Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan về cacbohiđrat để phát huy tính tích cực của học sinh

 Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập với cộng đồng quốc tế. Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục là trọng tâm của sự phát triển. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con người. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trường phải tạo ra những con người lao động năng động, sáng tạo làm chủ đất nước, tạo nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển.

 Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 4 ( khoá VII) đã xác định: phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.

 Đổi mới phương pháp học tập nhằm phát huy tối đa sự sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay . Chính vì thế trong thời gian gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hoá người học. Năm học 2008 -2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai trên phạm vi toàn quốc năm học với nhiệm vụ được xác định là “Năm học đẩy mạnh công nghệ thông tin, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

 

doc52 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3187 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan về cacbohiđrat để phát huy tính tích cực của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lòng trắng trứng đông tụ, còn lại glixerol.
D. Cả B, C đều đúng.
Câu 11 Có 4 dung dịch loãng không màu gồm: Lòng trắng trứng, glixerol, KOH và axit axetic. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng.	
A. dung dịch HCl.	B. dung dịch CuSO4.
C. dung dịch KMnO4.	D. dung dịch HNO3 đặc.
Câu 12 Chọn câu phát biểu sai:
A. Saccarozoơ là một đisaccarit.
B. Tinh bột và xenlulozoơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozoơ.
C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozoơ, tinh bột và xenlulozoơ đều cho một loại monosaccarit.
D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozoơ đều cho glucozoơ.
Câu 13 Cùng là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, dễ tan trong nước, có vị ngọt là tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của nhóm chất nào sau đây?
	A. glucozoơ và saccarozoơ.	B. glucozoơ và tinh bột.
	C. glucozoơ và xenlulozoơ.	D. saccarozoơ và tinh bột.
Câu 14 Cho các chất glucozoơ, fructozoơ, saccarozoơ, tinh bột, xenlulozoơ. Chất vừa có tính chất của ancol đa chức, vừa có tính chất của anđehit là
	A. chỉ có glucozoơ. 	B. glucozoơ và fructozoơ.
	C. glucozoơ, fructozoơ và saccarozoơ. 	D. tất cả các chất đã cho. 
Câu 15 Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải dùng 100g saccarozoơ. Khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra lần lượt là (giả thiết rằng, sự chuyển hoá của fructozoơ là không đáng kể và hiệu suất các phản ứng đều đạt 90%)
	A. 88,74g; 50,74g.	B. 102,0g; 52,5g. 	
	C. 52,5g; 91,8g.	D. 91,8g; 64,8g.
Câu 16 Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu (ancol). Chất đó là chất nào trong các chất sau ?
	A. axit axetic.	B. glucozoơ.
	C. sacacrozơ.	D. hex-3-en.
Câu 17 Khi thuỷ phân 1kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozoơ thu được là bao nhiêu ? Giả thiết rằng, phản ứng xảy ra hoàn toàn.
	A. 0,80kg.	B. 0,90kg.
	C. 0,99kg.	D. 0,89kg.
Câu 18 Tính khối lượng glucozoơ tạo thành khi thuỷ phân 1kg mùn cưa có 50% xenlulozoơ. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 80%.
	A. 0,555kg.	B. 0,444kg.
	C. 0,500kg.	D. 0,690kg.
Câu 19 Nhóm gluxit đều tham gia phản ứng thuỷ phân là
A. Saccarozoơ, mantozoơ, glucozoơ. 	
B. Saccarozoơ, fructozoơ, xenlulozoơ.
C. Mantozoơ, tinh bột, xenlulozoơ. 	
D. Saccarozoơ, glucozoơ, tinh bột.
Câu 20 Nhóm gluxit đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. Glucozoơ, fructozoơ, saccarozoơ. 	B. Glucozoơ, fructozoơ, tinh bột.
C. Glucozoơ, fructozoơ, xenlulozoơ. 	D. Glucozoơ, fructozoơ, mantozoơ. 
Câu 21 Cho glucozoơ lên men tạo thành ancol, khí CO2 tạo thành được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 50g kết tủa, biết hiệu suất lên men là 80%, khối lượng ancol thu được là
A. 23,0g.	B. 18,4g.	C. 27,6g.	D. 28,0g.
Câu 22 Chọn sơ đồ phản ứng đúng của glucozoơ 
A. C6H12O6 + Cu(OH)2 kết tủa đỏ gạch
B. C6H12O6 CH3–CH(OH)–COOH
C. C6H12O6 + CuO Dung dịch màu xanh
D. C6H12O6 C2H5OH + O2 
Câu 23 Nhóm gluxit khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozoơ là:
A. Saccarozoơ, mantozoơ, tinh bột.	
B. Saccarozoơ, mantozoơ, xenlulozoơ.
C. Mantozoơ, tinh bột, xenlulozoơ.
D. Saccarozoơ, mantozoơ, tinh bột, xenlulozoơ. 
Câu 24 Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Glucozoơ và fructozoơ là đồng phân cấu tạo của nhau.	
B. Metyl a - glucozoit không thể chuyển sang dạng mạch hở.
C. Trong dung dịch, glucozoơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở.
D. Có thể phân biệt glucozoơ và fructozoơ bằng phản ứng tráng bạc.
Câu 25 Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp để tạo 162g tinh bột là 
A. 112.103 lít.	B. 448.103 lít.	
C. 336.103 lít.	D. 224.103 lít.	
Câu 26 Glucozoơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây?
A. H2/Ni , nhiệt độ; Cu(OH)2; [Ag(NH3)2]OH; H2O/H+, nhiệt độ.
B. [Ag(NH3)2]OH; Cu(OH)2; H2/Ni, đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, đun nóng.
C. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; NaOH; Cu(OH)2.
D. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; Na2CO3; Cu(OH)2. 
Câu 27 Chọn câu phát biểu sai:
	A. Phân biệt glucozoơ và saccarozoơ bằng phản ứng tráng gương.
	B. Phân biệt mantozoơ và saccarozoơ bằng phản ứng tráng gương.
	C. Phân biệt tinh bột và xenlulozoơ bằng I2.
 D. Phân biệt saccarozoơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
Câu 2.28 Chọn câu phát biểu đúng:
A. Phân biệt glucozoơ và fructozoơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh.
C. Dung dịch mantozoơ có tính khử và bị thuỷ phân thành glucozoơ.
D. Phân biệt saccarozoơ và glixerol bằng phản ứng thuỷ phân.
Câu 29 Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây? 
A. quá trình hô hấp.	B. quá trình quang hợp.
C. quá trình khử.	D. quá trình oxi hoá. 
Câu .30 Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói X Y sobit. Tên gọi X, Y lần lượt là
	A. xenlulozoơ, glucozoơ. 	B. tinh bột, etanol.
	C. mantozoơ, etanol. 	D. saccarozoơ, etanol.
Câu 31 Phản ứng khử glucozoơ là phản ứng nào sau đây ?
	A. Glucozoơ + H2/Ni , to. 	B. Glucozoơ + Cu(OH)2.
	C. Glucozoơ + [Ag(NH3)2]OH.	D. Glucozoơ etanol. 
Câu 32 Để điều chế 45g axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là
A. 50g. 	B. 56,25g. 	C. 56g. 	D. 60g. 
Câu 33 Phản ứng chuyển glucozoơ, fructozoơ thành những sản phẩm giống nhau là
A. phản ứng với Cu(OH)2.	B. phản ứng tráng gương.
C. phản ứng với H2/Ni. to.	D. phản ứng với kim loại Na.
Câu 34 Thuốc thử phân biệt glucozoơ với fructozoơ là
A. [Ag(NH3)2]OH.	B. Cu(OH)2.
C. dung dịch Br2.	D. H2.
Câu 35 Cacbohiđrat (gluxit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và có công thức chung là
A. Cn(H2O)m.	B. C.nH2O. 
C. CxHyOz.	D. R(OH)x(CHO)y.
Câu 36 Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozoơ lần lượt là
A. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n.	B.(C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n. 	
C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n. 	D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n.
Câu 37 Một polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000u, n có giá trị là
	A. 900.	B. 950. 	 	C. 1000.	 D. 1500.
Câu 38 Gluxit không thể thuỷ phân được nữa là 
	A. Glucozoơ, mantozoơ.	B. Glucozoơ, tinh bột. 
	C. Glucozoơ, xenlulozoơ.	D. Glucozoơ, fructozoơ.
Câu 39 Cacbohiđrat khi thuỷ phân tạo ra 2 phân tử monosaccarit là
A. Saccarozoơ, tinh bột.	B. saccarozoơ, xenlulozoơ.
C. Mantozoơ, saccarozoơ.	D.Saccarozoơ, glucozoơ.
Câu 40 Saccarozoơ và glucozoơ có đặc điểm giống nhau là
A. đều lấy từ củ cải đường.	
B. đều tham gia phản ứng tráng gương.
C. đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh đặc trưng.
D. đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.
Câu 41 Polisaccarit khi thuỷ phân đến cùng tạo ra nhiều monosaccarit là	
A. Tinh bột, amilozơ.	B. Tinh bột, xenlulozoơ. 
C. Xenlulozoơ, amilozơ.	D. Xenlulozoơ, amilopectin. 
Câu 42 Chất không phản ứng với glucozoơ là 
	A. [Ag(NH3)2]OH.	B. Cu(OH)2. 
	C. H2/Ni.	D. I2. 
Câu 43 Trong máu người, nồng độ của glucozoơ có giá trị hầu như không đổi là A. 0,1%.	B. 0,2%. 	C. 0,3%.	D. 0,4%.
Câu.44 Để xác định trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozoơ, có thể dùng 2 phản ứng hoá học là
	A. phản ứng tráng gương, phản ứng cộng hiđro.
	B. phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu etylic.
	C. phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2.
	D. phản ứng tráng gương, phản ứng thuỷ phân.
Câu 45 Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng
	A. khử glucozoơ bằng H2/Ni, to.	
	B. oxi hoá glucozoơ bằng [Ag(NH3)2]OH.
	C. lên men rượu etylic.	
	D. glucozoơ tác dụng với Cu(OH)2. 
Câu 46 Gluxit chuyển hoá thành glucozoơ trong môi trường kiềm là
 A. saccarozoơ.	B. mantozoơ. 
	C. fructozoơ.	D. tinh bột.
Câu 47 Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là
	A. amilozơ.	B. amilopectin. 
	C. glixerol.	D. alanin.
Câu 48 Phản ứng chứng tỏ glucozoơ có nhiều nhóm OH ở các nguyên tử cacbon liên tiếp nhau là phản ứng với
	A. dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3.	
	B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
	C. tác dụng với axit tạo este có 5 gốc axit.	
	D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao.	
Câu 49 Phản ứng chứng minh glucozoơ có nhóm chức anđehit là
	A. tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh đặc trưng.
	B. tác dụng với axit tạo sobitol.
	C. phản ứng lên men rượu etylic.
	D. phản ứng tráng gương. 
Câu 50 Phân tử glucozoơ tác dụng với Cu(OH)2 cho , vậy trong phân tử  ở  Tương tự như glucozoơ,  cộng với hiđro cho , bị oxi hoá bởi  trong môi trường bazơ. Cacbohiđrat là những  và đa số chúng có công thức chung là 
(1) dung dịch màu xanh lam; (2) có nhiều nhóm OH; (3) vị trí kề nhau; 
(4) fructozoơ; (5) poliancol; (6) phức bạc amoniac; (7) hợp chất hữu cơ tạp chức; (8) Cn(H2O)m.
Từ hay cụm từ thích hợp ở những chỗ trống trong các câu ở đoạn văn trên lần lượt là
	A. (2), (3), (1), (4), (5), (6), (7), (8).	
	B. (1), (2), (4), (5), (3), (6), (7), (8).
	C. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8).
	D. (1), (2), (3), (4), (8), (6), (7), (5).
Câu 51 Khi nào bệnh nhân được truyền trực tiếp dung dịch glucozoơ (còn được gọi với biệt danh “huyết thanh ngọt”).
	A. Khi bệnh nhân có lượng glucozoơ trong máu > 0,1%.
	B. Khi bệnh nhân có lượng glucozoơ trong máu < 0,1%.
	C. Khi bệnh nhân có lượng glucozoơ trong máu = 0,1%.
	D. Khi bệnh nhân có lượng glucozoơ trong máu từ 0,1% ® 0,2%.
Câu 52 Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm ?
	A. Lên men glucozoơ.
	B. Thuỷ phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm.
	C. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
	D. Cho hỗn hợp etilen và hơi nước qua tháp chứa H3PO4.
Câu 53 Fructozoơ không phản ứng với chất nào sau đây?
	A. H2/Ni, to.	B. Cu(OH)2.
	C. dung dịch brom.	D. AgNO3/NH3.
Câu 54 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozoơ có dạng mạch vòng?
	A. phản ứng với Cu(OH)2.	B. phản ứng với AgNO3/NH3.
	C. phản ứng với H2/Ni, to.	D. phản ứng với CH3OH/HCl.
3.2- BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu55 Phản ứng tổng hợp glucozoơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813kJ cho mỗi mol glucozoơ tạo thành.
	Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozoơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1m2, lượng glucozoơ tổng hợp được bao nhiêu?
	A. 88,26g.	B. 88.32g.
	C. 90,26g.	D. 90,32g.
Câu 56 Cho 10kg glucozoơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu?
	A. 4,65kg.	B. 4,37kg.
	C. 6,84kg.	D. 5,56kg.
Câu 57 Lên men a g glucozoơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10g kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4g. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%, giá trị của a là
	A. 12.	B. 13.	C. 14.	D. 15.
Câu 58 Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T. Khi oxi hoá hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: Cứ tạo ra 4,4g CO2 thì kèm theo 1,8g H2O và cần một thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO2 thu được. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T lần lượt là 6:1:3:2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Công thức phân tử của X, Y, Z, T lần lượt là
A. C6H12O6, C3H6O3, CH2O, C2H4O2. 
B. C6H12O6, C3H6O3, C2H4O2, CH2O.
C. C6H12O6, CH2O, C3H6O3, C2H4O2. 
D. C6H12O6, CH2O, C2H4O2, C3H6O3.
Câu 59 Saccarozoơ đều tác dụng được với nhóm chất nào sau đây ?
(1) H2/Ni, to; (2) Cu(OH)2; (3) [Ag(NH3)2]OH; (4) CH3COOH (H2SO4 đặc)
 A. (1), (2).	B. (2), (4).	C. (2), (3).	 D. (1), (4).
Câu 60 Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau
dung dịch xanh lam
kết tủa đỏ gạch
	Vậy Z không thể là
A. glucozoơ.	B. saccarozoơ.	C. fructozoơ.	D. mantozoơ.
Câu 61 Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohiđrat (X), thu được 5,28g CO2 và 1,98g H2O. Biết rằng, tỉ lệ khối lượng H và O trong X là 0,125:1. Công thức phân tử của X là
	A. C6H12O6.	B. C12H24O12.	C. C12H22O11.	D. (C6H10O5)n.
Câu 62 Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750,0g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị m cần dùng là bao nhiêu ?
	A. 940,0.	B. 949,2.	C. 950,5.	D. 1000,0.
Câu 63 Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học). Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ sau là
E
Q
X
Y
Z
A.
C12H22O11
C6H12O6
CH3COOH
CH3COOC2H5
CH3COONa
B.
(C6H10O5)n
C6H12O6
CH3CHO
CH3COOH
CH3COOC2H5
C.
(C6H10O5)n
C6H12O6
CH3CHO
CH3COONH4
CH3COOH
D.
A, B, C đều sai.
Câu 64 Xenlulozoơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được đều chế từ xenlulozoơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,70kg xenlulozoơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D=1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu ?
	A. 14,39 lít.	B. 15,00 lít.
	C. 15,39 lít.	D. 24,39 lít.
Câu 65 Chọn câu đúng trong các câu sau:
	A. Xenlulozoơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
	B. Xenlulozoơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
	C. Xenlulozoơ và tinh bột có phân tử khối gần bằng nhau.
	D. Xenlulozoơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của 	xenlulozoơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.
Câu 66 Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozoơ. Nếu muốn điều chế một tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu xấp xỉ 
	A. 5031kg.	B. 5000kg.
	C. 5100kg.	D. 6200kg. 
Câu 67 Chọn phát biểu sai:
A. Có thể phân biệt mantozoơ và đường nho bằng vị giác.
B. Tinh bột và xenlulozoơ không thể hiện tính khử vì trong phân tử không có nhóm chức anđehit (–CH=O).
C. Tinh bột có phản ứng màu với iot do tinh bột có cấu tạo mạch ở dạng xoắn 	có lỗ rỗng.
D. Có thể phân biệt glucozoơ và saccarozoơ bằng phản ứng với Cu(OH)2/OH-, to.
Câu 68 Cho xenlulozoơ phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozoơ triaxetat, xenlulozoơ điaxetat và 6,6g CH3COOH. Thành phần % theo khối lượng của xenlulozoơ triaxetat và xenlulozoơ điaxetat trong X lần lượt là
	A. 77% và 23%.	B. 77,84% và 22,16%.
	C. 76,84% và 23,16%.	D. 70% và 30%.
Câu 69 Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất của mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là
	A. 400kg.	B. 398,8kg.
	C. 389,8kg.	D. 390kg.
Câu 70 Pha loãng 389,8kg ancol etylic thành ancol 40o, biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/cm3. Thể tích dung dịch ancol thu được là 
	A. 1206,25 lít.	B. 1246,25 lít.
	C. 1218,125 lít.	D. tất cả đều sai.
Câu 71 Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500g tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để cung cấp đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp? Giả thiết hiệu suất quá trình là 100%
	A. 1382666,7 lít.	B. 1382600 lít.
	C. 1402666,7 lít.	D. tất cả đều sai.
Câu 72 Đốt cháy hoàn toàn 0,0855g một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1g kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815g. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1g kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi 0,4104g X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,0552g hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C12H22O11.	B. C6H12O6.	C. (C6H10O5)n.	D. C18H36O18.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG II
2.1
A
2.2
B
2.3
C
2.4
D
2.5
C
2.6
C
2.7
A
2.8
C
2.9
B
2.10
D
2.11
B
2.12
C
2.13
A
2.14
A
2.15
A
2.16
B
2.17
D
2.18
B
2.19
C
2.20
D
2.21
A
2.22
B
2.23
C
2.24
D
2.25
B
2.26
B
2.27
D
2.28
C
2.29
B
2.30
A
2.31
A
2.32
B
2.33
C
2.34
C
2.35
A
2.36
B
2.37
C
2.38
D
2.39
C
2.40
C
2.41
B
2.42
D
2.43
A
2.44
C
2.45
A
2.46
C
2.47
B
2.48
B
2.49
D
2.50
C
2.51
B
2.52
B
2.53
C
2.54
D
2.55
A
2.56
B
2.57
D
2.58
C
2.59
B
2.60
B
2.61
C
2.62
B
2.63
B
2.64
A
2.65
D
2.66
A
2.67
A
2.68
B
2.69
C
2.70
C
2.71
A
2.72
A
CHƯƠNG 4: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN
Khi áp dụng chuyên đề này vào giảng dạy học sinh bộ môn Hóa ở trường THPT, tôi nhận thấy rằng các em học sinh rất hứng thú với môn học, nhiều bài tập về phần cacbohđrat trong đề thi đại học các năm các em học sinh giải rất nhanh và đúng kết quả. Chính vì các em nhận thấy với mỗi bài toán nếu ta chịu tìm tòi sang tạo thì sẽ phát hiện được rất nhiều điều bổ ích nên rất hứng thú với môn học do dó mỗi năm học tôi nhận thấy chất lượng của môn Hóa học nói riêng, và kết quả học tập của các em học sinh nói chung được nâng lên, trong các kỳ thi tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng có nhiều em đạt điểm khá cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Cụ thể chất lượng khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 
 Kết quả khảo sát:
Năm học
Không áp dụng SKKN
áp dụng SKKN
Yếu
TB
Khá
Giỏi
Yếu
TB
Khá
Giỏi
2012-2013
20
50%
25%
5%
12%
54%
27%
7%
PHÀN III : KẾT LUẬN	
Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực, tôi đã thực hiện được các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các bài tập hóa học và tác dụng của nó trong dạy học hóa học. 
- Sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực
- Xây dựng - tuyển chọn được hệ thống bài tập câu trắc nghiệm và bài tập tự luận về cacbohidrat nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
Đề tài nghiên cứu đã đem lại một số điểm mới là:
- Đã xây dựng- lựa chọn một hệ thống bài tập hoá học ở các mức độ nhận thức khác nhau theo các dạng bài tập khác nhau.
- Bước đầu nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập này theo hướng phát huy tính tích cực của HS trong các bài dạy học nghiên cứu kiến thức mới, trong bài luyện tập - vận dụng kiến thức, trong bài dạy học tính chất của chất, rèn luyện kỹ năng thực hành, kiểm tra đánh giá. Đây là những tài liệu cần thiết cho công tác giảng dạy của tôi trong thời gian tới.
Một số kiến nghị:
Xu hướng dạy học hiện đại là tăng cường vai trò chủ động của HS trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức mới, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của HS, giúp cho HS có một phương pháp tư duy logic, sáng tạo.Vì vậy chúng tôi có một số ý kiến đề xuất đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, ngành giáo dục như sau:
- Đầu tư ngân sách để giúp các nhà trường có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học (đặc biệt là khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa).
- Quan tâm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
- Thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp dạy học.
Hướng phát triển của đề tài:
Trên cơ sở những kiến thức, phương pháp nghiên cứu, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu:
- Xây dựng, lựa chọn tiếp các dạng bài tập cho các phần khác của môn hóa rong chương trình trung học cơ sở.
- Sử dụng các bài tập đã lựa chọn để xây dựng hệ thống giáo án các bài dạy hóa học trong chương trình trung học cơ sở.
Trên đây là những nghiên cứu ban đầu, do thời gian có hạn nên không thể tránh được những thiếu sót. Tôi rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để giúp chúng tôi tiếp tục công việc nghiên cứu đã đặt ra được thuận lợi và đạt kết quả cao hơn.
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Quốc Sơn – Đặng Văn Liếu – Nguyễn Văn Tòng (2007) , Giáo trình Cơ Sở Hóa Học hữu cơ – tập 3 , NXB Đại học Sư phạm.
2.Cao Thị Thiên An(2007), Bộ đề thi trắc nghiệm khách quan hóa học, NXB ĐHQG Hà Nội.
 3.Cao Thị Thiên An (2008), Hệ thống và ôn tập nhanh kiến thức hóa học THPT, NXB ĐHQG Hà Nội.
4.ThS. Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập hóa học tự luận và trắc nghiệm - NXB ĐHQG Hà Nội
 5. Lý Kiều Anh(2006), Xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan dùng để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học phần hoá học hữu cơ lớp 12 nâng cao trường THPT”, Luận án thạc sỹ khoa học giáo dục.
Nhận xét và xếp loại của tổ chuyên môn
Tổ trưởng
Nhận xét và xếp loại của Hội đồng khoa học trường THPT Yên phong 2
Hội đồng xét duyệt SKKN
MỤC LỤC

File đính kèm:

  • docNguyen Thi Thieu - YP2 - Hoa hoc - SKKN_THIEU_2013_2014.doc
Sáng Kiến Liên Quan