	B. 1,5cm/s 	C. 1,50m/s .	D. 150m/s 
Các em thường không để ý khoảng cách giữa 2 gợn lồi liên tiếp bằng một bước sóng , vậy 7 gợn lồi cho ta 6. Vậy khoảng cách giữa n gợn lồi liên tiếp bằng (n-1).
Ví dụ 4: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
	A. 5 m/s.	B. 50 cm/s.	C. 40 cm/s	D. 4 m/s.
Ở ví dụ trên các em học sinh thuộc ngay công thức hay nhưng các em không tính được v bởi các em không xác định được khi dạy giáo nên nhấn mạnh và chỉ học sinh xác định T và để tính được v.
Ví dụ 5: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : 
	A. 60 m/s 	B. 80 m/s 	C. 40 m/s 	D. 100 m/s
Các em dể sai bởi vì các em cho rằng trên dây có 3 điểm luôn đứng yên tức có 3 nút nghĩa là 2 bụng sóng và lấy k = 2. Vậy khi dạy lý thuyết về sóng dừng giáo viên nên lấy ví dụ và chỉ ra sai sót mà các em thường gặp.
8.2 Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập khó thường xuất hiện trong đề kiểm tra.
8.2.1 Tìm số gợn lồi (biên độ cực đại), số gợn lõm (biên độ cực tiểu) trên đoạn S1 S2 
Số gợn lồi (biên độ cực đại) trên đoạn S1 S2. 
Ta có: 
Mà ( với )
	Số gợn lồi (biên độ cực đại) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: . ( với )
Số gợn lõm (biên độ cực tiểu) trên đoạn S1 S2 
Ta có: 
Mà 
	( với )
Số gợn lõm (biên độ cực tiểu) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: .
( với )
Ví dụ: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và cực tiểu quan sát được trên mặt nước là:
	A. 4 cực đại và 5 cực tiểu.	B. 5 cực đại và 4 cực tiểu.	
	C. 5 cực đại và 6 cực tiểu.	D. 6 cực đại và 5 cực tiểu.
Giải
Số đường dao động cực đại trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: . ( với )
mà 
Vậy có 5 đường dao động cực đại.
Số đường dao động cực tiểu trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: .
( với ) 
 vậy có 6 đường dao động cực tiểu.
Chọn C
9. Xác định độ lệch pha của u so với i trong các mạch điện xoay chiều.
+ Giản đồ véc tơ.
(Lên trên)
i 
(ngang)
(Chuối xuống)
Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh từ giản đồ:
+ Mạch điện chỉ có R thì hiểu R (ngang), uR cùng pha với i.
+ Mạch điện chỉ có L thì hiểu L(lên trên), uL sớm pha so với i.
+ Mạch điện chỉ có C thì hiểu C( chuối xuống), uC trễ pha so với i.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng nào sau đây?
A). Làm điện áp nhanh pha so với cường độ dòng điện điện góc 
B). Làm điện áp cùng pha với cường độ dòng điện
C). Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện tùy thuộc vào giá trị của điện dung C
D). Làm điện áp trễ pha so với cường độ dòng điện góc .
Ví dụ 2: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm L thì cảm kháng có tác dụng nào sau đây?
A). Làm điện áp nhanh pha so với cường độ dòng điện góc .
B). Làm điện áp cùng pha với cường độ dòng điện
C). Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện tùy thuộc vào giá trị của độ tự cảm L
D). Làm điện áp trễ pha so với cường độ dòng điện góc 
Ví dụ 3: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R thì kết luận nào sau đây là đúng?
A). điện áp nhanh pha so với cường độ dòng điện góc 
B). điện áp cùng pha với cường độ dòng điện.
C). Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện tùy thuộc vào giá trị của điện trở R
D). điện áp trễ pha so với cường độ dòng điện góc 
10. Tính công suất của mạch điện xoay chiều.
Ví dụ 1: Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch điện xoay chiều là , điện áp hai đầu đoạn mạch là . Công suất tiêu thụ của mạch là
	A. 220W	B. 220W	C. 440W	D. 440W
Các em thường chú ý vào công thức p = I2R = UI cos với các em mất nhiều thời gian đi tìm R, hoặc Z để tính công suất. Do các em không chú ý đến ý nghĩa của 
( là độ lệch pha của u đối với i). Giáo viên chú ý cho các em khi dạy biểu thức tính công suất.
11. Xác định mạch điện có một phần tử là R; L hoặc C.
Ví dụ : Đặt một điện áp vào hai đầu một mạch điện thì dòng điện qua mạch là , đoạn mạch có
	A). cuộn cảm có điện trở thuần	B). điện trở thuần
	C). tụ điện	D). cuộn thuần cảm
Các em cảm thấy lạ với dạng toán này và thường chọn đại một đáp án nào đó.Ở bài toán này ta chỉ cần xác định = và kết hợp với giản đồ đã nêu ở trên ta xác định được mạch chỉ có tụ điện C.
12. viết biểu thức u và i
 Bài toán cho biểu thức i, viết biểu thức u
	+ Nếu:	 	
+ Nếu:	 
Bài toán cho biểu thức u, viết biểu thức i
+ Nếu:	 	
+ Nếu:	 
Tóm lại: 	+ Viết u thì: + j
	 	+ Viết i thì: - j
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho mạch RC nối tiếp, có ; điện áp hai đầu đoạn mạch . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
	A). 	B). 
	C). .	D). 
các em chọn A vì các em hiểu viết i thì - nên nhắc học sinh là cộng trừ đại số.
Ví dụ 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RC nối tiếp có R = 200W, tụ điện có điện dung cường độ dòng điện qua mạch có dạng . Biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Các em chọn B vì viết u thì + nên nhắc học sinh là cộng trừ đại số.
13. Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập khó thường xuất hiện trong đề kiểm tra.
13.1. Dùng máy tính tìm biểu thức u và i
Tìm u: Nhập máy: = shifh 23 = U0 Ðj
Tìm i: Nhập máy = shifh 23 = I0 Ðj
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho mạch R,L,C, u = 240cos(100pt) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức của dòng điện trong mạch
A. i = 3 cos(100pt) A	B. i = 6cos(100pt)A
C. i = 3 cos(100pt + p/4) A	D. i = 6cos(100pt + p/4)A
Nhập máy = shifh 23 = 3Ð45 chọn C
Ví dụ 2: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C = F, cuộn dây thuần cảm L =H mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện là i = 4cos(100pt) (A). Biểu thức điện áp hai đầu mạch ấy là như thế nào?
A. u = cos(100pt -p) (V) B. u = 360cos(100pt +) (V)
C. u = 220sin(100pt -) (V)	D. u = 360cos(100pt -) (V)
Nhập máy: = shifh 23 = 360Ð - 90 chọn D
13.2. Bài toán cộng trừ điện áp
Đề cho u1 và u2 tìm u.
	Bấm máy 
Đề cho u tìm u1 hoặc u2: tìm u1 hoặc u2 
Bấm máy 
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB = cos100pt (V) và uBC = cos (100pt - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC.
C. 	
Giải
 Bấm máy 
Ví dụ 2: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định , khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là
Giải
 Bấm máy 
14 Xác định tại điểm M cách vân trung tâm khoảng x là vân sáng hay vân tối
	Ta lấy: 
 - Nếu m = k ( số nguyên ). Vậy tại M là vân sáng bậc k
 - Nếu m = k + 0,5 ( số thập phân ). Vậy tại M là vân tối thứ k + 1
Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân tối thứ 5 (cùng một bên vân trung tâm) là 0,75mm. Tại vị trí cách vân trung tâm 1,65mm là 
	A. vân sáng bậc 5 với k = 5	B. vân sáng bậc 6 với k = 6	
C. vân tối thứ 6, với k = 5	D. vân tối thứ 6 với k = 6
Giải
Khoảng vân: 
Lấy , có vân tối thứ 6. chọn C
Học sinh thường chọn đáp án D khi giải bài tập này giáo viên nên nhắc nhở các em. 
Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, 2 khe cách nhau 0,5mm và cách màn 2m, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5mm. Tại 1 điểm trên màn cách vân trung tâm 6mm có vân sáng hay vân tối bậc mấy?
A. Vân sáng bậc 4	B. Vân tối thứ 4	
C. Vân sáng bậc 3	D. Vân tối thứ 3
Giải
Khoảng vân: , Lấy có vân sáng bậc 3
Giáo viên yêu cầu các em thay số tính i không cần đổi đơn vị trách sai sót.
15. Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa có bề rộng L: 
Ví dụ : Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng chiếu đến khe S1, S2 với S1S2=a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn ảnh một khoảng D = 1m. Bề rộng của vùng giao thoa quan sát trên màn là L = 13mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn là:
A. 13 sáng, 14 tối	B. 14 sáng, 13 tối	
C. 12 sáng, 13 tối	D. 13 sáng, 12 tối
Giải
Khoảng vân: , ta lấy Vậy có 13 vân sáng và 14 vân tối.
16. Sự trùng nhau của các bức xạ l1, l2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ...)
 + Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ... Þ k1l1 = k2l2 = ... 
 + Trùng nhau của vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ... Þ (k1 + 0,5)l1 = (k2 + 0,5)l2 = ... 
Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ.
Ví dụ 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, sử dụng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,65μm và λ2 . Tại vị trí vân sáng bậc 6 của λ2 trùng với vân sáng bậc 5 của λ1. Bước sóng λ2 là:
k1l1 = k2l2 Þ0,54μm
Ví dụ 2: . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với bước sóng và . Trên màn ảnh người ta thấy vân tối thư 5 của hệ vân ứng với trùng với vân sáng bậc 5 của hệ vân ứng với . Bước sóng dùng trong thí nghiệm có giá trị là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Giải
. Chọn D
17. Tìm số vạch quang phổ, tên quỹ đạo và bán kính quỹ đạo.
- Bán kính quỹ đạo ở trạng thái cơ bản ( quỹ đạo K ) ứng với n = 1
	với r0 = 5,3.10 -11m 
- Bán kính quỹ đạo ở trạng thái dừng thứ n là
	 r = n2.r0
- Bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp
n
1
2
3
4
5
6
Bán kính
r0
4r0
9r0
16r0
25r0
36r0
Quỹ đạo
K
L
M
N
O
P
+ Tên quỹ đạo yêu cầu học sinh đọc câu “ Khi Làm Mình Nhớ Ông Phong”. Khi đọc xong câu trên hầu hết các em đều thuộc lòng các số liệu trong bảng trên và làm các bài tập về tên quỹ đạo và bán kính quỹ đạo rất tốt.
Tìm số vạch quang phổ: 
+ Học sinh thường phải vẽ sơ đồ chuyển mức năng lượng ra để xác định số vạch, các em mất thời gian ở phần này.
+ Giáo viên chú ý với học sinh, ứng với hai mức năng lượng cho ta 1 vạch quang phổ.
Vậy để tìm số vạch quang phổ ta dùng công thức sau: = số vạch.
Chú ý: + Số bức xạ tối đa mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi electron từ P trở về trạng thái cơ bản là:	n=6 = số vạch -3=12
+ Số bức xạ tối đa mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi electron từ O trở về trạng thái cơ bản là:	n=5= số vạch -1= 9
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Biết bán kính quỹ đạo Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính của quỹ đạo L là: 
 	A. 5,3.10-11m	 	B. 10,6.10-11m 	C. 15,9.10-11m 	D. 21,2.10-11m.
Sử dụng câu “ Khi Làm Mình Nhớ Ông Phong” n = 2 r = n2.r0 = 21,2.10-11m.
Ví dụ 2: : Khi kích thích nguyên tử Hidro từ trạng thái cơ bản thì bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 16 lần. Bán kính quỹ đạo dừng lúc này là: 
 	A. quỹ đạo L 	B. quỹ đạo M	 	C. quỹ đạo N.	 	D. quỹ đạo O
+ Bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 16 lần n = 4 Sử dụng câu “ Khi Làm Mình Nhớ Ông Phong”quỹ đạo N.
Ví dụ 3: Khi kích thích nguyên tử Hidro từ trạng thái cơ bản thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Hidro lúc này có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ:
A. 3 vạch.	B. 4 vạch	C.5 vạch 	D.6 vạch
+ Bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 9 lần n = 3 = 3 vạch
Ví dụ 4: : Theo mẫu nguyên tử Bo thì tỉ số giữa các bán kính quỹ đạo N và L của êlectron trong nguyên tử hiđrô là
A. 1:2.	B. 2:1.	C. 3:1.	D. 4:1
Sử dụng câu “ Khi Làm Mình Nhớ Ông Phong” 16 : 4 = 4 : 1
18. Tính năng lượng của phản ứng hạt nhân.
Đề cho độ hụt khối, cho năng lượng liên kết riêng yêu cầu tính năng lượng của phản ứng.
Phương pháp:
1. DE = ( ∑ Δm sau – ∑ Δm trước)c2
Ví dụ: Cho phản ứng hạt nhân:. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng :
A. 15,017 MeV. 	B. 17,498 MeV. 	 C. 21,076 MeV. 	 D. 200,025 MeV. 
Giải
 DE = ( ∑ Δm sau – ∑ Δm trước)c2 = (ΔmHe + Δmn – ΔmH + ΔmT ).c2 = 17,498 MeV Chọn đáp án : B
2. DE = ∑ Wlk sau – ∑ Wlk trước 
Ví dụ: Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri . Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234U là 7,63 MeV, của 230Th là 7,7 MeV.
10,82 MeV.	B. 13,98 MeV.	 C. 11,51 MeV.	 D. 17,24 MeV.
Giải
Wlk U = 7,63.234 = 1785,42 MeV , Wlk Th = 7,7.230 = 1771 MeV , Wlk α = 7,1.4= 28,4 MeV
 DE = ∑ Wlk sau – ∑ Wlk trước = Wlk Th + Wlk α – Wlk U = 13,98 MeV Chọn đáp án : B
C - KẾT LUẬN
I. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
 Trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này phần lớn các em học sinh thường mắc phải những sai sót đã nêu trên, các em phải mất nhiều thời gian để giải được các dạng bài tập trắc nghiệm dẫn đến các em không thích học tiết bài tập vật lý và thường biểu hiện lười giải bài tập.
+ Sau khi áp dung tôi nhận thấy học sinh thích giải bài tập và giải các bài tập trắc nghiệm dạng nhanh hơn.
*Kết quả này tôi lấy từ 2 cột kiểm tra, kiểm tra một tiết học kì I và kiểm tra một tiết HKII : 
Số lần KT
Tổng số HS
Giỏi
khá
Tb
Yếu 
Kém
Lần 1
75
1
3
21
38
12
Lần 2
10
23
28
13
1
II. Bài học thực tế.
	 Trong chuyên đề này tôi chỉ mới tìm cho mình một phương pháp và chỉ áp dụng cho một vài dạng toán, tất nhiên là không trọn vẹn, để giúp học sinh giải được những bài toán mang tính lối mòn nhằm mục đích giúp các em có được kết quả tốt trong các kỳ thi, đặc biệt là thi dưới hình thức trắc nghiệm khách quan.
 Tôi viết chuyên đề này không để phủ nhận vai trò của phương pháp đại số mà với phương pháp này sẽ giúp cho học sinh yếu kém giải các bài toán vật lý, liên quan đến các dạng bài tập đã nêu. 
 Do thời gian có hạn nên chuyên đề này chưa được áp dụng rộng rãi và chắc chắn không tránh được những thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn và để được áp dụng thực hiện trong những năm học tới. 
III. Kiến nghị.
1. BGH và tổ trưởng chuyên môn xem xét và tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên đề được giới thiệu đến học sinh yếu kém trong các buổi sinh hoạt câu lạc bộ vật lý.
Xin chân thành cảm ơn!
Phước Long, ngày 24 tháng 02 năm 2015
Người viết
Nguyễn Vũ Phong
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giải toán vật lí 12	
Tác giả: Bùi Quang Hân
2. Chuyên đề bồi dưỡng vật lý 12	
Tác giả: Trương Thọ Lương
3. Bài tập cơ bản vật lý 12	
Tác giả: Vũ Thanh Khiết
4. Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm vật lý. 
Tác giả ThS. Lê văn Thời
5. Website: thuvienvatly.com
MỤC LỤC
SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.Trang 1
	II. Đối tượng nghiên cứu
	III. Phương pháp nghiên cứu.
B. NỘI DUNG........................................................................................................................................................Trang 2
	I. Cơ sở lý luận nghiên cứu.
	II. Thực trạng học sinh.
	III. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của chuyên đề.
C. KẾT LUẬN....................................................................................................................................................Trang 23
	I. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
	II. Bài học thực tế.
III. Kiến nghị.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT
PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Kết quả chấm điểm:../100 điểm
	a) Về nội dung:
	- Tính khoa học: /25 điểm
	- Tính mới: ................................/20 điểm
	- Tính hiệu quả: ........................./25 điểm
	- Tính ứng dụng thực tiễn: ........./20 điểm
	b) Về hình thức: /10 điểm
2. Căn cứ kết quả đánh giá, xét duyệt của Hội đồng khoa học ngành giáo dục và đào tạo, Giám đốc Sở GD&ĐT Bạc Liêu thống nhất công nhận SKKN và xếp loại.
 Phước Long, ngày tháng năm 2015
 HIỆU TRƯỞNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU
PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Kết quả chấm điểm:../100 điểm
	a) Về nội dung:
	- Tính khoa học: /25 điểm
	- Tính mới: ................................/20 điểm
	- Tính hiệu quả: ........................./25 điểm
	- Tính ứng dụng thực tiễn: ........./20 điểm
	b) Về hình thức: /10 điểm
2. Căn cứ kết quả đánh giá, xét duyệt của Hội đồng khoa học ngành giáo dục và đào tạo, Giám đốc Sở GD&ĐT Bạc Liêu thống nhất công nhận SKKN và xếp loại.
 Bạc Liêu, ngày tháng năm 2015
 GIÁM ĐỐC

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_xoa_kem_giam_yeu_vuon_len_trung_binh_m.doc
Sáng Kiến Liên Quan