Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 1 số chủ đề ở môn Tự nhiên xã hội 1
Công nghệ tin học là một lĩnh vực đột phá có vai trũ thỳc đẩy phát triển kinh tế và xó hội. Nõng cao chất lượng trong cuộc sống đảm bảo an ninh quốc phũng và khả năng đi trước đón đầu để thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp hoỏ hiện đại hoá đất nước. Đối với Giáo dục Đào tạo CNTT có tác dụng mạnh mẽ làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy học nó phù hợp với yêu cầu của hội nhập Quốc tế.
Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở các trường nước ta còn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình,mục đích của mình.
Hơn nữa,đối với Giáo dục và Đào tạo CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Hiện nay Bộ giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong Giáo dục và Đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”.
Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên của Bộ Giáo dục và của Sở Giỏo dục và Đào tạo, nhận thức được rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học và chắc chắn sẽ được sử dụng rộng rãi trong nhà trường phổ thông trong những năm tới . Nhưng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết dạy ?
nh phỏng vấn việc nắm kiến thức về TNXH qua tranh vẽ dạy theo cỏch truyền thống khụng cú hỡnh ảnh động và õm thanh. Tổng số học sinh khối 1 cú: 40 học sinh Mức độ nhận thức Số học sinh Tỉ lệ - Nhận thức nhanh về nội dung bài học - Nhận thức cũn chậm nội dung bài - Chưa nhận thức được 8/43 18/43 12/43 18,6 % 41,8 % 27,9 % Tuy nhiờn việc nhận thức chưa yờu cầu quỏ cao vỡ cỏc em mới từ mầm non chuyển lờn. Nhưng từ thực tế trờn kết quả là điều cần đỏng chỳ ý trong việc quan sỏt và nhận biết cho cỏc em ngay từ năm học đầu cấp này. Đõy là một việc quan trọng tụi thấy cần phải làm triệt để. 6. Một số biện phỏp nhằm ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào dạy học TNXH 1: 1. Giỏo viờn cú kế hoạch bài dạy, xõy dựng ý tưởng, thiết kế bài dạy phự hợp. Cụng nghệ thụng tin sẽ giỳp giỏo viờn tiết kiệm được thời gian cho rất nhiều thao tỏc. Qua quan sỏt một cỏch trực tiếp hỡnh ảnh động, õm thanh vui nhộn , trũ chơi . khi học sinh được quan sỏt trờn màn hỡnh học sinh hiểu được ngay nội dung của mỗi bài học trong từng chủ đề , khụng khú tưởng tượng khi giỏo viờn dạy theo giỏo ỏn thụng thường với hỡnh ảnh tĩnh . Vớ dụ : Bài 27 : Con mốo học sinh chỉ quan sỏt tranh SGK thì sẽ tiếp thu kiến thức chậm hơn nhưng khi đưa hỡnh ảnh động trờn màn hỡnh cỏc em đó rất nhanh nờu ngay được yêu cầu bài học thật rễ ràng . (VD: Mèo gồm có các bộ phận: Đầu, thân, đuôi và 4 chân) ; Khi phõn tớch từng bộ phận nhỏ của mốo như “ Múng vuốt, ria, rănggiỏo viờn phúng to những hỡnh ảnh đú HS được quan sỏt tỉ mỉ, tách riêng từng bộ phận nhỏ. Chính vf vậy đã gây nhiều hứng thú đối với HS, phát huy được tính tích cực của các em. 2. Sưu tầm tranh ảnh, hỡnh ảnh sinh động để đưa vào bài dạy. Vớ dụ: Bài: Ăn uống hàng ngày Nếu GV chỉ dựng những hỡnh ảnh trong sỏch giỏo khoa thỡ số lượng tranh ớt, màu sắc khụng hấp dẫn; tranh chưa phóng to Nhưng khi dạy GAĐT tụi đó sưu tầm nhiều tranh ảnh về thức ăn, nước uống, cỏc loại hoa quả khỏc nhau. VD: Để học sinh hiểu mình phải ăn như thế nào là đúng, đủ chất GV dùng những hình ảnh, bài tập trắc nghiệm , trò chơivừa tiết kiệm được thời gian vừa giúp cỏc em sẽ nắm bài học lõu hơn, tiếp thu bài một cỏch nhẹ nhàng. 3. Phối hợp với GV Hỏt nhạc làm việc nhịp nhàng. Trong quỏ trỡnh xõy dựng bài dạy tụi kết hợp với GV Hỏt nhạc đưa ra những hỡnh ảnh và õm thanh phự hợp với nội dung kiến thức của bài làm cho bài dạy cú õm thanh tự nhiờn, quen thuộc, gần gũi với cỏc em hàng ngày đú là tiếng của ụ tụ, tiếng chim hút, tiếng vịt bơi ... 4. Giỏo viờn cú kế hoạch bồi dưỡng tin học cho bản thõn để khắc phục được những tỡnh huống do sự cố của mỏy múc khi dạy. Muốn cú giờ dạy đạt hiệu quả cao bản thõn giỏo viờn nhận thức được cần phải cú kế hoạch bồi dưỡng tin học cho bản thõn bằng cỏch tự tỡm tũi tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan . 7. Dạy GAĐT sẽ giỳp cho học sinh phỏt huy úc quan sỏt - tư duy của học sinh: Qua những hỡnh ảnh động màu sắc phong phỳ, đa dạng học sinh nhanh chúng nhận biết và hoàn chỉnh ngay được bài.Nhờ cú khả năng trỡnh bày một cỏch trực quan sinh động, dễ hiểu qua những sử dụng cụng nghệ thụng tin sẽ thu hỳt được sự chỳ ý của học sinh hơn, giỳp học sinh (kể cả học sinh yếu kộm) nắm được nội dung bài học một cỏch dễ dàng, tớch cực phỏt huy sỏng tạo, tự tin đưa ra ý kiến của mỡnh. Chương II: Thiết kế bài giảng 1.Giới thiệu các phần mềm dạy học, các phần mềm ứng dụng trong thiết kế bài giảng : Hiện nay ở Tiểu học có thể ứng dụng CNTT theo các hướng : - Sử dụng máy vi tính với hệ thống đa phương tiện( multimedia) cho phép sử dụng nhiều dạng truyền thông tin như : Văn bản, đồ hoạ, âm thanhđã đảm bảo được tính chân thực của các đối tượng nghiên cứu, làm tăng niềm tin vào tri thức, kích thích hứng thú học tập, tạo động cơ học tập góp phần tính tự giác, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức. - Sử dụng các phần mềm dạy học góp phần tạo sự phân hoá cao trong quá trình dạy học. - Sử dụng phần mềm trong soạn giảng như: Winword, PaintBrush, Power point. 1.1. Các phần mềm ứng dụng: a) Microsoft word : - Là phần mềm soạn thảo văn bản chạy trên môi trường Windows, chuyên dùng để soạn thảo văn bản, sách vở, tạp chí phục vụ cho công tác văn phòng. Nó có tính năng mạnh như: Giao diện đồ hoạ thông qua hệ thống các thực đơn và các hộp thoại; Có khả năng liên kết với các phần mềm ứng dụng khác ; Có khả năng sửa lỗi chính tả, gõ tắt, có thể thay đổi kích cỡ và kiểu chữ b) PaintBrush: - Là một công cụ của Windows nằm trong nhóm Accessories cho phép tạo lập, lưu trữ, in ấn các bức tranh, biểu tượng, đồ thị c) Power point: Là một trong những chương trỡnh thuộc offce của hóng Microsoft chức năng chớnh của chương trỡnh là trỡnh diễn tài liệu. Power point: l à một phần mềm dựng để trỡnh chiếu tại Hội thảo, Hội nghị, trong giảng dạy.n ú đ ược xem là cộng sự đắc lực giỳp trong thuyết trỡnh, trỡnh bày vấn đề về trực quan trước mọi người phần mềm cú khả năng chốn hỡnh ảnh, õm thanh cú những hiệu ứng để chữ bay ra, bay vào. đ ể làm cho nội dung cần trỡnh bày thật sinh động. 1.2. Các phần mềm dạy học : a) Săn kiến thức : Là phần mềm giúp giáo viên thiết lập những trò chơi thú vị và bổ ích cho học sinh. Các em đóng vai trò là những người thợ săn, mục tiêu mà các em cần săn là kiến thức có trong bài vừa học giúp các em giải quyết các bài tập mà giáo viên đặt ra. b) Phần mềm Violet : Violet là một phần mềm “ mở” , là công cụ giúp giáo viên có thể tự xây dựng được phần mềm hỗ trợ dạy học theo ý tưởng riêng của mình một cách nhanh chóng thông qua các chức năng chuyên dụng. c) Adobephotoshop: Thuận tiện trong việc chỉnh, sửa, lưu trữ, in ấn các tranh ảnh có sẵn. Thường làm : Đưa vào ảnh mới, sửa chữa, cắt dời hình, ghép ảnh, tô màu chỉnh kích cỡ ( ghi tên file ) d) Logo: Ngôn ngữ lập trình được Quốc tế công nhận là ngôn ngữ sư phạm dành cho trẻ em, giúp soạn nhạc, vẽ đồ thị, vẽ hình.. e) Ghép hình : h) Adobepremiexe Screencam, movie maker: Giúp tạo các đoạn phim. 2.Thiết kế bài giảng thuộc một số mạch kiến thức ở TNXH1 : 2.1.Bài 27 : Con mèo . 2.1.1. Kế hoạch giảng dạy : A. Mục tiêu : - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hoặc vật thật B. Đồ dùng dạy học : - GV chuẩn bị các thiết bị dạy học : Máy Projector. Computer có các file thiết kế sẵn. Con mèo ( Chương trình Micsoft Power point) C. Các hoạt động dạy học : Giáo viên click trái chuột để chiếu Slide 1 * Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng - Con gì mà hay gọi mọi người thức dậy vào buổi sáng ? - Con gỡ thường giỳp bỏc nụng dõn cày ruộng ? - Con vật thường giữ nhà khi em đi vắng ? v..v * Hoạt động 2: Giới thiệu : “ Con mèo” Giáo viên click trái chuột để chiếu Slide 2. - Giới thiệu qua tranh trên màn hình( click trái chuột để đưa ra hình con mèo ) - Nói : Đây là hình ảnh con mèo rất ngộ nghĩnh và đáng yêu để biết nó có những bộ phận gì sang HĐ3 . * Hoạt động 3 : Các bộ phận của mèo : Giáo viên click trái chuột để chiếu Slide 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trên màn hình ( Học sinh quan sát và làm việc theo nhóm) Hỏi : Mèo có bộ phận chính nào ? ( Mèo gồm có các bộ phận: Đầu, thân, đuôi và 4 chân) - Giáo viên yêu cầu nhiều học sinh nhắc lại về các bộ phận chính của mèo - Gọi 1 số học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Giáo viên click trái chuột để chiếu Slide 4,5 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bộ phận đầu và chân của mèo để HS tìm được những đặc điểm về tai, ria, mắt, móng vuốt... GV kết luận : Mèo gồm có các bộ phận chính là : Đầu, thân, đuôi và 4 chân.( GV có thể giới thiệu thêm : Xung quanh miệng mèo có nhiều râu, râu mèo dùng để đánh hơi ) * Hoạt động 4 : Mèo có lông màu gì ? Giáo viên click trái chuột để chiếu Slide 4. - Giáo viên cho HS quan sát hình ảnh một số chú mèo có các màu lông khác nhau trên màn hình (click trái chuột để đưa ra hình ảnh 1 số con mèo có các màu lông khác nhau ) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát theo nhóm đôi các hình ảnh trên màn hình và hỏi một số học sinh, có thể cho 1-2 HS khác nhận xét. Hỏi : Mèo thường sống ở đâu? ( Sống trong nhà với người thân) Nói : Mèo thường sống trong nhà với người thân. Hỏi : Lông mèo thường có ở vị trí nào trên cơ thể mèo? ( Toàn thân ) Nói : Toàn thân mèo thường phủ 1 lớp lông mềm và mượt. - GV gọi 1 số học sinh nhắc lại câu trả lời Hỏi : Em đã nhìn thấy mèo thường có lông màu gì ? ( Màu xám, màu vàng, màu đen, màu xám) Kết luận : Có nhiều loại mèo như mèo mướp, mèo khoang, mèo tam thể nên chúng có nhiều màu lông khác nhau như màu xám, màu vàng, màu đen, màu trắng * Hoạt động 5 : Tác dụng của việc nuôi mèo : Giáo viên click trái chuột để chiếu Slide 5 Nhấn chuột trái để đưa ra các hình ảnh( mèo đang rình bắt chuột, mèo cảnh) - Theo em nuôi mèo để làm gì ? - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trên màn hình và làm việc theo nhóm. - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận : Nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh ( GV cần nhấn mạnh chơi đùa với mèo cần cẩn thận nếu để mèo cào, cắn xước da phải nói với người lớn và rửa vết xước bằng xà phòng) Củng cố, dặn dò : - Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung bài học( Học về con mèo ) - Làm bài tập trắc nghiệm 2.1.2. Bài giảng thiết kế trên Power point: 2.2. Bài 11 : Gia đình 2.2.1. Kế hoạch giảng dạy : A. Mục tiêu : - Kể được với các bạn về ông bà, bố, mẹ, anh, chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình . B. Đồ dùng dạy học : - GV chuẩn bị các thiết bị dạy học : Máy Projector. Computer có các file thiết kế sẵn. Gia đình, package- H1 ( Bài tập trắc nghiệm) C. Các hoạt động dạy học : I.Kiểm tra bài cũ : GVnhấn chuột trái đưa ra nội dung kiểm tra. - Cơ thể người gồm có mấy phần ? ( gồm cú ba phần: đầu, mỡnh, tay và chõn) - Muốn cơ thể khoẻ mạnh chỳng ta cần phải làm gỡ ? ( Cần ăn uống điều độ. - Giỏo viờn nhận xột II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Giáo viên kích chuột đưa ra chủ đề xã hội giới thiệu qua về chủ đề, giới thiệu ảnh gia đình yêu cầu học sinh quan sát( bức tranh vẽ gì ? ) - GV kích chuột đưa ra tên bài học và kết hợp giới thiệu gia đình là tổ ấm của chúng ta. ở đó có ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em...là những người thân yêu nhất. 2. Hoạt động 1: Quan sát gia đình Lan : GV kích chuột đưa ra hình ảnh Lan lên màn hình. - Yêu cầu HS quan sát, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: GV kích chuột đưa câu hỏi lên màn hình: Hỏi : + Gia đình Lan có mấy người ? ( Gia đình Lan có 4 người ) + Đó là những ai ? ( Đó là : Bố Lan, mẹ Lan, em Lan và Lan) + Em thấy những người trong gia đình Lan đang làm gì ? ( Những người trong gia đình Lan đang ăn cơm) - GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn sau đó GV chốt lại. - GV kích chuột hiện lên nội dung trên màn hình. Kết luận : Gia đình Lan gồm có 4 người: Bố Lan, mẹ Lan, em Lan và Lan, cả gia đình đang quây quần bên mâm cơm. ( GV kết hợp nói và chỉ trên màn hình ) * Hoạt động 2 : Quan sát gia đình Minh : GV kích chuột hiện hình ảnh gia đình Minh lên màn hình, yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau. - Gia đỡnh nhà Minh cú những ai? (Ông Minh, bà Minh, bố Minh, mẹ Minh, Minh và em Minh - Minh và những người trong gia đỡnh đang làm gỡ? ( Ông Minh, bà Minh và Minh đang ăn sầu riêng. Bố Minh đang bổ trái sầu riêng, mẹ Minh đang bón cho em Minh ăn) - GV yêu cầu HS nhận xét bạn trả lời ( GV kích chuột hiện lên nội dung kết luận trên màn hình) Kết luận : Gia đình Minh có 6 người, cả gia đình đang quây quần ăn trái sầu riêng, có những gia đình có ông, bà sống chung, có những gia đình chỉ có bố mẹ, con cái sống chung. * Hoạt động 3 : Kể về gia đình em : GV kích chột hiện lên ND yêu cầu: Các em hãy kể về gia đình của em hoặc ( Gia đình bạn) Gợi ý : + Gia đình em ( bạn em ) có mấy người? + Đó là những ai? + Các việc thường diễn ra trong gia đình ? - GV gọi 1 số em nhận xét bạn kể, tuyên dương. * Hoạt động 4: Cách ứng sử với những người thân trong gia đình . GV kích chuột đưa ra tình huống mẹ đi chợ về trên tay xách rất nhiều đồ + Cách xử lý của em nếu em là bạn Lan em sẽ làm gỡ? - YC HS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lý.( Chạy ra sách đỡ cho mẹ ...) KL : Mẹ xách nhiều đồ từ chợ về rất mệt. Vì thế em nên chạy ra xách hộ mẹ và có thể nói với mẹ mẹ mệt lắm phải không để con xách giúp mẹ. - GV kích chuột đưa ra tình huống Bà của Lan bị mệt, nếu là Lan em sẽ làm gỡ , hay núi gỡ với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh? - Yêu cầu HS thảo luận, xử lý tình huống. Cho HS nhận xét, bổ xung, chốt lại . KL: Mọi người trong gia đỡnh cần quan tõm, chăm súc lẫn nhau, biết yêu quý, giúp đỡ những người trong gia đình mình. * Hoạt động 5 : Bài tập trắc nghiệm : GV kích chuột hiện lên bài tập trên màn hình Hãy ghép cặp cho phù hợp nội dung: 1. Những người trong gia đình mình a. Hiếu thảo với bố mẹ 2. Chị ngã b. Sống chung dưới một nhà 3. Các con c. Em nâng 4. Bố mẹ nuôi dưỡng d. Các con Yêu cầu HS làm trực tiếp trên máy. GV khen ngợi những em làm tốt GV chốt : Hôm nay các em học bài Gia đình về nhà sẽ ôn lại và nhớ phải luôn đối xử tốt với người thân trong gia đình cũng như bạn bè và những người xung quanh. 2.1.2. Bài giảng thiết kế trên Power point: 2.3. Bài 8 : Ăn, uống hằng ngày 2.3.1. Kế hoạch giảng dạy : A. Mục tiêu : - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước B. Đồ dùng dạy học : - GV chuẩn bị các thiết bị dạy học : Máy Projector. Computer có các file thiết kế sẵn. Ăn, uống hằng ngày C. Các hoạt động dạy học : I.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên mở file Ăn, uống hằng ngày nhấn chuột trái đưa ra nội dung kiểm tra - Ở nhà em đó giỳp bố mẹ làm những cụng việc gỡ? ( HS trả lời ) II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : - GV kích chuột hiện tên bài và kết hợp giới thiệu bằng lời (trong cuộc sống hàng ngày ăn, uống rất quan trọng với chúng ta nó giúp cho ta có một sức khoẻ . Vậy ăn và uống như thế nào cho hợp lý cô trò ta sẽ đi tìm hiểu bài học hôm nay). ( GV kích chuột hiện tên bài lên màn hình Ăn, uống hằng ngày) 2.Các hoạt động : * Hoạt động1: Có những thức ăn, đồ uống nào ? Giáo viên hỏi HS : + Em hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà em thường xuyên dùng hàng ngày ? - GV YC 1 số em kể tên những thức ăn, đồ uống mà em biết trong hàng ngày ( GV nên khuyến khích để học sinh nêu càng nhiều càng tốt ) - Giáo viên kích trái chuột đưa ra một số thức ăn, đồ uống trên màn hình. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình có trên màn hình và cho một số em nói tên từng loại thức ăn có trong hình ( Cơm, bánh mì, ngô, chuối, cá, tôm, sữa, rau, củ cà rốt, gà, khoai, trứng, cà chua, dầu,bột canh ) + Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó? ( Cho một số em nêu những loại thức ăn mà mình thích) + Những loại thức ăn nào mà các em chưa ăn hoặc không biết ăn? (Cho một số em nêu những loại thức ăn mà các em chưa ăn hoặc không biết ăn ) + Hàng ngày các em đã được ăn những loại thức ăn, đồ uống nào ? (Cho một số em nêu những loại thức ăn mà mình đã được ăn) + Nếu không ăn, uống hàng ngày thì sẽ xảy ra điều gì ? ( HS nêu ) Giáo viên kết luận : Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều thức ăn, đồ uống, hoa quả.chúng ta nên ăn, uống đầy đủ điều đó sẽ có lợi cho sức khoẻ của các em. *Hoạt động 2 : Tại sao phải ăn, uống hàng ngày ? Bước 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong sgk theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi . GV hỏi : + Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ? + Các hình nào cho biết các bạn học tập tôt ? + Các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt ? + Tại sao chúng ta phải ăn, uống hàng ngày ? - Giáo viên đi tới các nhóm giúp đỡ. Bước 2: Đại diện một số nhóm phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của giáo viên . - Giáo viên cho một số nhóm nhận xét ý kiến và bổ sung cho nhóm bạn. Giáo viên kết luận : Chúng ta cần phải ăn, uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt. Hoạt động 3 : ăn, uống như thế nào để có sức khoẻ tốt ? Giáo viên hỏi: + Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống ? + Hàng ngày các em ăn mấy bữa vào những lúc nào ? + Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trươc bữa ăn chính ? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . Kết luận : - Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát,hàng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, buổi trưa, buổi tối.hông nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng *Hoạt động 4 : Trũ chơi:“ Đố bạn” GV kích chuột cú nội dung cõu hỏi trên màn hình ( Điền đúng, sai vào từng ô trống ) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập ( Điền đúng, sai vào từng ô trống ) - GV yêu cầu HS làm bài trực tiếp trên máy dưới sự điều khiển của GV + Hình 1 - Quả chuối + Hình 4 - Con tôm + Hình 2 - Quả cam + Hình 5 - Quả trứng + Hình 3 - Cà rốt - Gọi học sinh khác nhận xét bài của bạn - GV nhận xét tiết học 2.3.2. Bài giảng thiết kế trên Power point: c- Kết luận 1.Kết quả thu được : Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài “ ứng dụng CNTT vào dạy học 1 số chủ đề ở môn TNXH 1” đã thu được một số kết quả sau : Tổng số học sinh: 40 Mức độ nhận thức Số học sinh Tỉ lệ - Nhận thức nhanh về nội dung bài học - Nhận thức cũn chậm nội dung bài - Chưa nhận thức được 31/43 12/43 0/43 72,09 % 27,9 % 0 % Tụi thấy cỏc biện phỏp ỏp dụng cụng nghệ tin học vào dạy học TNXH 1 đó trỡnh bày ở trờn cỏc em khụng những nắm chắc kiến thức mà tụi thấy cỏc em học tập phấn khởi hơn, tiếp thu bài nhanh hơn, cú chất lượng thực sự. kích thích hứng thú học tập của học sinh, giúp học sinh có sự chú ý cao và hiểu bài ngay tại lớp. Đặc biệt với các phần mềm dạy học giáo viên đã thiết kế những trò chơi, bài tập trắc ngiệm lý thú và bổ ích nhằm giúp học sinh giải quyết các bài tập giáo viên đưa ra mà không gây sự nhàm chán, mệt mỏi hay căng thẳng trong giờ học. Việc đưa công nghệ thông tin vào ứng dụng trong dạy học TNXH nói riêng cũng như trong dạy các môn học khác ở Tiểu học nói chung là cần thiết và hữu ích. Vì vậy các trường tiểu học đưa CNTT vào ứng dụng trong dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Giáo viên phải có chuyên môn vững vàng, có sự hiểu biết về máy tính điện tử và các phần mềm ứng dụng, phần mềm dạy học để thiết kế giáo án và dạy học theo phương pháp có ứng dụng CNTT đạt kết quả cao. 2. Bài học kinh nghiệm: Dạy học bằng cụng nghệ thụng tin tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho giỏo viờn: - Tiết kiệm được một số thao tỏc viết và núi để giỏo viờn cú thời gian hướng dẫn kiểm tra nhiều hơn. - Nội dung dạy học, khối lượng thụng tin cần truyền đạt tới học sinh được ghi vào cỏc đĩa gọn nhẹ nờn mỗi giỏo viờn cú thể dễ dàng cú trong tay phương tiện để tự mỡnh chủ động thực hiện phương phỏp dạy học tớch cực ở bất kỡ nơi nào cú mỏy tớnh. - Với học sinh, việc sử dụng đồ dựng hiện đại sẽ thu hỳt học sinh tớch cực tham gia hoạt động học tập, giỳp cỏc em tự tin hơn khi tiếp thu cỏc kiến thức, phỏt huy khả năng tư duy độc lập sỏng tạo một cỏch phong phỳ và đa dạng, tạo nguồn cảm hứng, sự say mờ học tập của học sinh. - Việc thiết kế bài dạy của giỏo viờn phải cú đầu tư nhiều về thời gian, về suy nghĩ, về kiến thức, về việc lựa chọn cỏc hỡnh ảnh phự hợp cho bài dạy. - Kĩ thuật thao tỏc của người thầy phải thay đổi, phải tuõn thủ thao tỏc kĩ thuật của cụng nghệ mỏy tớnh chứ khụng thể tuỳ tiện. 3. Kiến nghị , đề xuất : - Tổ chức chuyờn đề về tin học để học hỏi kinh nghiệm của cỏc đồng nghiệp. Trong quá trình làm đề tài này do thời gian và năng lực có hạn nên những vấn đề đưa ra chắc chắn không thể tránh được những thiếu sót. Nhưng tôi hy vọng vấn đề trên được đóng góp một phần nhỏ vào công tác giảng dạy. Mong rằng sẽ lĩnh hội được những ý kiến đóng góp của các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp, giúp cho đề tài của tôi được tốt hơn và có tác dụng trong việc giáo dục thế hệ trẻ và hiểu rõ hơn về vấn đề mình nghiên cứu, vững vàng hơn và tự tin hơn khi đứng trên bục giảng. Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuất Hoá, ngày 8 tháng 5 năm 2011 Người viết đề tài Nụng Thị Cấp
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mon_toan.doc