Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức một số trò chơi Toán học Lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh

Trong chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, môn Toán cùng với các môn học khác trong nhà trường Tiểu học có những vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện.

 Toán học là môn khoa học tự nhiên có tính lôgíc và tính chính xác cao, nó là chìa khóa mở ra sự ph¸t triển của các bộ khoa học khác.

 Muốn học sinh Tiểu học học tốt được môn Toán thì mỗi người Giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng d¹y theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày.

 Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học lý thú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em. Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày càng nâng cao.

 

doc19 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 10326 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức một số trò chơi Toán học Lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c quy tắtc g¾n với kiến thức kỹ năng có được trong hoạt động học tập, gần với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi học sinh được vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào các tình huống của trò chơi và do đó học sinh được thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ năng đã học. Như vậy trong trò chơi học tập các kỹ năng môn toán được đưa vào trò chơi.
	Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, có thể nói nó quan trọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Chính vì vậy các em luôn tìm mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi. Được chơi các em sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng như niềm vui khi thắng lợi và buồn bã khi thất bại. Vui mừng khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi không làm tốt được nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm trong đó có mình. Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của các trò chơi. Vì vậy khi đã tham gia trò chơi, học sinh thường vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung sự chú ý, trí thông minh và sự sáng tạo của mình.
Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúp học sinh 
tiếp thu kiến thức một cách tự giác tích cực. Giúp học sinh rèn luyện củng cố kiến thức 
đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm được tích luỹ qua hoạt động chơi.
	 Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng Trò chơi học tập mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn.
	Trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục.
III. mét sè trß ch¬I to¸n häc líp 3
1. Tổ chức trò chơi trong môn Toán
	Để các trò chơi góp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi tổ chức và thiết kế trò chơi phải đảm bảo những nguyên tắc sau :
a. Thiết kế trò chơi học trong môn Toán :
	* Tổ chức trò chơi học tập để dạy môn Toán nói chung và môn Toán lớp 3 nói riêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể đưa các trò chơi cho phù hợp. Song muốn tổ chức được trò chơi trong dạy toán có hiệu quả cao thì đòi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cận kè và đảm bảo các yêu cầu sau :
	+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục
	+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học
	+ Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh lớp 3, phù hợp với khả năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
	+ Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú
	+ Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo
	+ Trò chơi phải gây được hứng thú đối với học sinh
	* Cấu trúc của Trò chơi học tập :
	+ Tên trò chơi
	+ Mục đích : Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng nào. Mục đích của trò chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết kế trong trò chơi.
	+ Đồ dùng, đồ chơi : Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong Trò chơi học tập.
+ Nêu lên luật chơi : Chỉ rõ quy tắc của hành động chơi quy định đối với người chơi, quy định thắng thua của trò chơi.
	+ Số người tham gia chơi : Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi
	+ Nêu cách chơi.
b. Cách tổ chức trò chơi :
	Thời gian tiến hành : thường từ 5 - 7 phút
	- Đầu tiên là giới thiệu trò chơi :
	+ Nêu tên trò chơi.
	+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ quy định chơi.
	- Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi
	- Chơi thật
	- Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham dự, giáo viên có thể nêu thêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.
	- Thưởng - phạt : Phân minh, đúng luật chơi, sao cho người chơi chấp nhận thoải mái và tự giác làm trò chơi thâm hấp dẫn, kích thích học tập của học sinh. Phạt những học sinh phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản, vui (như chào các bạn thắng cuộc, hát một bài, nhảy lò cò...)
2. Giới thiệu một số trò chơi toán học lớp 3 :
	Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã áp dụng trong quá trình dạy toán cho học sinh lớp 3 :
Trò chơi 1 : Truyền điện
- Mục đích :
	+ Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
	+ Luyện phản xạ nhanh ở các em
	- Chuẩn bị : Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào
- Cách chơi : Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong. Ví dụ em xướng to 1 số trong phạm vi 1000 chẳng hạn “400 và chỉ nhanh vào em B bất kỳ 
để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 150 rồi chỉ nhanh vào em C bất kỳ. Thế là em C phải nói tiếp “bằng 250”. Nếu C nói đúng thì được quyền xướng to 1 số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để “truyền điện” tiếp. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói “400 truyền cho B, mà B nói trừ “150” nÕu C nãi kÕt qu¶ kh«ng lµ 250 là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh.
	* Lưu ý :
	+ Trò chơi này không cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ...
	+ Trò chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập các bảng 
cộng trừ, nhân chia) và có thể thay đổi hình thức “truyền”. Ví dụ : 1 em hô to 6x3 và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết quả bằng 18.
	+ Trò chơi này không cầu kỳ nhưng vẫn gây được không khí vui, sôi nổi, hào hứng trong giờ học cho các em.
Trò chơi 2 : Ong đi tìm nhụy
(Trò chơi có thể áp dụng các bảng nhân, chia, cụ thể tiết..... Bảng chia 6)
- Mục đích :
	+ Rèn tính tập thể
	+ Giúp cho học sinh thuộc các bảng nhân, chia
- Chuẩn bị :
5
7
9
6
8
	+ 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số như sau, mặt sau gắn nam châm.
	+ 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm
24 : 6
42 : 6
54 : 6
48 : 6
36 : 6
+ Phấn màu
	- Cách chơi :
	+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em
	+ Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng mộ bông hoa và 5 chú Ong, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi.
	Cô có 2 bông hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, còn những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhưng các chú Ong không biết phải tìm như thế nao, các chú muốn nhờ các con giúp, các con có giúp được không ?
 - 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" thì lần lượt từng bạn lên nối các phép tính với các số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầu tiên, trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép tính. Trong vòng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng.
	* Lưu ý : Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên chấm và hỏi thêm một số câu hỏi sau để khắc sâu bài học
24 : 6
	+ Tại sao chú Ong 	không tìm được đường về nhà ?
	+ Phép tính "24 : 6" có kết quả bằng bao nhiêu ?
	+ Muốn chú Ong này tìm đợc về thì phải thay đổi số trên cánh hoa như thế nào?
 Trò chơi 4 : Rồng cuốn lên mây
- Mục đích :
	- Kiểm tra kỹ năng tính nhẩm của học sinh. Ví dụ : củng cố các bảng nhân, chia...
- Chuẩn bị :
	- Một tờ giấy viết sẵn các phép tính nhân, chia trong các bảng nhân chia trong các bảng đã học
- Cách chơi : Một em được chủ định làm đầu rồng lên bảng
	+ Em cất tiếng hát :
	" Rồng cuốn lên mây
	Rồng cuốn lên mây
	Ai mà tính giỏi về đây với mình"
	+ Sau đó em hỏi :
	"Người tính giỏi có nhà hay không ?"
	- Một em học sinh bất kỳ trả lời :
	"Có tôi ! Có tôi !"
	- Em làm đầu rồng ra phép tính đó, ví dụ : "42 : 7 bằng bao nhiêu ?"
	- Em tính giỏi trả lời (nếu trả lời đúng thì được đi tiếp theo em đầu rồng). Cứ như thế em làm đầu rồng cứ ra câu hỏi và cuốn đàn lên mây.
	- Lưu ý : Ở trò chơi này nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) phải nhanh nhẹn, hoạt bát.
 Trò chơi 5 : Thi quay kim đồng hồ
(Tiết 13, 14 Bài xem đồng hồ - Thực hành xem đồng hồ)
Mục đích :
+ Củng cố ky năng xem đồng hồ
	+ Củng cố nhận biết các đơn vị thời gian (giờ phút)
- Chuẩn bị : 2 mô hình đồng hồ
- Cách chơi :
	+ Chia lớp thành 2 đội (2 tổ theo lớp học)
	+ Lần thứ nhất : Gọi 4 em lên bảng (4 em đại diện cho 2 đội), phát cho mỗi em 1 mô hình đồng hồ, chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên. Khi nghe giáo viên hô to 1 giờ nào đó, 4 em này ngay lập tức phải quay kim đến đúng giờ đó. Em nào quay chậm nhất hoặc sai lệch bị loại khỏi cuộc chơi.
	+ Lần thứ hai : Các đội lại thay người chơi khác
	+ Cứ chơi như vậy . Đội nào còn laÞ thành viên cuèi cïng đội đó là đội thắng cuộc.
Lưu ý : Để các em chơi nhanh, vui và thử phản ứng nhanh giáo viên cần 
chuẩn bị săn 1 số giờ viết ra giấy (không phải nghĩ lâu) để khi hô cho nhanh, ví dụ : 7 giờ 5 phút, 11 giờ 50 phút, 9 giờ kém 10 phút, 4 giờ kém 5 phút, 8 giờ 7 phút, 12 giờ 34 phút, 4 giờ kém 13 phút...
 Trò chơi 6 : Bác đưa thư
(Áp dụng dạy các bảng nhân, bảng chia)
- Mục đích : Giúp học sinh thuộc lòng bảng nhân 6. Kết hợp với các thói quen nói "cảm ơn" khi người khác giúp một việc gì
- Chuẩn bị : + Một số thẻ, mỗi thẻ có ghi 1 số 6, 12, 15, 24, 30, 36.... 60 là kết quả của các phép nhân để làm số nhà.
	+ Một số phong bì có ghi phép nhân trong bảng 6 : 1x6, 6x1, 2x6, 6x2...
	+ Một tấm các đeo ở ngực ghi "Nhân viên bưu điện".
	- Cách chơi :
	+ Gọi mét số em lên bảng chơi giáo viên phát cho mỗi em 1 thẻ để làm số nhà. Một em đóng vai "Bác đưa thư" ngực đeo "Nhân viên bưu điện" tay cầm tập phong bì.
	+ Một số em đứng trên bảng, lần lượt từng em một nói :
	Bác đưa thư ơi
	Cháu có thư không ?
	Đưa giúp cháu với
	Số nhà .............. 12
	Khi dọc đến câu cuối cùng "số nhà .............. 12" thì đồng thời em đó giơ sè nhà 12 của mình lên cho cả lớp xem. Lúc này nhiệm vụ của "Bác đưa thư" phải tính nhẩm cho nhanh để chọn đúng lá thư có ghi phép tính có kết quả là số tương ứng giao cho chủ nhà (ở trường hợp này phải chọn phong bì "6x2" hoặc "2x6" giao cho chủ nhà. Chủ nhà nhận thư và nói lời "cảm ơn". Cứ như vậy các bạn chơi lại nói và "Bác đưa thư" lại tiếp tục đưa thư cho các nhà.
	Nếu "bác đưa thư" nhẩm sai, đưa không đúng địa chỉ nhận thì không được đóng vai đưa thư nữa mà trở về chỗ để các bạn khác lên thay.
	Nếu các lần thư đều đúng thì sau 3 lần được cô giáo tuyên dương và đổi chỗ cho bạn khác chơi.
Trò chơi 7 : Mua và bán
(Áp dụng trong bài : Tiền Việt Nam - Tiết 125, 126, 127)
- Mục đích :
	+ Củng cố cho học sinh nhận biết và sử dụng một số loại giấy bạc trong phạm 
vi 100.000 đồng (1.000 đồng, 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng, 20.000 đồng, 50.000 đồng, 100.000 đồng)
	+ Rèn kỹ năng cộng, trừ các số hơn đơn vị "đồng"
	+ Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong khi mua và bán
- Chuẩn bị :
	+ 1 số tờ giấy bạc loại 500 đồng, 1.000 đồng, 2.000 đồng, 5. 000 đồng, 10.000 đồng)
	+ 1 số đồ vật : bóng, giấy kiểm tra, hồ dán, cặp tóc, tranh ¶nh.
	+ 1 số tờ bìa ghi giá 1.000 đồng; 3.000 đồng; 6.000 đồng; 7.000 dồng; 55.000 đồng; 15.000 đồng.
	+ Tất cả bày lên bàn giáo viên
- Cách chơi :
+ Gọi 2 em chơi : 	- 1 em đóng người bán hàng
	- 1 em đóng người mua hàng
	+ Phát tiền cho cả 2 em
	+ Người mua hàng có thể mua bất ky mặt hàng nào trả tiền theo đúng giá ghi trên sản phẩm người mua và người bán hàng sẽ phải suy nghĩ
	Ví dụ : Mua bóng giá 1.500 đồng
	Người mua đưa trả : 2.000 đồng
	Người bán phải suy nghĩ và trả lại : 500 đồng
	- Sau mỗi 1 lần 2 em đóng vai mua bán xong cho các bạn nhận xét, nếu đúng th× được chơi lần 2 và được thưởng một vài nhãn vở. Nếu sai thì về chỗ để bạn khác lên chơi.
	* Tổng kết : Khen nhưng em nghĩ ra cách trả tiền để người bán phải suy nghĩ trả lại khó và em biết tính để trả lại cho đúng là những "nhà kinh doanh giỏi".
Trò chơi 8 : Hái hoa dân chủ
(Áp dụng trong những tiết ôn toán cuối năm)
- Mục đích :
	Rèn các kỹ năng tính nhẩm cộng, trừ, nhân, chia, kỹ năng giải toán.
- Chuẩn bị :
	+ Một cây cảnh, trên có đính các bông hoa bằng giấy màu trong có các đề toán. 
Chẳng hạn
	-Em hãy đọc bảng nhân 8.
	-Em hãy đọc bảng nhân 9.
	-Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 125m, chiều rộng 68 m
	-Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 11. Hỏi là mấy giờ ?
	-7m3cm, bằng bao nhiêu cm?
 - Vẽ lên đồng hồ chỉ 14 giờ 27 phút
	Câu đố : 	Vừa trống vừa mái
	Đếm đi đếm lại
	 Tất cả sáu mươi
	Mái một phần tư
	Còn là gà trống
	 Đố em tính được
 Trống, mái mấy con ?
	- Phần thưởng
	+ Đồng hồ
	- Cách chơi :
	Cho các em chơi trong lớp. Lần lượt từng em lên hái hoa. Em nào hái được hoa thì đọc to yêu cầu cho cả lớp cùng nghe. Sau đó suy nghĩ trong vòng 30 giây rồi trình bày câu trả lời trước lớp. Em nào trả lời đúng thì được khen và được một phần thưởng.
	Tổng kết chung khen những em chơi tốt trong năm
PhÇn III: KÕt luËn .
1. Kết quả thực nghiệm
	Sau khi nghiªn cøu vµ lựa chọn để vận dụng một số trò chơi toán học đã nêu trên vào mét sè tiết học trong hai n¨m qua. T«i thÊy kh«ng những học sinh nắm được kiến thức bài häc mà còn nhớ rất lâu những kiến thức của bài học đó.
	- Các em được rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo và tạo cho các em sù mạnh dạn, tự tin hơn. §iÒu nµy rÊt quan träng ®èi víi häc sinh, nhÊt lµ ®èi víi häc sinh vïng s©u, vïng xa nh­ ë Th¹ch S¬n häc sinh cßn e dÌ nhót nh¸t, thiÕu tù tin.
- Chấm điểm c¸c bài làm sau nh÷ng tiết học có trò chơi trong n¨m häc 2008-
2009 t«i ®· tæng hîp l¹i nh­ sau:
Tæng sè bài
Điểm
1;2
 %
 3;4
 %
 5;6
 %
 7;8
 %
9;10
%
8
0
 0
 2
25
 4
50
 2
 25
	- Điều đáng mừng là các em rất hào hứng, chờ đợi tiết học toán sau, t¹o cho c¸c em lòng yêu thích, ham mê môn toán, kh«ng sî vµ ng¹i häc to¸n.
2. Bài học kinh nghiệm
	Trò chơi học tập là một loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng trong các giờ học của học sinh tiểu học. Trò chơi học tập tạo ta không khí vui tươi, hồn nhiên, sinh động trong giờ học. Nó còn kích thích được trí tưởng tượng, tò mò, ham hiểu biết 
ở trẻ.
Tổ chức tốt trò chơi học tập không chỉ làm cho các em hứng thú hơn trong học tập mà còn giúp các em tự tin hơn, có được cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập.
	Việc tổ chức trò chơi trong các giờ học toán là vô cùng cần thiết. Song không nên quá lạm dụng phương pháp này, ở mỗi giờ học ta chỉ nên tổ chức cho các em chơi từ 1 đến 2 trò chơi trong khoảng từ 3 đến 5 phút hoặc cùng lắm 10 phút. Do vậy người Giáo viên cần có kỹ năng tổ chức, hướng dẫn các em thực hiện các trò chơi thật hợp lý và đồng bộ, phát huy được tối đa vai trò của học sinh.
	Khi tổ chức trò chơi học tập nói chung và môn toán lớp 3 nói riêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, vào điều kiện cơ sở vật chất của trường, thời gian trong từng tiết học mà lựa chọn hoặc thiết kế các trò chơi cho phù hợp. Song để tổ chức được trò chơi toán học có hiệu quả đòi hỏi mỗi người thầy phải có kế hoạch, chuẩn bị thật chu đáo cho mỗi trò chơi.
 Trªn ®©y lµ nh÷ng kinh nghiÖm cña t«i trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y nãi chung vµ d¹y to¸n líp 3 trong hai n¨m qua ë tr­êng PTCS Th¹ch S¬n nãi riªng. T«i tÊt mong nhËn ®­îc nh÷ng ý kiÕn ®ãng gãp quý b¸u cña c¸c b¹n ®ång nghiÖp , còng nh­ cña phßng Gi¸o Dôc. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn !
Phßng GD & §T S¬n §éng §Ò thi häc sinh giái cÊp tiÓu häc
 ************** M«n thi : TiÕng ViÖt
 Thêi gian lµm bµi : 90 phót
 ( Kh«ng kÓ thêi gian chÐp ®Ò )
 .o0o..
C©u 1: ChÐp l¹i ®o¹n v¨n sau vµ ghi dÊu cho ®óng:
Mét «ng giµ miÖng ngËm tÈu thuèc l¸ m¾t nheo nheo v× khãi b­íc ra mÆt «ng ph­¬ng phi hang hµo tr¸n vu«ng tãc b¹c tr¾ng xo· xuèng vai ®ã lµ «ng Giµng Phñ A Cæ sung s­íng chµo
Ch¸u chµo «ng ¹
¤ng vui vÎ nãi
A Cæ h¶ lín t­íng råi nhØ bè ch¸u cã göi pin ®Ìn lªn cho «ng kh«ng
Th­a «ng cã ¹
C©u 2 : GhÐp thªm tiÕng vµo mçi tiÕng sau:
a, Tr¾ng, ®á ®Ó t¹o c¸c tõ ghÐp vµ tõ l¸y chØ mµu s¾c cña c¸c loµi hoa.
b, Ngät , ch¸t ®Ó t¹o thµnh c¸c tõ ghÐp vµ c¸c tõ l¸y ®Ó chØ vÞ cña c¸c lo¹i qu¶.
C©u 3 : Trong bµo vÒ th¨m nhµ B¸c ( TV 5- tËp 1 ) , nhµ th¬ NguyÔn §øc MËu viÕt : 
Ng«i nhµ thuë B¸c thiÕu thêi
Nghiªng nghiªng m¸i lîp bao ®êi n¾ng m­a
ChiÕc gi­êng tre qu¸ ®¬n s¬
Vâng gai ru mat nh÷ng tr­a n¾ng hÌ.
Em h·y cho biÕt ®o¹n th¬ gióp ta c¶m nhËn ®­îc ®iÒu g× ®Ñp ®Ï, th©n th­¬ng ?
C©u 4. TËp lµm v¨n
§Ò thi: 
T¶ c¶nh vui ch¬i cïng c¸c b¹n trong mét ®ªm tr¨ng ®Ñp.
Phßng GD & §T S¬n §éng §¸p ¸n m«n TiÕng ViÖt
C©u 1 : ( 1,5 ®iÓm )
 	Mét «ng giµ, miÖng ngËm tÈu thuèc l¸, m¾t nheo nheo v× khãi b­íc ra. MÆt «ng ph­¬ng phi, hång hµo, tr¸n vu«ng, tãc b¹c tr¾ng xo· xuèng vai. §ã lµ «ng Giµng Phñ. A Cæ sung s­íng chµo
- Ch¸u chµo «ng ¹ !
- ¤ng vui vÎ nãi :
- A Cæ h¶ lín t­íng råi nhØ bè ch¸u cã göi pin ®Ìn lªn cho «ng kh«ng ?
- Th­a «ng cã ¹ !
C©u 2: ( 1,5 ®iÓm )
a. Tõ ghÐp : - Tr¾ng muèt, tr¾ng tinh, tr¾ng ngÇn
- ®á chãt, ®á rùc , ®á tÝa
Tõ l¸y : - tr¨ng tr¾ng
- ®o ®á...
b. Tõ ghÐp : - ngät lÞm, ngät lõ
- ch¸t xÝt
Tõ l¸y : - ngßn ngät
- chan ch¸t
C©u 3 : ( 2 ®iÓm ) Nªu ®­îc hai ý c¬ b¶n :
H×nh ¶nh ng«i nhµ cña B¸c lóc thiÕu thêi thËt ®¬n s¬ ,gi¶n dÞ nh­ bao nhiªu ng«I nhµ cña lµng quª ViÖt Nam. M¸i nhµ tranh nghiªng nghiªng tong tr¶i bao nhiªu m­a n¾ng, chiÕc gi­êng tre ®¬n s¬, chiÕc vâng gai ru m¸t nh÷ng tr­a hÌ,
Sèng trong ng«i nhµ ®ã, B¸c Hå ®­îc lín lªn trong t×nh c¶m yªu th­¬ng cña gia ®×nh: vâng gai ru m¸t nh÷ng tr­a n¾ng hÌ.
C©u 4: TËp lµm v¨n (5 ®iÓm)
 Bµi viÕt cã ®é dµi kho¶ng 15 dßng, viÕt ®óng thÓ lo¹i v¨n t¶ c¶nh sinh ho¹t (râ 3 phÇn : më bµi, th©n bµi , kÕt luËn) néi dung cÇn chó ý:
 -T¶ c¶nh vui ch¬i cña c¸c em cïng c¸c b¹n trong mét ®ªm tr¨ng ®Ñp .
-Vui ch¬i lóc nµo? ë ®©u? cïng nh÷ng ai? C¶nh vui ch¬i cã g× ®Ñp.
-Tr¨ng , sù vËt, con ng­êi d­íi ¸nh tr¨ng nh­ thÕ nµo?
-C¸c em tham gia vµo nh÷ng tr× ch¬i nµo? Nh÷ng ai tham gia trß ch¬i. Nªu ®­îc c¶m nghÜ cña b¶n th©n vÒ c¶nh vui ch¬i trong ®ªm tr¨ng ®Ñp trªn quª h­¬ng.
-§iÒu g× ®· trë thµmh kû niÖm tuæi th¬ cña em?
 Phßng GD & §T S¬n §éng §Ò thi häc sinh giái cÊp tiÓu häc
 ************** M«n : To¸n
 Thêi gian lµm bµi : 90 phót
 ( Kh«ng kÓ thêi gian chÐp ®Ò )
 .o0o..
C©u 1: 
a. ViÕt tiÕp 3 sè h¹ng vµo d·y sè sau :
 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 12 ; 22 ;
b. TÝnh nhanh : 
 19,8 : 0,2 x 44,44 x 2 x 13,2 : 0,25
 3,3 x 88,88 : 0,5 x 6,6 : 0,125 x 5
C©u 2 : T×m X
 ( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ( x + 7 ) +  + ( x + 28 ) = 155
C©u 3
Hai « t« b¾t ®Çu ®I cïng mét lóc. Mét xe ®I tõ A ®Õn B víi vËn tèc 43km/giê, mét xe ®I ng­îc chiÒu tõ B ®Õn A víi vËn tèc 42km/giê. Hai « t« gÆp nhau sau khi ®I ®­îc 3 giê. TÝnh qu·ng ®­êng AB.
C©u 4: 
 Cho h×nh thang ABCD cã ®¸y lín CD lµ 20 cm, ®¸y nhá AB lµ 15 cm. M lµ mét ®iÓm n»m trªn c¹nh AB , MB = 5 cm. Nèi M víi C. TÝnh diÖn tÝch h×nh thang ABCD. BiÕt diÖn tÝch tam gi¸c MBC lµ 280 cm.
Phßng GD & §T S¬n §éng §¸p ¸n m«n To¸n
C©u 1: ( 3 ®iÓm ) häc sinh lµm ®óng mçi phÇn cho 1,5 ®iÓm.
 a. 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 12 ; 22 ;
Ta thÊy : 6=0+2+4
 12= 2+4+6
 22= 4+6+612
Quy luËt cña d·y sè lµ : KÓ tõ sè thø t­ trë ®i, mçi sè sÏ b»ng tæng cña ba sè ®øng tr­íc nã, vËy ba sè tiÕp theo cña d·y sè lµ: 
 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 12 ; 22 ; 40 ; 74 ; 136.
b. TÝnh nhanh: 
19,8 : 0,2 x 44,44 x 2 x 13,2 : 0,25	 19,8 x 5 x 44,44 x 2 x 13,2 4 
 =
3,3 x 88,88 : 0,5 x 6,6 : 0,125 x 5 3,3 x 88,88 x 2 x 6,2 x 8 x 5
 19,8 x 5 x 88,88 x 13,2 x 4 19,8 x 4 19,8 x 4 19,8
 = = = =
 3,3 x 88,88 x 13,2 x 8 x 5 3,3 x 8 3,3 x 2 x 4 3,3 x 2
 3,3 x 6 6 
 = = = 3 
 3,3 x 2 2
C©u 2 : ( 2 diÓm ) t×m X
( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ( x + 7 ) +  + ( x + 28 ) = 155
Theo quy luËt tæng sau h¬n tæng tr­íc lµ 3 ®¬n vÞ. VËy ta viÕt ®Çy ®ñ c¸c sè h¹ng cña d·y tÝnh nh­ sau : 
( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ( x + 7 ) + ( x + 10 ) + ( x + 13 ) + ( x + 16 ) + ( x + 19 ) + ( x + 22 ) + ( x + 22 ) + ( x + 25 ) + ( x + 28 ) = 155
= X x 10 + ( 1 + 4 + 7 +10 +13 + 16 + 19 + 22 + 25 + 28 ) = 155
VËy ta cã : X x 10 + 145 = 155
 X x 10 = 155 – 145
 X x 10 = 10 
 X = 10 : 10
 X = 1
C©u 3 : ( 2 ®iÓm )
 Trong 1 giê hai xe ®I ®­îc lµ: 	0,25 ®iÓm
	43+42=85(km)	0,5 ®iÓm
 Qu·ng ®­êng AB dµi lµ:	0,25 ®iÓm
 85x3=255(km)	0,5 ®iÓm
	§¸p sè: 255km	0,5 ®iÓm
C©u 4 : ( 3 ®iÓm )
ChiÒu cao cña tam gi¸c MBC lµ : 0,25 ®iÓm
280 x 2 : 5 = 112 ( cm ) 1 ®iÓm
 (V× chiÒu cao tam gi¸c MBC b»ng chiÒu cao cña h×nh thang ABCD ) nªn ta cã:
DiÖn tÝch h×nh thang ABCD lµ: 0,25 ®iÓm
 1 ®iÓm
 §¸p sè: 1960cm 0,5 ®iÓm

File đính kèm:

  • docSANNG_KIEN_KINH_NGHIEM_toan_3.doc
Sáng Kiến Liên Quan