Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng Youtube trong giảng dạy môn Tin học

Cách nào để thêm bản âm thanh vào dự án:

Bước 1: Bạn sẽ cần thêm bản âm thanh vào dòng thời gian của mình

Bước 2: Nhấp vào ba đường ngang ở bên trái (menu) và chọn "Thêm bản

nhạc"

Bước 3: Sau đó, bạn có thể kéo và thả một bản âm thanh từ danh sách phát

vào dòng thời gian của mình.

LƯU Ý: nếu bạn đang chỉnh sửa video của mình, điều này cũng sẽ ảnh

hưởng đến âm thanh. Bạn có thể lưu âm thanh của mình bằng cách khóa nó. Nhấp

vào biểu tượng ổ khóa ở bên trái của bản âm thanh để tránh bị xóa do vô ý.

Cách nào để thêm chuyển tiếp: thực hiện các bước sau:

Bước 1: Thêm hiệu ứng chuyển tiếp giữa các clip, bằng cách kéo nhẹ clip

này qua clip kia trong dòng thời gian.

Bước 2: Quá trình chuyển đổi trông giống như một dấu X

Bước 3: Bạn có thể thay đổi kiểu chuyển đổi bằng cách chọn nó trên dòng

thời gian, nhấp vào bộ lọc, sau đó nhấp vào + và thử nghiệm các tùy chọn.

Cách nào để tạo trang chiếu giới thiệu cho video:

Để tạo trang chiếu tiêu đề hoặc hình ảnh tĩnh cho video, hãy tạo hình ảnh

trong Powerpoint hoặc công cụ trình bày khác. Khi bạn đã hoàn thành thiết kế thực

hiện các bước sau:

Bước 1: Chọn tất cả các đối tượng riêng lẻ, nhấp chuột phải và chọn

"Nhóm"

Bước 2: Sau đó nhấp chuột phải và chọn "Lưu dưới dạng ảnh"

Bước 3: Sau đó, bạn có thể kéo và thả tệp vào danh sách phát và thêm tệp đó

vào dòng thời gian của mình.

Cách nào để xuất video:Sau khi bạn hoàn tất chỉnh sửa video của mình thực

hiện các bước sau:

Bước 1: Chọn Xuất từ thanh nam u ở trên cùng

Bước 2: Bỏ qua cột đầu tiên ở bên trái (Tùy chỉnh) và chọn định dạng tệp từ

cột thứ hai (thường là mp4).

Bước 3: Nhấp vào Xuất tệp ở dưới cùng và đặt tên tệp cho bạn (đảm bảo bạn

giữ .mp4 ở cuối tên tệp)

Đừng đóng Shotcut ngay lập tức. Sẽ mất vài phút để xuất tệp.

pdf40 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng Youtube trong giảng dạy môn Tin học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết. 
(?) Mỗi máy 2 HS phải thực hiện thao tác chọn 
khóa ít nhất 3 lần. 
- Quan sát và cộng điểm cho các nhóm làm tốt. 
- Lưu ý và đưa ra trường hợp khi người thiết kế 
quên đặt khóa thì Access sẽ đặt khóa. 
- Đọc yêu cầu bài 2. 
- Suy nghĩ và trả lời. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Quan sát thao tác của giáo 
viên. 
- Lắng nghe, quan sát và ghi 
nhớ. 
- Thực hiện thao tác chỉ định 
khóa chính và phản hồi các 
thắc mắc với GV. 
- Thực hiện thao tác chỉ định 
khóa chính nhiều lần. 
- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. 
Bài 3. 
- Chuyển trường Doanvien xuống dưới trường Ngsinh và trên trường Diachi. 
- Thêm vào các trường sau: 
Tên trường Mô tả 
Lí Điểm trung bình môn Lí 
 25 
Hoa Điểm trung bình môn Hóa 
Tin Điểm trung bình môn Tin học 
- Di chuyển các trường điểm để có thứ tự là : Toan, Li, Hoa, Van, Tin 
- Lưu lại bảng và thóa khỏi Access. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh 
(?) Đọc yêu cầu của bài 3? 
- Yêu cầu hs mở bài giảng video trên kênh 
youtube bằng máy tính hoặc điện thoại ra để 
vừa xem vừa thực hành theo hướng dẫn. 
- Cho phép các em HS có điện thoại 
smartphone mở vừa xem trên đt vừa thực hành 
- Quan sát, giải đáp thắc mắc và hỗ trợ HS khi 
cần thiết. 
(?) Mỗi HS phải thực hiện thao tác chuyển 
trường ít nhất 3 lần. 
- Quan sát, giải đáp thắc mắc và hỗ trợ HS khi 
cần thiết. 
(?) Mỗi HS phải thực hiện thao tác thêm 
trường ít nhất 3 lần. 
- Quan sát, giải đáp thắc mắc và hỗ trợ HS khi 
cần thiết. 
(?) Mỗi HS phải thực hiện thao tác di chuyển 
các trường ít nhất 3 lần. 
- Thực hiện thao tác lưu và thoát khỏi Access. 
- Hướng dẫn chi tiết cách lưu và thoát khỏi 
Access. 
(?) Đọc phần chú ý (SGK trang 41). 
- Đọc yêu cầu bài 3. 
- Quan sát thao tác của giáo viên 
qua video. 
- Lắng nghe, quan sát và thực 
hiện thao tác. 
- Thực hiện thao tác chuyển 
trường và phản hồi các thắc mắc 
với GV. 
- Thực hiện thao tác chuyển 
trường nhiều lần. 
- Quan sát thao tác của giáo viên 
từ video. 
- Lắng nghe, quan sát và thực 
hiện thao tác. 
- Thực hiện thao tác thêm trường 
và phản hồi các thắc mắc với 
GV. 
- Xem, quan sát và thực hiện 
thao tác. 
- Thực hiện thao tác di chuyển 
các trường và phản hồi các thắc 
mắc với GV. 
- Thực hiện thao tác di chuyển 
các trường nhiều lần. 
 26 
- Giái thích phần chú ý. 
- Tóm tắt nội dung bài thực hành. 
- Quan sát thao tác của giáo 
viên. 
- Xem, quan sát và thực hiện 
thao tác. 
- Đọc phần chú ý. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. 
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm. 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học. 
(4) Phương tiện: SGK, máy tính. 
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự 
án thực tế. 
Nội dung hoạt động 
- HS tìm và xây dựng thêm một số cơ sở dữ liệu trong thực tế cuộc sống ví 
dụ như: Quanli_banhang, Quanli_nhaxe, Quanli_thuvien,... 
- Xây dựng sơ đồ tư duy cho bài 5. 
1 tiết giáo án lên lớp có sử sụng video bài giảng kênh youtube 
Ngày soạn : 
Ngày dạy:.. 
Tiết PPCT: 44 
BÀI TẬP THỰC HÀNH 7 (Tiết 1) 
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức lý thuyết đã học về các chức năng định dạng văn 
bản trong thực hành định dạng văn bản 
2. Kĩ năng: 
 - Luyện tập các kĩ năng định dạng đoạn văn bản, gõ tiếng Việt: Sử dụng 
được các thuộc tính định dạng 
- Định dạng được văn bản theo yêu cầu 
3. Tư tưởng, tình cảm: 
 27 
 - Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn 
học trong hệ thống kiến thức phổ thông 
- Rèn luyện đức tính cẩn thận và thẩm mỹ trong soạn thảo văn bản 
4.Năng lực hướng tới : 
 - Năng lực hợp tác 
 - Năng lực giải quyết vấn đề 
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
1. Phương pháp: Sử dụng các phương pháp, dạy học cơ bản sau một cách linh 
họat nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, 
phát hiện và giải quyết vấn đề 
2. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, vở ghi, video bài giảng, 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
A. KHỞI ĐỘNG 
1. Mục tiêu: 
Học sinh biết cách áp dụng các định dạng đã học để soạn thảo văn bản phù 
hợp với yêu cầu 
2. Phương thức hoạt động: 
Hoạt động nhóm gồm 2 học sinh( Ở hai máy cạnh nhau) 
- Chuyển giao nhiệm vụ 
GV: 
+ Yêu cầu học sinh khởi động Word và mở văn bản Đơn xin học.doc đã gõ 
và lưu ở bài thực hành trước. 
+ Yêu cầu học sinh quan sát văn bản đã lưu ở bài trước và văn bản mẫu 
trang 113/SGK – Tin 10. Hãy so sánh và chỉ ra các định dạng nào đã được sử dụng 
để định dạng văn bản mẫu? 
+ Yêu cầu HS xem video bài giảng “Định dạng văn bản, Bài tập thực hành 
số 7 tin 10” trên kênh youtube 
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: 
HS: HS xem video bài giảng và làm theo hướng dẫn 
- Báo cáo kết quả: 
GV gọi 1 học sinh lên trả lời câu hỏi, các nhóm khác lắng nghe và góp ý bổ 
sung 
- Đánh giá, nhận xét 
- Gợi ý sản phẩm 
 28 
Văn bản Đơn xin học.doc SGK Tin 10 trang 113 đã được định dạng. Các loại 
định dạng đã được sử dụng: Định dạng kí tự( Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ 
chữ,); Định dạng đoạn văn bản( Khoảng cách giữa các đoạn,) 
 Trong tiết thực hành hôm nay chúng ta sẽ định dạng lại đoạn văn bản Đơn xin 
học.doc đã lưu theo mẫu – SGK Tin học 10 – trang 113 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
1. Hoạt động: Thao tác thực hiện các loại định dạng 
* Mục tiêu: 
Học sinh biết cách sử dụng các định dạng để định dạng văn bản theo mẫu 
*Phương thức hoạt động: 
Học sinh chỉ ra các bước thực hiện định dạng, thực hành theo mẫu 
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Yêu cầu học sinh chỉ ra các bước thực hiện các 
định dạng để định dạng văn bản Đơn xin học.doc. Chỉ ra cách lưu văn bản với tên 
cũ? 
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: 
 HS: Sử dụng các loại định dạng để định dạng văn bản Đơn xin học.doc 
 VD: Vào thẻ Home, mục Format để thực hiện các định dạng về kí tự  
- Báo cáo kết quả: Học sinh mở file đã thực hiện định dạng cho GV 
- Đánh giá, nhận xét: Giáo viên nhận xét, lưu ý học sinh ở 4 dòng cuối nên trình 
bày bằng cách kết hợp căn giữa và lề trái cho hợp lí. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
1. Mục tiêu: Học sinh biết cách định dạng văn bản theo mẫu 
2. Phương thức: Học sinh thực hành 
3. Dự kiến sản phẩm : Là phần văn bản học sinh đã thực hiện định dạng trên máy 
tính. 
 29 
D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 
1.Mục tiêu: Vận dụng các loại định dạng văn bản thực hành gõ và định dạng đoạn 
văn bản 
2.Phương thức: 
• GV giao nhiệm vụ cho học sinh học ở nhà 
• Yêu cầu học sinh soạn thảo văn bản sau: 
3. Sản phẩm: 
Văn bản học sinh đã thực hành định dạng 
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
.. 
.. 
 30 
Bước 2: Quay video - Chỉnh sửa video 
Ảnh 2.12. Quay chỉnh sửa video 
Bước 3: Upload lên kênh và gửi cho HS 
Ảnh 2.13. Ảnh chụp quá trình Upload lên kênh youtube 
 31 
Ảnh 2.14. Ảnh chụp video sau khi upload lên kênh youtube 
Bước 4: HD học sinh học và làm theo video 
Ảnh 2.16. Ảnh chụp video bài giảng tiết BTTH môn tin học 11 trên kênh TIN 123 
Ảnh 2.17: Ảnh chụp HS sử dụng máy vi tính, cia đôi màn hình vừa xem vừa thực hành 
Ảnh 2.18. Ảnh chụp HS xem video hướng dẫn học bài mở đầu tin học 11 
Ảnh 2.15. Ảnh chụp HS mở để làm theo hướng dẫn 
 32 
Bước 5: Quan sát và giúp đỡ HS hoàn thiện công việc 
Ảnh 2.19. Ảnh chụp GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện 
 33 
2.5. Thực nghiệm-kết quả thực nghiệm 
2.5.1. Thực nghiệm: 
Từ 4 tháng 12 năm 2014 chúng tôi đã tham gia và ban đầu đã tạo ra những 
bài giảng hướng dẫn thực hành môn Tin, quay lại bài học môn tiếng Anh cho HS. 
Song phải đến tháng 12 năm 2019 mới bắt đầu đầu tư thật sự có hiệu quả cao và 
chuyên sâu môn của mình và được HS trong và ngoài nhà trường đăng ký nhiều, 
đến nay có hơn 1790 thành viên, hơn 100 video clip dạy học, chia sẻ kiến thức, với 
số lượt xem lên tới hàng nghìn lượt xem cho mỗi video clip các loại. 
Hiện nay xuất hiện nhiều kênh học tập rất phong phú như kênh học 
tt Tên kênh ở Việt 
Nam 
Năm ra đời Số 
thành 
viên 
Số 
lượng 
video 
Số 
video 
cho 
dạy 
học 
Số lượt 
xem 
Tỷ lệ 
video 
dạy 
học 
/Tổng 
video 
1 THPT Yên Viên 
 6/4/2011 
1,58N 
(Nghìn) 
52 5 470.768 9.6 
2 Kênh dạy học Kiều 
Huyền Trang 
26/3/2012 1,18N 56 42 46.080 75 
3 THPT Thái Hòa 
Official – Nghệ An 
20/10/2014 7,7N 405 10 963.459 2.5 
4 Trường THPT 
Phùng Khắc Khoan 
- Hà Nội 
28/4/2017 
61 
35 2 3.927 5 
5 Trường THPT Dân 
tộc Nội trú tỉnh 
Nghệ An 
16/4/2020 71 25 18 3.015 75 
6 TRƯỜNG THPT 
KHÚC THỪA DỤ 
19/10/2020 118 29 0 8.732 0 
7 TIN 123 4/12/2014 1,76N 120 92 240.739 76 
8 DaynhauhocOfficial 2/4/2009 38,4 N 257 257 4.901.284 100 
Bảng 2.2: BẢNG THỐNG KÊ KÊNH CÁC TRƯỜNG THPT, và cá nhân 
tạo kênh phục vụ dạy hoac – các hoạt động khác 
Trong bảng thống kê trên thì các kênh của các tỉnh như BacNinhTV 
(1.56000), Nghệ An TV (407000),  thì số thành viên vượt trội song đây là kênh 
 34 
chung, nhiều lĩnh vực nên chúng tôi không đưa vào bảng trên, còn kênh của các 
trường THPT thì rất ít, số lượng chênh lệch về số người đăng ký thành viên, số 
lượng video và lượt xem. Tuy nhiên số video cho dạy học là quá ít, trong các video 
của các kênh trên chủ yếu là video các hoạt động ngoài giờ, tập huấn. 
Trong các kênh trên chúng tôi ấn tượng nhất là kênh dạy học Kiều Huyền 
Trang do Trần Huyền Trang tạo với các nội dung bao gồm các chủ đề (Chuyên ôn 
luyện môn Văn lớp 6-12, luyện chữ đẹp mọi lứa tuổi, cải thiện vốn từ, mẹo làm bài 
điểm cao) thu hút đên 1,18N người đăng ký, với hơn 56 video chuyên về dạy học, 
và 46080 lượt xem, và kênh DaynhauhocOfficial thực sự ấn tượng bởi tất cả các 
video đều phục vụ dạy học lập trình như c, c++, phython, số video dạy học, số 
lượt xem, kênh này là do anh Lê Trần Đạt lập 2009, hiện là Embedded Software 
Engineer làm việc cho công ty Compex Systems Pte. có trụ sở tại Singapore và anh 
cũng là người sáng lập ra diễn đàn hỏi đáp kiến thức lập trình Dạy Nhau Học 
(DayNhauHoc.com). Với câu nói nổi tiếng “Hãy học tiếng Anh thật giỏi và hãy 
giúp đỡ người khác học lập trình bằng mọi cách. Bởi vì cho đi chính là nhận lại, 
dạy chính là học.”. 
Từ đó ta có thể thấy rằng chủ đề dạy học là rất phong phú và GV có thể tạo 
rất nhiều chủ đề cho HS chọn lựa để học, vấn đề là nhà trường có kế hoạch đầu tư, 
chỉ đạo, GVBM có tâm huyết và quết tâm để tạo ra kênh cho HS học hay không. 
Ngoài ra có thể kiếm tiền như kênh của chúng tôi và đặc biệt đó là kênh của Anh 
Lê Trần Đạt. 
Phạm vi tiếp cân 
Mức độ 
tương tác 
Đối tượng người 
xem 
Doanh thu 
- Số lượt xem 
35,9 nghìn 
- Số người xem 
duy nhất: 
17,6 nghìn 
- Thời gian 
xem (giờ): 
844,9 
- Tỷ lệ: 
143% 
- Số người xem 
duy nhất: 17,3 N 
- Tỷ lệ 162% 
- Số lượt xem 
trung bình tính 
theo mỗi người 
xem: 2,1 
- Tỷ lệ: 9% 
- Doanh thu ước tính: 
13,00 $ 
- Doanh thu mỗi nghìn 
lượt xem: 0,38 $ 
- Chi phí mỗi 1000 lượt 
hiển thị quảng cáo 
(CPM) dựa trên lượt 
phát: 0,82 $ 
Tỷ lệ: 12% 
Bảng 2.3. Thống kê tương tác và lượt xem trên kênh TIN 123: 
Link kênh bài giảng: https://www.youtube.com/watch?v=gWOCn03B6hg&t=124s 
Dưới đây là biểu đồ tỷ lệ % giữa các kênh từ bảng thống kê trên gồm số 
thành viên, tổng số video, số video dạy học, sos lượt xem của kênh 
 35 
Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ % số thành viên giữa các kênh 
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ % số video dạy học giữa các kênh 
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ tổng số video giữa các kênh 
 36 
2.5.2. Kết quả thực nghiệm: 
Qua quá trình thực nghiệm cho kết quả năm sau cao hơn năm trước 
- Một bảng thống kê kết quả giảng dạy GVBM Lê Thị Vinh năm 2014-2017 
chưa thực nghiệm 
T
T 
Lớp 
TS 
HS 
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên Dưới TB 
8 ≤ Điểm ≤ 
10 
6.5 ≤ Điểm < 8 
5 ≤ Điểm < 
6.5 
3.5 ≤ 
Điểm < 
5 
0 ≤ 
Điểm 
< 3.5 
5 ≤ Điểm ≤ 
10 
0 ≤ Điểm < 
5 
S
L 
TL% SL TL% 
S
L 
TL% 
S
L 
TL
% 
S
L 
T
L
% 
S
L 
TL% SL TL 
1 11B 40 4 10.00 33 82.50 3 7.50 0 0 0 0 40 100.00 0 0 
2 11C 42 5 11.90 33 78.57 4 9.52 0 0 0 0 42 100.00 0 0 
3 11D 43 3 6.98 38 88.37 2 4.65 0 0 0 0 43 100.00 0 0 
4 11E 44 11 25.00 33 75.00 0 0.00 0 0 0 0 44 100.00 0 0 
5 11G 36 10 27.78 22 61.11 4 11.11 0 0 0 0 36 100.00 0 0 
6 11N 39 5 12.82 31 79.49 3 7.69 0 0 0 0 39 100.00 0 0 
Khối 11 244 38 15.57 190 77.87 16 6.56 0 0 0 0 0 100.00 0 0 
1 12C3 40 8 20.00 29 72.50 3 7.50 0 0 0 0 40 100.00 0 0 
2 12C7 30 2 6.67 23 76.67 5 16.67 0 0 0 0 30 100.00 0 0 
3 12C8 41 7 17.07 24 58.54 10 24.39 0 0 0 0 41 100.00 0 0 
4 12C9 39 6 15.38 30 76.92 3 7.69 0 0 0 0 39 100.00 0 0 
5 12C10 46 5 10.87 37 80.43 4 8.70 0 0 0 0 46 100.00 0 0 
6 12C11 34 6 17.65 26 76.47 2 5.88 0 0 0 0 34 100.00 0 0 
Khối 12 230 34 14.78 169 73.48 27 11.74 0 
0 
0 
0 23
0 100.00 0 0 
2 Khối 474 72 15.19 359 75.74 43 9.07 0 0 0 0 
47
4 
100.00 0 0 
Bảng 2.4. Thống kê chất lượng kết quả dạy học 
Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ % số lượt xem giữa các kênh 
 37 
- Một bảng thống kê kết quả giảng dạy năm 2018 - nay đã thực nghiệm 
TT Khối Lớp TS 
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên Dưới TB 
9 ≤ Điểm ≤ 
10 
7 ≤ Điểm < 9 5 ≤ Điểm < 7 
3 ≤ Điểm 
< 5 
0 ≤ Điểm < 3 
5 ≤ Điểm ≤ 
10 
0 ≤ Điểm < 5 
SL TL% SL TL% SL TL% SL 
T
L
% 
SL TL% SL TL% SL TL% 
1 11 11A 40 32 80.00 8 20.00 0 0.00 0 0 0 0 40 100.00 0 0 
2 11 11C 38 18 47.37 19 50.00 1 2.63 0 0 0 0 42 100.00 0 0 
3 11 11E 42 27 62.29 14 33.33 1 2.38 0 0 0 0 43 100.00 0 0 
4 11 11H 41 12 29.27 19 46.34 10 24.39 0 0 0 0 44 100.00 0 0 
5 11 11K 36 4 10.81 23 62.16 10 27.03 0 0 0 0 36 100.00 0 0 
Cộng Khối 11 
Bảng 2.5. Thống kê chất lượng kết quả dạy học 
- Một bảng thống kê kết quả giảng dạy GVBM Trần Huy Hoàng năm 2014-2017 
chưa thực nghiệm 
STT Lớp Sĩ số 
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên Dưới TB 
8 ≤ Điểm ≤ 10 6.5 ≤ Điểm < 8 5 ≤ Điểm < 6.5 
3.5 ≤ Điểm 
< 5 
0 ≤ Điểm 
< 3.5 
5 ≤ Điểm ≤ 
10 
0 ≤ Điểm < 5 
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 
1 11A 41 37 90.24% 4 9.76% 0 0.00% 0 0.00% 0 
0 
41 
100.00
% 
0 0.00% 
2 11H 34 1 2.94% 17 50.00% 14 41.18% 2 5.88% 0 0 32 94.12% 2 5.88% 
3 11K 38 0 0.00% 23 60.53% 15 39.47% 0 0.00% 0 
0 
38 
100.00
% 
0 0.00% 
4 12C5 38 7 18.42% 27 71.05% 4 10.53% 0 0.00% 0 
0 
38 
100.00
% 
0 0.00% 
5 12C6 38 6 15.79% 23 60.53% 9 23.68% 0 0.00% 0 
0 
38 
100.00
% 
0 0.00% 
6 12C12 30 5 16.67% 23 76.67% 2 6.67% 0 0.00% 0 
0 
30 
100.00
% 
0 0.00% 
Bảng 2.6. Thống kê chất lượng kết quả dạy học 
- Kết quả giảng dạy năm 2018 - nay đã thực nghiệm 
TT Khối Lớp TS 
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên Dưới TB 
9 ≤ Điểm ≤ 
10 
7 ≤ Điểm < 9 5 ≤ Điểm < 7 
3 ≤ Điểm < 
5 
0 ≤ Điểm < 
3 
5 ≤ Điểm ≤ 
10 
0 ≤ Điểm < 
5 
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 
1 12 12A 40 40 
100.0
0 0 00.00 0 0.00 0 
0 
0 
0 
40 100.00 0 0 
2 12 12B 36 32 11.11 0 00.00 0 0.00 0 0 0 0 36 100.00 0 0 
3 12 12C 38 34 89.47 4 10.53 0 0.00 0 0 0 0 38 100.00 0 0 
4 12 12D 37 31 83.78 6 16.22 0 0.00 0 0 0 0 37 100.00 0 0 
5 12 12E 41 36 87.80 5 12.2 0 0.00 0 0 0 0 41 100.00 0 0 
6 12 12G 38 25 65.79 13 34.21 0 0.00 0 0 0 0 38 100.00 0 0 
7 12 12I 37 4 9.09 33 75.00 0 0.00 0 0 0 0 37 100.00 0 0 
8 12 12K 42 3 7.14 39 92.86 0 0.00 0 0 0 0 42 100.00 0 0 
9 12 12M 41 4 9.76 37 90.24 0 0.00 0 0 0 0 37 100.00 0 0 
Bảng 2.7. Thống kê chất lượng kết quả dạy học 
 38 
PHẦN 3: KẾT LUẬN 
 Từ các nghiên cứu trên, có thể kết luận rằng với sự phát triển nhanh 
chóng của công nghệ giáo viên có thể sử dụng nó như một phương tiện dạy và học, 
để giáo viên cũng có thể năng động và sáng tạo trong việc phát triển kiến thức của 
mình cho học inh. Ngoài ra, với việc sử dụng công nghệ phát triển theo hướng tích 
cực, gnó cũng có thể làm cho học sinh năng động hơn,sáng tạo, tăng khả năng kinh 
doanh và hứng thú học tập. Trong quá trình học tập, vai trò của Công nghệ trong 
Giáo dục không chỉ là một phương tiện hay một công cụ mà còn là một công cụ 
giao tiếp giữa các nhà giáo dục và học sinh của họ, những người tương tác và ảnh 
hưởng lẫn nhau. Việc áp dụng công nghệ trong thế giới giáo dục được kỳ vọng sẽ 
làm cho quá trình học tập nói chung trở nên hiệu quả hơn, hiệu quả hơn và có một 
tác động tích cực. Hiệu quả và hiệu quả có nghĩa là giáo dục phải có thể đạt được 
mong muốn mục tiêu bằng cách giảm chi phí, lao động và thời gian. 
3.1. Quy trình nghiên cứu: 
T
T 
Các nội dung, công việc 
thực hiện 
Thời gian 
(bắt đầu – kết 
thúc) 
Kết quả 
dự kiến 
1 - Tìm hiểu cách thiết kế trang chủ, tạo 
kênh 
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết liên quan 
đến mạng xã hội. 
- Nghiên cứu các kênh trong nước và 
quốc tế. 
042014 – 
12/2019 
Hoàn thành 
phần tạo 
kênh.. 
2 - Xây dựng kịch bản video 
- Xây dựng thiết kế bài giảng, quay thử, 
chỉnh video 
12/2019 – 
10/2020 
Viết phần 1 
1 
 - Xây dựng đề cương, báo cáo nhóm/tổ 
lần 1 
- Thiết kế video 
- Thu thập số học sinh thích học trực 
tuyến 
11/2020-
12/2020 
Hoàn thành 
và báo cáo 
đề cương 
nạp tổ, 
trường 
3 - Phân tích, thực nghiệm và kết quả thử 
nghiệm. 
- Tổng hợp và trình bày kết quả nghiên 
cứu. 
- Báo cáo nhóm/tổ 
01/2021 –
03/2020 
Hoàn chỉnh 
skkn 
4 
- Nạp bản skkn 8/03/2020 
Báo cáo, nạp 
skkn 
 39 
3.2. Ý nghĩa (đóng góp) của sáng kiến: 
Trong các phương pháp dạy học, không có phương pháp dạy học nào là 
“hoàn hảo”, nhưng nếu vận dụng linh hoạt mạng Youtube vào dạy học Tin học ở 
trường phổ thông theo mô hình lớp học trực tuyến sẽ góp phần rất quan trọng vào 
đổi mới phương pháp dạy học sau đây: 
- Tạo cơ hội để HS phát huy năng lực của mình và khả năng sở trường, 
- Tạo say mê học tập, hứng thú cho các em, 
- Khuyến khích sự sáng tạo không ngừng của GV trong quá trình dạy học, 
- Phương pháp này còn giúp GV không phải nói nhiều trên lớp học vì bài 
giảng đã được tạo và đưa lên mạng Youtube khi đó HS đã xem trước, 
- Tăng thu nhập ngoài cho GV: Theo quy định của Youtube để được làm đối 
tác và có quảng cáo cần có ít nhất 1000 người đăng kí và 4000 giờ xem, sẽ tăng thu 
nhập cho GV nhờ quảng cáo mang lại. 
- Vươn ra toàn cầu: YouTube là một nền tảng toàn cầu và cung cấp một bộ 
công cụ dịch để giúp bài giảng của GV tiếp cận đối tượng HS toàn cầu. Tức nó sẽ 
dịch ngôn ngữ bạn viết ra ngôn ngữ của người xem miễn là ý tưởng nội dung của 
GV có phù hợp với khán giả toàn cầu hay không. 
Tuy nhiên, việc áp dụng mạng xã hội học tập vào dạy học Tin hoc và cũng 
như các môn học khác có các hạn chế sau: 
- Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho bài giảng 
- Ý thức tự giác học tập của HS giữ vai trò quyết định thành công của bài 
học; do vậy nếu HS chưa tự giác học tập thì không thể đem lại hiệu quả 
Vì vậy, GV cần có sự chuẩn bị kĩ cho bài dạy sao cho hấp dẫn, có các câu 
hỏi để HS tương tác trả lời câu hỏi và làm bài tập theo yêu cầu của GV. Theo dõi 
học tập và kiểm tra thường xuyên việc học của HS. Với sự hỗ trợ của Youtube với 
mô hình lớp học trực tuyến, học tập trở nên hấp dẫn hơn, HS thực sự chủ động cho 
quá trình học tập của mình. 
3.3. Đề xuất: 
✓ Các nhà trường mua sắm, bổ sung máy vi tính để HS học và thực hành, 
✓ Các cấp cần tạo kênh chung cho toàn trường phục vụ dạy học, 
✓ GVBM cần đầu tư thiết bị như mic, má quay (điện thoại smarthphone) để 
ghi âm, ghi hình phục vụ cho việc giảng dạy. 
 40 
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
❖ Tài liệu Tiếng Anh 
[1]. JEREMY VEST (2018) , 15 Tips for Growing Your YouTube Channel 
❖ Tài liệu Tiếng Việt 
[2]. Hồ Sỹ Đàm, Phạm Thị Thanh Nam, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Sách giáo 
khoa tin học tin học 11, Nhà xuất bản Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
[3]. Hồ Sỹ Đàm, Sách giáo khoa tin học 10, Nhà xuất bản Giáo dục – Bộ Giáo dục 
và Đào tạo. 
[4]. Hồ Sỹ Đàm, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Ánh Tuyết Sách giáo khoa tin 
học 12, Nhà xuất bản Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
[5]. Nguyễn Trang , Cách tạo kênh YouTube, tạo kênh YouTube kiếm tiền, 
https://quantrimang.com/ 
[6]. Wikipedia, Youtube, https://en.wikipedia.org/wiki/YouTube 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_youtube_trong_giang_day_mon_t.pdf
Sáng Kiến Liên Quan