Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố giải nhanh bài tập định lượng hóa học THCS
Hóa học là bộ môn khoa học quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hóa học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản và thiết thực đầu tiên về hóa học, giáo viên bộ môn hóa học cần hình thành ở các em một kĩ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động. Có những đức tính cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội, có thể hòa nhập với môi trường thiên nhiên chuẩn bị cho học sinh học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Đối với một số dạng bài tập nếu học sinh chỉ áp dụng theo phương pháp thông thường thì mất rất nhiều thời gian làm bài, hơn nữa lại trình bày dài dòng và khó hiểu; hơn nữa để giải nhanh bài tập nhất là bài tập trắc nghiệm định lượng cần đòi hỏi phải tiết kiệm thời gian mà đề thi trắc nghiệm trong các bài kiểm tra định kì chiếm khoảng từ 20% đến 50%, thi Đại học 100%. Xuất phát từ thực tế giảng dạy, nhiều năm ôn thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh tôi thấy giải nhanh bài tập hóa học có ý nghĩa rất quan trọng:
Thứ nhất: Học sinh tìm ra phương pháp giải nhanh rất hiệu quả đặc biệt trong dạng bài tập trắc nghiệm khách quan
Thứ hai: Đòi hỏi học sinh không những nắm rõ bản chất, kĩ năng tính toán mà còn tìm hướng giải quyết nhanh, ngắn gọn, tiết kiệm thời gian.
Thứ ba: Trong thời gian ngắn nhất đưa ra kết quả chính xác nhất và đó chính là mục tiêu chung của giáo viên học sinh sẽ tận dụng tốt thời gian kiểm tra, thi cử.
Thứ tư: Học sinh có cách kiểm tra nhanh kết quả rèn luyện tư duy cho học sinh đích đến, điểm đến.
khối lượng HD: Cách 1: Đặt x,y là số mol CH4 pứ, dư 2CH4 C2H2 + 3H2 (1) x 0,5x 1,5x C2H2 + O2 2CO2 + H2O (2) 0,5x x 0,5x CH4 dư + 2O2 CO2 + 2H2O (3) y y 2y H2 + O2 H2O (4) 1,5x 1,5x C CO2 Từ (2-3): n = x + y = = 0,6 mol m = 0,6.12 = 7,2 gam. H H2O Từ (2-4): n = = 2(x+y) = 2.0,6 = 1,2 molm = 1,2.2 = 2,4 gam. X C H Vậy m = m + m = 7,2 + 2,4 = 9,6 gam. Cách 2; 3: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng CO2 CH4 C CH4 X C2: m = m = 16.n =16. n = 16.n = 16. 0,6 = 9,6 gam. C2H2 H2 CH4 dư X C3: m = m +m + m =16y +26.x +2.x =16(x+y) = 16.0,6 = 9,6 gam. Nhận xét: Nếu học sinh làm cách 2 áp dụng định luật bảo toàn khối lượng thu được hiệu quả cao nhất, lời giải ngắn gọn, dễ hiểu, giảm bớt các bước tính toán của học sinh. Bài 9: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (ở đktc), có bột Ni làm chất xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Tìm công thức phân tử của hiđrocacbon. HD: ; Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: Vì Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom nên H2 phản ứng hết, hiđrocacbon còn dư. Như vậy trong hỗn hợp X: Công thức phân tử C3H4 Chú ý: Trong phản ứng cộng H2 số mol khí giảm sau phản ứng bằng số mol H2 tham gia phản ứng. Sau phản ứng cộng H2 vào hiđrocacbon không no mà khối lượng mol trung bình của hỗn hợp nhỏ hơn 28 thì trong hỗn hợp sau phản ứng có H2 dư Bài 10: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,874 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thì thu được 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít khí H2 (ở đktc). Tính % khối lượng các oxit trong A Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) và sắt (III) oxit. Phân tích: Phát hiện vấn đề: Khử oxit kim loại theo từng nấc. Khử oxit kim loại bằng CO ta luôn có: Giải quyết vấn đề: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Bài giải: a) Theo bài ra khử FeO và Fe2O3 thu được chất rắn B gồm 4 chất chứng tỏ CO phản ứng hết. Chất rắn B thu được là Fe, Fe2O3 dư, FeO dư, và Fe3O4 Phương trình hoá học: 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1) Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (2) FeO + CO Fe + CO2 (3) Khí qua khỏi ống sứ là CO2 hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư được muối trung hoà: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (4) Theo phương trình (4): Theo phương trình (1), (2), (3): Theo định luật bảo toàn khối lượng: Đặt x, y lần lượt là số mol của FeO và Fe2O3 (x, y > 0). Theo bài ra ta có: Trong A: b) Đặt số mol của Fe2O3 ở phản ứng (1) là a mol (a > 0). Đặt số mol của Fe3O4 ở phản ứng (2) là b mol (b > 0). Đặt số mol của FeO ở phản ứng (3) là c mol (c > 0). Lập hệ phương trình và tìm được trong B: Vậy trong B: Bài 11: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp hai oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Tính khối lượng hỗn hợp hai oxit kim loại ban đầu? HD: Phân tích: - Phát hiện vấn đề: + Phản ứng oxi hóa khử CO tác dụng với oxit kim loại - Giải quyết vấn đề: + Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng Phương trình Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 (1) CuO + CO Cu + CO2 (2) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) Ta có: Theo phương trình (1) và (2): Theo định luật bảo toàn khối lượng: Ngoài cách giải “sử dụng định luật bảo toàn khối lượng” còn có cách giải nào khác đối với bài toán này? III. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ 1. Nội dung bảo toàn nguyên tố Trong phản ứng hóa học các nguyên tố luôn được bảo toàn. 2. Nguyên tắc áp dụng Trong phản ứng hóa học, tổng số mol nguyên tố trước và sau phản ứng luôn bằng nhau. 3. Các ví dụ minh họa Dạng 1: Xác định công thức phân tử của một chất vô cơ hoặc một hợp chất hữu cơ *Phương pháp giải: B1: Từ giả thiết ta có thể xác định thành phần nguyên tố trong hợp chất, riêng đối với nguyên tố oxi ta có thể xác định không chính xác trong hợp chất cần tìm có oxi hay không, trong những trường hợp như vậy ta giả sử hợp chất có oxi. B2: Đặt công thức phân tử hợp chất CxHyOzNt. Lập sơ đồ chuyển hóa A + O2 CO2 + H2O + N2 B3: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm nguyên tử C, H, O, N trong hợp chất, từ đó tìm được công thức của hợp chất. *Lưu ý: Để đặt công thức phân tử hợp chất thì điều quan trọng nhất là ta phải xác định được thành phần nguyên tố của hợp chất đó vì các hợp chất khác nhau sẽ có thành phần nguyên tố khác nhau. Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn 10ml este cần dùng hết 45ml O2, thu được . Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Tìm công thúc của este? Phân tích: Thể tích giảm 30 ml chính là thể tích nước Thể tích CO2 Phát hiện vấn đề: Ở cùng điều kiện về áp suất, cùng thể tích thì cùng số mol Số mol nguyên tử của các nguyên tố trước và sau phản ứng luôn không đổi. Giải quyết vấn đề: Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố HD: Theo giả thiết Sơ đồ phản ứng: CxHyOz + O2 CO2 + H2O ml 10 45 40 30 Theo định luật bảo toàn nguyên tố cho C, H, O Vậy công thức phân tử của este: C4H6O2 Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam hợp chất hữu cơ A(chỉ chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (ở đktc) thu được hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Phân tích: - Biết khối lượng của A và O2 ta tính được khối lượng của sản phẩm dựa vào định luật bảo toàn khối lượng. HD: Theo giả thiết: 1,88 gam A + 0,085mol O2 4a mol CO2 + 3a mol H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Trong chất A có nC = 4a = 0,08(mol) nH = 3a.2 = 0,12(mol) Theo định luật bảo toàn số mol nguyên tử: nO = 4a.2 + 3a – 0,085.2 = 0,05(mol) Ta có tỉ lệ: nC : nH : nO = 8:12:5 Vậy công thức phân tử của A là C8H12O5 có MA < 203 Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm C3H8 và hydrocacbon A mạch hở (có chứa liên kết kém bền) thu được 22 gam CO2 và 10,8 gam H2O. 1. Tính thể tích không khí cần dùng đủ để đốt cháy hết hỗn hợp Y (Biết các khí đều đo ở đktc và trong không khí oxi chiếm 20% thể tích). 2. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A. HD: C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O (1) CxHy + (x +)O2 xCO2 + H2O (2) Đặt a,b là số mol C3H8, CxHy. Ta có: a + b = = 0,2 (I) Từ (1,2): 3a + xb = = 0,5 (II) 4a + b = = 0,6 8a + yb = 1,2 (III) O2 n = 5a + (x+)b = 5a + xb + = 5a + 0,5 -3a + = 0,8 mol KK Vậy V = 5. 0,8. 22,4 = 89,6 lít. C2: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O(H2O ) O(CO2) O(O2) n = 2n + n = 2. += 1,6 mol KK O O2 n = n = .1,6 = 0,8 mol V = 5. 0,8. 22,4 = 89,6 lít. Từ (Ix3 -II), ta có: b(3 – x) = 0,1.Vì b > 0 nên x < 3. Do A là hydrocacbon có liên kết kém bền. Vậy A có x = 2. Thay x = 2 vào (II), giải (I-III): a = b = 0,1 mol và y = 4. Vậy CTPT của A: C2H4 CTCT của A: CH2 = CH2 C C3: n = x < 2,5 < 3. Dạng 2: Tính số mol; thể tích khí; khối lượng các chất ban đầu hoặc các chất sản phẩm. Phương pháp giải: Bước 1: Dựa vào giả thiết lập sơ đồ chuyển hóa giữa các chất. Bước 2: Dựa vào yêu cầu của bài để xác định xem cần áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với một hay nhiều nguyên tố mà cụ thể là những nguyên tố nào? Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm ra kết quả theo yêu cầu bài toán. Bài 15: Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3, cô cạn dung dịch sau phản ứng và nung đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Khối lượng chất rắn m là: A. 3,42 g B. 10,2 g C. 2,46g D. 3,12 g HD: Sơ đồ phản ứng 2Al2Al(NO3)3Al2O3 (1) 0,02 0,02 0,01 CuCu(NO3)2CuO (2) 0,03 0,03 0,03 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho sơ đồ (1) và (2) Vậy khối lượng chất rắn thu được là: 0,01. 102 + 0,03.80 = 3,42 (g) Đáp án: A Bài 16: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m? HD: Tổng số mol nguyên tố Fe có trong hỗn hợp Fe, Fe2O3, Fe3O4 là 0,3+0,15.2+0,1.3 = 0,9(mol) Sau quá trình biến đổi đều thu được chất rắn C là Fe2O3 Theo định luật bảo toàn số mol nguyên tử Vậy khối lượng chất rắn C: 0,45.160 = 72 g Nhận xét: Nếu áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tìm mối tương quan giữa các định lượng sẽ giải rất nhanh bài toán hóa học phù hợp với kiến thức THCS. Quay lại bài 11 (ở trên) thì bản chất khử các oxit kim loại là: CO + O CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) Ta có: Theo phương trình (1) và (2): Theo định luật bảo toàn khối lượng: Nhận xét : Phương pháp bảo toàn khối lượng, áp dụng được cho rất nhiều dạng bài tập: Hóa vô cơ, hóa hữu cơ, bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử hoặc phản ứng không oxi hóa – khử, vì vậy việc phân dạng bài tập đặc trưng là rất khó khăn. Hi vọng thông qua các ví dụ cụ thể trao đổi cùng đồng nghiệp hiểu và vận dụng thành thạo phương pháp này để giải các bài tập trong đề thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh để hướng dẫn cho các em đạt kết quả cao nhất. IV. KẾT HỢP HAI PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ VÀ BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Nguyên tắc áp dụng : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với một nguyên tố nào đó để tìm mối liên quan về số mol của các chất trong phản ứng, từ đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tìm ra kết quả mà đề bài yêu cầu. 2. Ví dụ minh họa: . Bài 17: (Đề thi HSG hóa 9 vòng 2 huyện Ninh Giang 2011 - 2012) Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống nghiệm đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m HD: Phân tích: Phát hiện vấn đề: Thực chất phản ứng khử các oxit trên là: CO + O CO2 H2 + O H2O Giải quyết vấn đề: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Khối lượng hỗn hợp khí tạo thành nặng hơn khối lượng hỗn hợp khí ban đầu chính là khối lượng của nguyên tử oxi trong các oxit tham gia phản ứng. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Bài 18: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H 2SO4 đặc thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) (ở đktc). Tính V? HD: Thực chất của phản ứng khử trên là: H2 + O H2O 0,05 0,05 Gọi a là số mol SO2 tạo ra. Theo định luật bảo toàn nguyên tố: Sơ đồ phản ứng (FeO, Fe2O3, Fe3O4) + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (a + 0,06) 0,02 a (a + 0,06) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 3,04 + 98(a + 0,06) = 400.0,02 + 64a + 18(a + 0,06) Nhận xét: Qua các ví dụ trên tùy theo yêu cầu đề toán mà giáo viên định hướng cho học sinh cách giải phù hợp, quan trọng nhất ở đây là học sinh phải phát hiện vấn đề để xem có áp dụng được định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo nguyên tố hay không?Để áp dụng định luật bảo toàn khối lượng giáo nên nên hình thành cho học sinh kĩ năng nhận xét mối tương quan giữa các chất thông qua phương trình phản ứng hay theo hệ phương trình phương phản ứng(toán hỗn hợp). Trong bài toán hữu cơ, bài toán lượng chất dư có bẫy kiến thức vì vậy giáo viên nên cho học sinh sử dụng, khai thác hai phương pháp trên sẽ tránh được điều này. V. Bài tập áp dụng Bài 1: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử X là: A. CH4 B. C2H6O C. C4H10 D. C4H10O Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là? A. CH4 B.C2H6 C. C3H8O D. C3H8 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hai hidocacbon cùng dãy đồng đẳng, cho toàn bộ lượng CO2 và nước sinh ra lội chậm qua bình 1 chứa dung dịch Ba(OH)2 dư và bình 2 chứa dung dịch H2SO4 đặc mắc nối tiếp nhau. Kết quả khối lượng bình 1 tăng thêm 6,12 gam, bình 2 tăng thêm 0,62 gam. Trong bình 1 có kết tủa cân nặng 19,7g. Xác định cấu tạo và thành phần % theo khối lượng mỗi hidocacbon trong hỗn hợp trên, biết chúng đều mạch thẳng và khi cho tác dụng với clo có chiếu sáng, mỗi hidro đều cho 2 sản phẩm chứa 1 nguyên tử clo. Bài 4: Cho hỗn hợp gồm CH4 và C2H2 đi qua bình chứa dd Br2 (dư) thì C2H2 bị giữ lại, khí thoát ra nguyên chất là CH4. Như vậy ta đã làm sạch khí CH4 có lẫn C2H2. C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 ( Hoặc cho qua bình chứa dd AgNO3/NH3 dư thì C2H2 bị giữ lại Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,05 gam hợp chất hữu cơ X. Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 98% rồi qua bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, kiểm lại thấy khối lượng bình 1 tăng 1,35 gam, trong bình 2 có 7,5 gam chất kết tủa trắng. a) Hãy cho biết: X gồm những NTHH nào? b) Xác định công thức phân tử của X biết rằng tỉ khối của X so với khí Mêtan bằng 2,625. c) Viết công thức cấu tạo của X. Biết rằng X làm mất màu dung dịch Br2, viết PTPƯ. Bài 6: Cho hỗn hợp Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, sinh ra 23,9 gam kết tủa đen. Hãy tính phần trăm khối lượng của Fe và FeS trong hỗn hợp? Bài 7: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Tính khối lượng H2O tạo thành? Bài 8: Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3, thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Tính trị m và CM của dung dịch HNO3? C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Áp dụng đề tài năm học 2011- 2012 đối với học sinh lớp 9. Tôi thống kê bài kiểm tra15 phút – chương VI – Hiđrocacbon, nhiên liệu) cho bảng sau. 1. Đối với học sinh đại trà Kết quả lần 1: (Chưa áp dụng đề tài) Lớp Sĩ số Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu SL % SL % SL % SL % 9A 28 3 10,7 7 25 10 35,7 8 28,6 9B 37 5 13,5 12 32,5 15 40,5 5 13,5 9C 39 12 30,8 15 38,5 10 25,6 0 0 Kết quả lần 2: (khi áp dụng đề tài) Lớp Sĩ số Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu SL % SL % SL % SL % 9A 28 3 10,7 12 42,9 9 32,1 4 14,3 9B 37 8 21,6 18 48,6 9 24,3 2 5,5 9C 39 16 41 20 51,3 3 7,7 0 0 Nhận xét: - Học sinh giải bài toán nhanh thông minh theo đúng bản chất hóa học vì vậy tiết kiệm được thời gian thi cử của học sịnh. - Sau khi áp dụng đề tài tôi thấy học sinh học tập tích cực hơn, học sinh làm chủ được phương pháp của mình, hơn nữa kĩ năng của học sinh tiến bộ rõ rệt. Rất cẩn thận trong giải toán vì học sinh có thể nhẩm được kết quả cuối cùng ngay vì vậy thuận tiện cho việc sửa lỗi. - Củng cố, khắc sâu kiến thức khi áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn nguyên tố. - Học sinh sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố đơn giản hơn với cách giải thông qua phương trình đốt cháy vì viết phương trình, cân bằng phương trình ở dạng tổng quát rất khó với học sinh; hơn nữa học sinh vẫn còn nhầm lẫn sơ đồ phản ứng và phương trình phản ứng. 2. Đối với học sinh giỏi Năm 2011 – 2012: - Có 5 em được HSG cấp huyện, 2 giải nhì, 2 giải ba, 1 kk - Có 4 học sinh chọn thi HSG tỉnh. II. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG. - Để áp dụng được đề tài này vào công việc giảng dạy Giáo viên phải thường xuyên trau rồi kiến thức nâng cao kỹ năng giải toán nhanh - Hệ thống hoá kiến thức; Hệ thống bài tập phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp thành sổ tích lũy. - Đối với học sinh phải nắm chắc kiến thức có khả năng phân tích từ những bài tập đơn giản mở rộng ra các bài tập khó hơn. - Không ngừng học hỏi, học ở thầy, học ở bạn, học ở sách vở. - Trong quá trình giảng dạy trên lớp bên cạnh giảng dạy những kiến thức cơ bản trong SGK người giáo viên cần tìm tòi đưa thêm các kiến thức, rèn kỹ năng cho học sinh để từ đó nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi. - Hướng dẫn học sinh biết cách tự học, rèn kĩ năng giải toán. - Hoá học là môn khoa học thực nghiệm vì vậy để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên thường xuyên làm các thí nghiệm chứng minh, cho học sinh thực hành thí nghiệm. - Kiến thức của học sinh chỉ bền vững khi kĩ năng được thiết lập mà để hình thành những kĩ năng cho học sinh thì không có gì khác ngoài quá trình rèn luyện, bồi dưỡng thường xuyên cho các em. III. KIẾN NGHỊ Để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học tôi xin đề xuất một số vấn đề sau: - Đối với Phòng giáo dục: + Viết SKKN xuất phát từ thực tế giảng dạy nảy sinh ý tưởng mới vì vậy đề nghị PGD chỉ đạo, khuyến khích các trường yêu cầu giáo viên phải có sổ tích lũy kinh nghiệm hơn nữa SKKN xếp loại A cấp huyện không chỉ động viên vật chất cho giáo viên mà nên có giấy chứng nhận của PGD – UBND huyện. + SKKN cấp tỉnh PGD nên chỉ đạo để giáo viên đó chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, tổ chức vào dịp học hè, hay chuyên đề cấp huyện để giáo viên bộ môn học tập, áp dụng. +Với SKKN cấp huyện loại A cấp huyện, đề nghị PGD, UBND huyện xem xét, bảo lưu ít nhất 1 năm thì sẽ khuyến khích giáo viên viết SKKN chất lượng, hiệu quả hơn đồng thời có thêm thời gian viết SKKN - Đối với nhà trường và các thầy cô giáo: Do môn Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm nên đòi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. Vì vậy tôi rất mong được BGH nhà trường tiếp tục quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng như người chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy học để cho chúng tôi có thời gian hơn đầu tư tìm tòi, nghiên cứu soạn giảng. - Đối với giáo viên: Phải tự học tự bồi dưỡng tham khảo nhiều tài liệu, luôn học tập các bạn đồng nghiệp để không ngừng nâng cao chuyên môn và nghiệp vụ cho bản thân. IV. KẾT LUẬN CHUNG Vậy “ Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố giải nhanh bài tập định lượng hóa THCS” vấn đề của tôi nêu ra trong tài liệu này có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh ở bậc học THCS. Đề tài này khi áp dụng với đối tượng hai trường mà tôi đã giảng dạy đã đảm bảo được 4 yêu cầu đề ra. Với phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ là một mảng kiến thức tương đối hẹp so với toàn bộ chương trình hoá học nhưng tôi hi vọng nó sẽ giúp ích cho các em học sinh và các thầy cô giáo trong việc giảng dạy phần kiến thức này, giúp các em và thầy cô có cách nhìn tổng quát hơn về dạng toán này và là tài liệu hữu ích cho việc ôn luyện học sinh giỏi của khối 9 và cho học sinh cấp 3 tham khảo. Các bài tập giúp các em rèn luyện được kỹ năng không chỉ giải được dạng bài tập phần này mà còn rèn được một số kỹ năng khác như: kỹ năng tính số mol, kỹ năng phân tích, viết phương trình phản ứng, giải nhanh ... Từ nội dung chuyên đề này, tôi rất mong tập thể các thầy cô giáo chúng ta nhận thức được đúng đắn vấn đề. Mặc dù đã rất cố gắng song không thể tránh được các thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện mà còn có tính thiết thực hơn. Tôi xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa lớp 8; 9; 10 (nhà xuất bản giáo dục). 2. Sách giáo viên hóa học lớp 8; 9; 10 (nhà xuất bản giáo dục). 3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học THCS (nhà xuất bản GD Việt Nam) 4. Phương pháp giảng dạy hóa học trong nhà trường phổ thông - Lê Văn Dũng – Nguyễn Thị Kim Cúc – Công ty in thống kê và sản xuất bao bì Huế. 5. Lý luận dạy học hóa học đại cương - Nguyễn Thị Kim Cúc - Công ty in thống kê và sản xuất bao bì Huế. 6. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì (2004 - 2007). Vũ Anh Tuấn – Cao Thị Thặng: 7. Những chuyên đề hay và khó hóa học THCS – Hoàng Thành Chung Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 8. Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 8 – 9 - Nguyễn Đình Độ Nhà xuất bản Đà Nẵng 9. 350 bài tập hóa học chọn lọc - Đào Hữu Vinh Nhà xuất bản Hà Nội
File đính kèm:
- SKKN_cap_tinh_2012.doc