Sáng kiến kinh nghiệm Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của môn Ngữ văn trong nhà trường ở việc đọc diễn cảm

Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy ở một trường THCS thuộc huyện miền núi Thanh Sơn, cũng đã nhiều năm tôi được phân công làm Tổng phụ trách đội trong nhà trường. Tôi được tiếp cận với nhiều học sinh và nhận they trong thực tế học sinh một bộ phân các em ý thức đạo đức chưa thật đảm bảo khi mà xã hội đang ngày càng phát triển. Là một giáo viên vừa làm nhiệm vụ đứng trên bục giảng vừa làm công tác giáo dục dẫn dắt các em trong các hoạt động bề nổi của nhà trường , tôi thấy mình là người góp phần không nhỏ để dẫn dắt các em tiến những bước chắc chắn vào tương lai của chính các em.

Mặt khác tôi lại nghĩ tương lai nhân loại không dựa vào tiền bối, tài nguyên thiên nhiên không phải là vũ khí hạt nhân mà là con người và giáo dục, đào tạo được đặt ở vị trí “Quốc sách hàng đầu”, giáo dục, đào tạo cùng khoa học công nghệ trở thành sự nghiệp chung của toàn dân. Con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp trung thành với sự nghiệp cách mạng dân tộc. Và sinh thời Hồ Chủ Tịch đã từng dạy: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là người vô dụng”.

 

doc9 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2122 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của môn Ngữ văn trong nhà trường ở việc đọc diễn cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ nhất: Lý do chọn đề tài
a. Lý do chủ quan : 
Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy ở một trường THCS thuộc huyện miền núi Thanh Sơn, cũng đã nhiều năm tôi được phân công làm Tổng phụ trách đội trong nhà trường. Tôi được tiếp cận với nhiều học sinh và nhận they trong thực tế học sinh một bộ phân các em ý thức đạo đức chưa thật đảm bảo khi mà xã hội đang ngày càng phát triển. Là một giáo viên vừa làm nhiệm vụ đứng trên bục giảng vừa làm công tác giáo dục dẫn dắt các em trong các hoạt động bề nổi của nhà trường , tôi thấy mình là người góp phần không nhỏ để dẫn dắt các em tiến những bước chắc chắn vào tương lai của chính các em. 
Mặt khác tôi lại nghĩ tương lai nhân loại không dựa vào tiền bối, tài nguyên thiên nhiên không phải là vũ khí hạt nhân mà là con người và giáo dục, đào tạo được đặt ở vị trí “Quốc sách hàng đầu”, giáo dục, đào tạo cùng khoa học công nghệ trở thành sự nghiệp chung của toàn dân. Con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp trung thành với sự nghiệp cách mạng dân tộc. Và sinh thời Hồ Chủ Tịch đã từng dạy: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là người vô dụng”.
b. Lý do khách quan :
 Trong thực trạng giáo dục hiện nay đòi hỏi người giáo viên thật sự nỗ lực về mọi mặt nhất là công tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề, tích cực tìm tòi, áp dụng đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng mục tiêu của đảng và nhà nước.
 Giáo dục toàn diện học sinh được coi là nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành giáo dục nói chung và của đơn Trường THCS Khả Cửu của chúng tôi nói riêng. Tuy nhiên để có những nhân tài thực sự thì yêu cầu người giáo viên phải tìm tòi nghiên cứu tìm ra phương pháp tốt nhất để giúp các em học tập.
 Vì vậy khi giảng một giờ văn người giáo viên cũng phải tìm ra phương pháp để giúp các em cảm thụ tác phẩm và lĩnh hội kiến thức văn chương một cách tốt nhất. 
 Xuất phát từ mục đích và yêu cầu đổi mới, chỉnh lý nội dung chương trình và thay sách giáo khoa THCS và căn cứ vào thực trạng học sinh học văn ở đơn vị mình tôi mạnh dạn chọn, tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề : “xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của môn ngữ văn trong nhà trường ở việc đọc diễn cảm”.
	-T
	- Giáo dục - Đào tạo được đặt ở vị trí “Quốc sách hàng đầu” Giáo dục - Đào tạo và khoa học công nghệ trở thành sự nghiệp của toàn dân.
	- Con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp chung thành ví sự nghiệp cách mạng dân tộc. Hồ Chủ Tịch đã từng dạy: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là người vô dụng”.
	-Trường THCS Tề Lễ là một đơn vị có sản phẩm và con người. Sản phẩm đặc biệt đó là yếu tố đầu tiên đạo lý làm người.
II.Mục đích đề tài:
	Tìm các giải pháp tăng cường Giáo dục đạo đức của học sinh đang theo học tại THCS
III.Nghiệm vụ nghiên cứu:
	1.Vị trí, vai trò của công tác Giáo dục đạo đức
	2.Thực trạng hoạt động Giáo dục đạo đức cho học sinhTHCS
3.Một số giải pháp.
IV.Đói tượng nghiên cứu:
	Học sinh THCS
V.Phạm vi nghiên cứu.
	Năm học 2004- 2005B.
Nội dung:
Chương I: Cơ sở khoa học
I.Cơ sở lý luận
	-Giáo dục để hình thành đạo đức cho mỗi người là sự hình thành và phát triển nhân cách “Sự thiện ác của mỗi người đâu có phải là bẩm sinh mà là kết quả của sự Giáo dục, giáo dục tốt đem lại cái thiện, Giáo dục không tốt đen đến cái ác cho mỗi con người”.
	-Đạo đức chính là phẩm chất nhân cách của con người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý trí hành vi, thói quen cách ứng sử của họ trong quan hệ với tự nhiên, với xã hội.
	-Nhiệm vụ của trường THCS Tề Lễ Tam Nông là Giáo dục đạo đức, Giáo dục trí tuệ thể chất, thẩm mỹ lao động kỹ thuật tổng hợp.
	-Tất cả mọi người trong xã hội mà đặc biệt là người làm công tác Giáo dục luôn phải thấm nhuần lời dạy của Hồ Chí Minh: “Muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết phải có con người Xã hội chủ nghĩa”.
II.Cơ sở pháp lý:
	-Điều 18 điều lệ tring học quy định hành vi ứng sử của học sinh trung học phải có văn hoá phù hợp với lối sống và lứa tuổi của học sinh trung học.
	-Điều lệ nhà trường quy định nhiệm vụ của học sinh trung học: Kính trọng thầy, cô giáo, cán bộ công nhân viên nhà trường đoàn kết giúp đỡ bạn bè, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhsf trường thực hiện nội quy của nhà trường chấp hành các quy tắc trật tự an toàn xã hội.
	-Văn kiện Hộ nghị lần thứ II BCH TW đảng khoá VII đã chỉ ra: “Giáo dục - Đào tạo phải theo hướng cân đối giữa Dạy người- Dạy chữ- Dạy nghề trong đó dạy người là mục tiêu cao nhất.
III.Cơ sở thực hiện.
	- THCS Tề Lễ Tam Nông còn có một số biểu hiện sau đây: 
	+Học sinh có lối sống thực dụng, buông thả, thờ ơ đối với việc học tập
	+Hiện tượng học sinh lười học
	+Thiếu tôn trọng các thầy cô giáo
	+Còn có những hành vi thô bạo đối với bạn bè
	-Để đạt được mục tiêu Giáo dục trước yêu cầu mới của đất nước THCS Tề Lễ Tam Nông có một trọng trách nặng nề trong khâu dạy người đẻ tạo ra những con người vừa hồng, vừa chuyên.
	-Từ các cơ sở lý luận pháp lý thực tiễn, chúng ta tìm các giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược Giáo dục đạo đức cho học sinh tại THCS Tề Lễ Tam Nông
Chương II: Thực trạng Giáo dục đạo đức học sinh 
ở Trường thcs tề lễ Tam Nông
I.Đặc điểm tình hình.
	Tháng 6/2003 Trung Tâm GDTX Tam Nông chuyển về Thị trấn Hưng Hoá ở trên khu đồi gần các cơ quan ben ngành của huyện giáp với huyện Thanh Thuỷ, địa điểm mới có nhiều thuận lợi cho công tác Giáo dục đạo đức cho học sinh. Một trong các nhiện vụ của Trung Tâm là dạy Bổ túc văn hóa cho các em học sinh không vào được các trường công lập và bán công trong huyện và cán bộ trong huyện chưa có trình độ PTTH. Năm học 2002 – 2003 Trung Tâm GDTX Tam Nông có 14 lớp Bổ túc và số học sinh là 284 em là một trong các Trung Tâm có nhiều học sinh. Hàng năm học sinh ở Trung Tâm đề đỗ tốt nghiệp 100% và có khoảng 50% học sinh đi học ở các trường nghề và các trường chuyên nghiệp. Trung Tâm
 ngày càng thu hút được nhiều học sinh ngày càng theo học tạo được niềm tin đối với Đảng, chính quyền và nhân dân trong huyện.
	1.Những thuận lợi cơ bản:
 	-Trung Tâm được sự quan tâm của Sở Giáo dục - Đào tạo và các ban, ngành của huyện Tam Nông. Sự phối kết hợp chặt chẽ giữa Trung Tâm và hội cha mẹ học sinh. Cơ sở vật chất Trung Tâm có 10 phòng học với đầy đủ bàn ghế, quạt trần. Trung Tâm có đội ngũ Giáo viên có nhiều kinh nghiệm Chi bộ Đảng của Trung Tâm có 11 Đảng viên, Chi bộ nhiều năm đạt Chi bộ trong sạch vững mạnh. Học sinh của Trung Tâm chủ yếu suất thân từ con em nông dân nên có bản chất chất phát, cần cù.
	2.Một số khó khăn
	-Chất lượng đầu vào của Trung Tâm yếu về văn hoá và đạo đức
	-Sự phối kết hợp giữa Giáo viên chủ nhiệm và Đoàn TN, Hội cha mẹ học sinh còn chưa đồng bộ.
	-Một số học sinh còn ham chơi, bỏ học đặc biệt còn có học sinh gây gổ đánh nhau, cờ bạc
	-Một số gia đình học sinh phó mặc con em mình cho Trung Tâm.
Để đưa Trung Tâm vào nề nếp nhằm đạt hiệu quả trong đào tạo, Ban Giám đốc kết hợp với Công đoàn đẩy mạnh cuộc vận động: “Kỷ kương- Tình thương- Trách nhiệm”. Ban Giám đốc kết hợp với BCH Đoàn TN, Giáo viên chủ nhiện tổ chức các hoạt động vui, khoẻ phục vụ cho học tập và rèn luyện cho học sinh, dựa vào các ngày lễ lớn trong năm : 03/02, 08/03, 26/03, 19/05, 20/11, 22/12
	Mọi hoạt động đều có kế hoạch, có sự chỉ đạo cụ thể có sơ kết rút kinh nghiệm kịp thời.
	3.Các kết quả đã đạt được
	-Trung Tâm nhiều năm đạt danh hiệu tiên tiến suất xắc
	-Chi bộ Đảng đạt trong sạch vững mạnh
	-Công đoàn - Đoàn thanh niên nhiều năm được Công đoàn ngành vài tỉnh đoàn khen.
	-Tổ Bổ túc VH nhiều năm đạt tổ lao động giỏi cấp cơ sở và cấp tỉnh.
	-Trung Tâm nhiều năm có học sinh giỏi và Giáo viên giỏi.
II.Những tồn tại cần khắc phục
	-Trung Tâm cần tăng cường Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy và hoạt động Giáo dục. Mua sắm trang thiết bị dạy học để Giáo viên và học sinh có thông tin cập nhật.
	-Có hình thức sử lý uấn nắn kịp thời những vi phạm sai trái của học sinh.
	-Có kiểm tra, đánh giá các hoạt động Giáo dục thông qua các môn học để có những điều trỉnh thích hợp.
	-Chú trọng những việc khen, chê kịp thời. Giáo dục thông qu truyền thống tốt đẹp của Trung Tâm và các gương tốt của học sinh của Trung Tâm qua các năm.
	-Những tồn tại trên không thể khắc phục trong một sớm một chiều mà cần phải có các biện pháp khắc phục kịp thời.
III.Những vấn đề đặt ra trong việc quản lý chỉ đạo.
	1.Bám sát mục tiru Giáo dục của Trung Tâm GDTX Tam Nông
	2.Xây dựng được chương trình kế hoạch khả thi, có biện pháp chỉ đạo thích hợp, nội dung thiết thực, phat shuy vai trò đội ngũ Giáo viên tình nguyện, tổ chức hoạt động ngoài giờ có hiệu quả.
	3.Tăng cường công tác xã hội hoá Giáo dục:
	Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc Giáo dục đạo đức cho học sinh 
Chương III Một số giải pháp nhằn Giáo dục
nâng cao hiệu quả của học sinh
Giải pháp 1: 
	-Bám sát mục tiêu Giáo dục của Đảng và nhà nước giúp Giáo viên – học sinh nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò quan trọng của công tác Giáo dục đạo đức trong Trung Tâm. Chú ý phát triển nhân cách và phẩm chất cho người học
 	-Tránh quan niệm sai lệch trong Giáo viên chỉ quan tâm đến dạy chữ, và xem nhẹ đến dạy ngừi. Tránh nhận thức sai lệch trong học sinh là chỉ cần học văn hoá xem nhẹ việc rèn luyện phẩm chất đạo đưcs. Giáo viên có ý thức nghiêm tú trong thực hiện nếp sống: “Kỷ cương – Tình thương-Trách nhiệm” học sinh phải có nhận thức: : “Học tập rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp”.
Giải pháp 2:
	Trên cơ sở hiểu sâu sắc vấn đề chung của quá trình Giáo dục đạo đức xây dựng những chương trình kế hoạch khả thi, có biện pháp chỉ đạo thích hợp, nội dung thiết thực, tổ chức hoạt động ngoài giờ có hiệu quả.
	Tăng cường nội dung Giáo dục phù hợp với yêu cầu xã hội và thực trạng của Trung Tâm.
	-Giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh bằng nhiều hình thức: 
	+Nói chuyện chuyên đề ngoại khoá
	+Giáo dục lối sống đúng đắn mình vị mọi người
	+Giáo dục lòng nhân ái, trống hành vi thô bạo trà đạp lên nhân phẩm con người
	+Giáo dục lòng yêu nước
	+Giáo dục về hiến pháp và pháp luật
	+Giáo dục mối quan hệ xã hội cộng đồng
	-Đối với học sinh rèn luyện phẩm chất: tự trọng, thực thà, giải dị, khiêm tốn, tự tin có tinh thần phê và tự phê. Giáo viêntôn trong tình bạn, tình yêu của học sinh, là người thầy với nhiều tư cách, là người cha, mẹ, anh, chị người bạn để tư vấn và khuyên bảo học sinh.
	-Ban Giám đốc và các tổ chức quần chúng có kế hoạch khả thi, thiết thực. đánh giá xếp loại tập thể theo từng đợt thi đua, tổ chức hoạt động Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngoài giờ.
	-Giáo viên chủ nhiệm cần phải nhiệt tình trách nhiệm, linh hoạt sử lý các tình huống bất thường, hiểu rõ hoàn cảnh, tính sách từng học sinh và tạo được niềm tin đối với học sinh. Giáo viên chủ nhiệm Giáo dục học sinh bằng chính uy tín, nhiệt tính, tình thương của người thầy vì nó có hiệu quả cao hơn lý thuyết.
	-Chọn đội ngũ cán bộ lớp, chi đoàn lã những học sinh nhiệt tình, có năng lực uy tín với tập thể lớp
Giải pháp 3:
	-Tăng cường công tác xã hội hoá Giáo dục: phối hợp chặt chẽ với nhà trường gia đình và xã hội trong việc Giáo dục cho học sinh.
	-Kết hợp chặt chẽ giữa Trung Tâm với công an huyện
	-Kết hợp với cơ sở Y tế địa phương
	-Kết hợp với các đơn vị đóng quân trên địa bàn
	-Tham gia các hoạt động từ thiện.
C.Phần kết luận:
	-Dựa vào cơ sở lý luận cơ sở thực tiễn về công tác Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Tề Lễ Tam Nông. Tôi đưa ra 03 giải pháp trên nhằm nâng cao hiệu quả công tác Giáo dục đạo đức cho học sinh.
	-Đề tài muốn đạt hiệu quả cao cần được sự hỗ trợ của Ban Giám đốc, các tổ chức Đoàn thể của Trung Tâm giúp đỡ về vấn đề tổ chức thi đua, đầu tư nguồn kinh phí và xây dựng môi trường sư phạm. 

File đính kèm:

  • docSang_kien_kinh_nghiem_tam_thoi.doc
Sáng Kiến Liên Quan