Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề dạy học: "Học sinh với di sản văn hóa địa phương" để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, viết quảng cáo, lập kế hoạch cho học sinh Lớp 10 THPT

* Cách tổ chức dạy học:

Trong chương trình Ngữ văn 10 THPT đã có ba tiết học gồm: Trình bày một vấn đề (Học kỳ I), Lập kế hoạch cá nhân (Học kỳ I), Viết quảng cáo (Học kỳ II).

Giải pháp cũ thường làm đối với các tiết học này như sau: giáo viên tổ chức dạy học theo đúng Phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bám sát các nội dung cơ bản trong sách giáo khoa. Trong đó các tiết học thường bắt đầu bằng việc tìm hiểu lý thuyết, sau đó thực hành. Về lý thuyết, các bài học này đều tập trung vào một số vấn đề cơ bản như ý nghĩa, yêu cầu, cách tiến hành với mỗi kỹ năng. Ở cuối các tiết học có một khoảng thời gian ngắn dành cho việc luyện tập các kỹ năng này. Về phương pháp, giáo viên áp dụng các phương pháp quen thuộc như thuyết trình, đàm thoại, Các tiết học được bố trí cách xa nhau, rời rạc, thiếu sự liên kết.

* Ưu điểm và hạn chế của giải pháp cũ:

- Về ưu điểm:

+ Việc đưa các nội dung này vào chương trình giúp học sinh được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng mang tính thực tiễn cao, là những vấn đề các em vẫn gặp trong đời sống hàng ngày, là những kỹ năng mà một con người trong xã hội hiện đại cần trang bị cho mình.

+ Các tiết học trong chương trình bao gồm những nội dung kiến thức rất cô đọng, mạch lạc, dễ tiếp nhận, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh lớp 10 THPT. Việc tiến hành theo các phương pháp cũ như làm việc với SGK, thuyết trình, đàm thoại giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một cách bài bản, rõ ràng, có hệ thống. Từ kiến thức thu nhận được trong các tiết học trên lớp, các em có thể suy ngẫm, liên hệ với thực tiễn để mở rộng hiểu biết của bản thân.

- Về hạn chế:

+ Thứ nhất, các tiết học này tách rời nhau trong chương trình, không tạo nên sự kết nối liền mạch. Khi tiến hành dạy theo đúng phân phối chương trình và phương pháp dạy cũ, học sinh sẽ không cảm nhận được các nội dung này thực tế có mối liên hệ rất gần nhau, có thể bổ sung, kết hợp với nhau.

+ Thời lượng dành cho các tiết học này rất hạn chế. Thực tế cả ba tiết học đều là những kỹ năng quan trọng, có ý nghĩa lớn với con người hiện đại. Cũng không thể dễ dàng và nhanh chóng rèn luyện những kỹ năng này một cách nhuần nhuyễn trong thời gian ngắn. Thời lượng như vậy thực tế chỉ đủ để dạy lý thuyết cơ bản, không có thời gian để học sinh thực hành, rèn luyện kỹ năng thực sự. Như vậy thì việc đổi mới chỉ dừng lại ở việc điểm qua các nội dung cơ bản, học sinh chưa thể áp dụng vào đời sống thực tế của mình. Trong khi đó, một con người thành đạt trong xã hội hiện đại không thể không biết trình bày, thuyết trình một vấn đề nào đó trước đám đông, lên kế hoạch cho các công việc và cuộc đời của mình, không biết tìm tòi cách thức để quảng bá cho sản phẩm mình tạo ra hay một ý tưởng nào đó của cuộc sống.

+ Các tiết học này không có thời gian dành cho hoạt động thực hành, trải nghiệm cuộc sống đúng nghĩa. Việc thực hành mới được bố trí cuối mỗi tiết học với thời gian ngắn ngủi khó tránh được thực tế là thực hành còn mang nặng tính hình thức, chưa chú trọng việc học sinh có cơ hội trải nghiệm thực sự, có thể sáng tạo ra sản phẩm có chất lượng với mỗi bài học.

 

doc60 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề dạy học: "Học sinh với di sản văn hóa địa phương" để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, viết quảng cáo, lập kế hoạch cho học sinh Lớp 10 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÓM 1
1. Nhiệm vụ học tập:
Xây dựng một đoạn phim tư liệu giới thiệu về một số lễ hội truyền thống ở huyện Kim Sơn (Lễ hội Noel; Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ). 
2. Hỗ trợ hoạt động nhóm:
Học sinh có thể tìm hiểu thông tin trên một số kênh địa chỉ và website sau đây:
- Luật di sản văn hóa hợp nhất 2013, https://luatduonggia.vn/luat-di-san-van-hoa-hop-nhat-2013.
- Cách quay phim tư liệu thu hút và cảm động nhất,  cao.com
3. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm:
TT
Họ tên thành viên
Nhiệm vụ học tập
Ghi chú
1
N.Trưởng
2
Thư kí
3
4
5
6
7
8
9
10
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 2
1. Nhiệm vụ học tập:
Thực hiện triển làm ảnh về các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở huyện Kim Sơn.
2. Hỗ trợ hoạt động nhóm:
Học sinh có thể tìm hiểu thông tin trên một số kênh địa chỉ và website sau đây:
- Luật di sản văn hóa hợp nhất 2013, https://luatduonggia.vn/luat-di-san-van-hoa-hop-nhat-2013.
- Phòng Văn hóa huyện Kim Sơn, Ninh Bình.
- Danh sách các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, cấp tỉnh trên địa bàn huyện Kim Sơn, Phòng Văn hóa thông tin huyện Kim Sơn.
- Triển lãm – Wikipedia tiếng Việt, https://vi.wikipedia.org/wiki/Triển_lãm
3. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm:
TT
Họ tên thành viên
Nhiệm vụ học tập
Ghi chú
1
N.Trưởng
2
Thư kí
3
4
5
6
7
8
9
10
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 3
1. Nhiệm vụ học tập:
Xây dựng một số clip quảng cáo giới thiệu về văn hóa ẩm thực, làng nghề truyền thống ở huyện Kim Sơn. 
2. Hỗ trợ hoạt động nhóm:
Ngoài SGK Địa lý 12, SGK GDCD 11 học sinh có thể tìm hiểu thông tin trên một số kênh địa chỉ sau đây:
- Phòng lao động và thương binh xã hội huyện Kim Sơn, Ninh Bình.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Kin Sơn của Ủy Ban nhân dân huyện Kim Sơn.
- Tìm hiểu thực tế tại các làng nghề, cơ sở sản xuất và kinh doanh các sản phẩm truyền thống trên địa bàn huyện.
3. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm:
TT
Họ tên thành viên
Nhiệm vụ học tập
Ghi chú
1
N.Trưởng
2
Thư kí
3
4
5
6
7
8
9
10
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 4
1. Nhiệm vụ học tập:
Trao đổi bằng Tiếng anh về vấn đề bảo tồn, phát triển các di sản văn hóa ở huyện Kim Sơn. 
2. Hỗ trợ hoạt động nhóm:
Học sinh có thể tìm hiểu thông tin trên một số kênh địa chỉ sau đây: 
- Phòng Văn hóa huyện Kim Sơn, Ninh Bình.
- Tìm hiểu thực tế tại các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn huyện.
3. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm:
TT
Họ tên thành viên
Nhiệm vụ học tập
Ghi chú
1
N.Trưởng
2
Thư kí
3
4
5
6
7
8
9
10
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 5
1. Nhiệm vụ học tập:
Thuyết minh giới thiệu về Khu sinh cảnh Bãi Ngang - Cồn Nổi Kim Sơn.
2. Hỗ trợ hoạt động nhóm:
Học sinh có thể tìm hiểu thông tin trên một số kênh địa chỉ sau đây: 
- Phòng Văn hóa huyện Kim Sơn, Ninh Bình.
- Tìm hiểu thực tế tại khu sinh cảnh Bãi ngang – Cồn Nổi, huyện Kim Sơn.
3. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm:
TT
Họ tên thành viên
Nhiệm vụ học tập
Ghi chú
1
N.Trưởng
2
Thư kí
3
4
5
6
7
8
9
10
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 6
1. Nhiệm vụ học tập:
Quảng bá các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ cây cói qua tiết mục trình diễn thời trang.
2. Hỗ trợ hoạt động nhóm:
Học sinh có thể tìm hiểu thông tin trên một số kênh địa chỉ sau đây: 
- Phòng Văn hóa huyện Kim Sơn, Ninh Bình.
- Tìm hiểu thực tế tại các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn huyện.
- Liên hệ với các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ để tìm hiểu về sản phẩm.
3. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm:
TT
Họ tên thành viên
Nhiệm vụ học tập
Ghi chú
1
N.Trưởng
2
Thư kí
3
4
5
6
7
8
9
10
Phụ lục 2:
Một số khái niệm về di sản văn hóa
Tư liệu về Di sản văn hóa
- Bách khoa toàn thư mở Wikipedia viết: “Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật lý và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học)”.
Điều 4, Luật Di sản văn hóa ban hành ngày 23 tháng 07 năm 2013 quy định: 
 “1. Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
2. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
3. Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
4. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học.
5. Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
6. Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lạ , có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên.
7. Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.
8. Bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là sản phẩm được làm giống như bản gốc về hình dáng, kích thước, chất liệu, mầu sắc, trang trí và những đặc điểm khác.
9. Sưu tập là một tập hợp các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc di sản văn hóa phi vật thể, được thu thập, gìn giữ, sắp xếp có hệ thống theo những dấu hiệu chung về hình thức, nội dung và chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên và xã hội.
10. Thăm dò, khai quật khảo cổ là hoạt động khoa học nhằm phát hiện, thu thập, nghiên cứu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và địa điểm khảo cổ.
11. Bảo quản di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ làm hư hỏng mà không làm thay đổi những yếu tố nguyên gốc vốn có của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
12. Tu bổ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
13. Phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm phục hưng lại di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã bị hủy hoại trên cơ sở các cứ liệu khoa học về di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đó.
14. [3] Kiểm kê di sản văn hóa là hoạt động nhận diện, xác định giá trị  và lập danh mục di sản văn hóa.
15. [4] Yếu tố cấu thành di tích là yếu tố có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học thẩm mỹ, thể hiện đặc trưng của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
16. [5] Bảo tàng là thiết chế văn hóa có chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất về thiên nhiên,con người và môi trường sống của con người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của công chúng.
Phụ lục 3:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Tên nhóm: .. Số lượng thành viên: 
Nội dung nhóm trình bày: ..
Thang điểm: Xuất sắc = 5; Tốt = 4; Khá = 3; Tb = 2; Yếu = 1; (khoanh tròn điểm cho từng mục)
Tiêu chí
Yêu cầu
Điểm
Bố cục
1
Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem
1
2
3
4
5
2
Cấu trúc mạch lạc, lôgic
1
2
3
4
5
3
Nội dung phù hợp với tiêu đề
1
2
3
4
5
Nội dung
4
Nội dung chính xác, rõ ràng, khoa học
1
2
3
4
5
5
Các ý chính có sự liên kết
1
2
3
4
5
6
Có liên hệ với thực tiễn
1
2
3
4
5
7
Có sự kết nối với kiến thức đã học
1
2
3
4
5
8
Sử dụng kiến thức của nhiều môn học
1
2
3
4
5
Trình bày
9
Giọng nói rõ ràng, khúc triết, âm lượng đủ nghe
1
2
3
4
5
10
Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí
1
2
3
4
5
11
Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi
1
2
3
4
5
12
Thể hiện được cảm hứng, tự tin khi trình bày
1
2
3
4
5
13
Có giao tiếp bằng ánh mắt với người tham dự
1
2
3
4
5
Sử dụng CNTT
14
Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao
1
2
3
4
5
15
Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý
1
2
3
4
5
16
Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc
1
2
3
4
5
17
Cách dẫn dắt vấn đề thu hút sự chú ý của người dự; không bị lệ thuộc vào phương tiện
1
2
3
4
5
Tổ chức, tương tác
18
Có nhiều học sinh trong nhóm tham gia trình bày
1
2
3
4
5
19
Trả lời câu hỏi thêm từ người dự
1
2
3
4
5
20
Phân bố thời gian hợp lí
1
2
3
4
5
Điểm trung bình: (Cộng tổng điểm chia cho 20 nếu sử dụng công nghệ, chia cho 17 nếu không sử dụng công nghệ)
Chữ kí người đánh giá
Phụ lục 4:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM
Họ và tên:
Thuộc nhóm:...
Thang điểm: Xuất sắc = 5; Tốt = 4; Khá = 3; Tb = 2; Yếu = 1 (Khoanh tròn điểm cho từng mục)
Tiêu chí
Yêu cầu
Điểm
Thái độ học tập
1
Tuân thủ theo sự điều hành của người điều hành
1
2
3
4
5
2
Thể hiện sự hứng thú đối với nhiệm vụ được giao
1
2
3
4
5
3
Tích cực, tự giác trong học tập
1
2
3
4
5
4
Thể hiện sự ham hiểu biết, nếu có câu hỏi với giáo viên phải là câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề
1
2
3
4
5
Tổ chức, tương tác
5
Thể hiện được vai trò của cá nhân trong nhóm
1
2
3
4
5
6
Cá nhân có đóng góp ý kiến trong nhóm
1
2
3
4
5
7
Có sự sáng tạo trong hoạt động
1
2
3
4
5
8
Cá nhân tham gia vào tất cả các giai đoạn làm việc nhóm
1
2
3
4
5
Kết quả
9
Sản phẩm có những điểm mới để nhóm khác học tập
1
2
3
4
5
10
Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng
1
2
3
4
5
Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 10):
Chữ kí người đánh giá
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM
1. Đánh giá (Tích dấu X vào ô đánh giá tương ứng với mỗi thành viên):
TT
Họ và tên
Đánh giá mức độ hiệu quả của hoạt động nhóm
Yếu tố 1
Yếu tố 2
Yếu tố 3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2. Hướng dẫn đánh giá hiệu quả hoạt động nhóm:
Các yếu tố 
đánh giá
Mức đánh giá
Tốt (T)
Trung bình (TB)
Yếu (Y)
(1) Tự giác đối với công việc của nhóm.
Tham gia tự giác đối với công việc của nhóm mà không cần nhắc nhở.
Tham gia vào các hoạt động của nhóm nhưng phải có sự nhắc nhở.
Chưa tham gia tích cực vào các hoạt động của nhóm mặc dù có sự nhắc nhở.
(2) Đề xuất phương án giải quyết nhiệm vụ nhóm.
Đề xuất được các phương án phù hợp để giải quyết các nhiệm vụ học tập của nhóm.
Đề xuất được các phương án giải quyết các nhiệm vụ của nhóm nhưng chưa hoàn toàn chính xác.
Không đề xuất được các phương án giải quyết nhiệm vụ của nhóm.
(3) Khả năng lắng nghe và tiếp thu ý kiến của những thành viên khác trong nhóm.
Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của các thành viên khác một cách tích cực.
Đôi khi chưa biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến của các thành viên khác một cách tích cực.
Chưa biết lắng nghe và tiếp thu các ý kiến hợp lí của các thành viên trong nhóm.
Phụ lục 5: 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
Nhóm 1: Một số hình ảnh trong video quảng bá về các lễ hội ở Kim Sơn:
Nhóm 2: Một số hình ảnh trong video quảng bá về Cồn Nổi – Kim Sơn
Nhóm 3: Một vài hình ảnh trong triển lãm ảnh về các di sản văn hóa huyện Kim Sơn:
Nhóm 4: Hình ảnh trong video quảng cáo các di sản văn hóa huyện Kim Sơn:
Nhóm 5. Kịch bản chương trình Talk Vietnam: Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa huyện Kim Sơn 
KỊCH BẢN TALK VIỆT NAM
MC: Welcome all of you to the show: TALK VIETNAM – Produced by VTV10B11 channel.
Nhiệt liệt chào mừng quý vị và các bạn đến với chương trình TALK VIETNAM đang được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV10B11.
- Preserving and developing the local cultural heritages is very nessessary for all people, so today we are here to discuss about the topic: Preserving and developing the local cultural heritages in Kim Son – our hometown.
Các bạn thân mến, việc bảo vệ và phát triển những di sản văn hóa địa phương là việc hết sức cần thiết với tất cả chúng ta, vì vậy hôm nay chúng tôi muốn cùng nhau thảo luận và trao đổi về vấn đề này: Bảo vệ và phát triển các di sản văn hóa ở huyện Kim Sơn- Ninh Bình.
- I am honor to invite a special guest - a reporter from BBC - Miss Kenny Phuong. She has worked in Kim Son for 5 years. We also invite Thu Trang – a student in Kim Son A high school.
Tôi xin hân hạnh được giới thiệu một vị khách mời đặc biệt đến với chương trình: Cô Kenny Phuong – phóng viên đến từ tạp chí BBC – cô đã từng công tác thường trú tại Kim Sơn khoảng 5 năm. Một khách mời khác được mời đến là bạn Thu Trang – học sinh đang theo học tại trường THPT Kim Sơn A.
 -Now, let’s start our talk today.
Ngay bây giờ chúng ta cùng đến với buổi trò chuyện ngày hôm nay.
MC: Ms Phuong, you have lived in Kim Son for a long time, so what do you think about it?
Xin chào cô Phương, cô đã có thời gian khá dài sống và làm việc tại Kim Sơn, xin cô cho biết cảm nhận của mình về nơi này?
Ms Phuong: Kim Son is very beautiful with a lot of nice sceneries and famous cultural heritages.
Ồ, Kim Sơn rất xinh đẹp với nhiều phong cảnh hữu tình và nhiều di sản văn hóa nổi tiếng.
MC: Where did you visit and how did you feel?
Trong thời gian ở Kim Sơn, cô đã đi thăm những di sản nổi tiếng nào và cảm nhận của cô thế nào?
Ms Phuong: I visited some places such as: Phat Diem Stone church, Ngoi Bridge, Dong Dac pagodaThey were very wonderful, but I could see that some heritages are not respected and well – protected. As I know, not so many visitors come to these heritages even local people.
Tôi đã đến thăm một số địa danh như Nhà thờ đá Phát Diệm, cầu Ngói, chùa Đồng Đắc. Những nơi này rất tuyệt, nhưng tôi có thể thấy là một số nơi chưa được trùng tu, bảo vệ tốt. Hầu như tôi thấy không có nhiều du khách đến thăm thậm chí cả là người địa phương.
MC: Thank you, Ms Phuong, and now I would like to talk to Trang. Trang, you were born and grow up in Kim Son. So do you know something about the cultural heritages in Kim Son?
Xin cảm ơn cô Phương, xin chào bạn Trang, như tôi được biết bạn sinh ra và lớn lên ở Kim Sơn, vậy bạn có biết nhiều về di sản văn hóa ở Kim Sơn không?
Trang: I know some places but I don’t have time to visit them.
Tôi chỉ biết đến một số nơi nhưng tôi không có thời gian để đến tham quan những địa điểm đó.
MC: Really, you don’t have time? I think, you are not so interested in visiting and discovering about heritages.
Thật sao, bạn không có thời gian? Tôi nghĩ vấn đề không ở chỗ thời gian mà do bạn chưa thực sự quan tâm đến việc tham quan và khám phá về di sản văn hóa.
Trang: Oh, may be.
Ồ, có lẽ thế 
MC: OK, nowadays, we can see that the cultural heritages are not cared about and visited by most of local people. We will discuss more about the causes and the solutions. Ms Phuong, please kindly share with us your opinion?
Vâng, thưa quý vị và các bạn, ngày nay chúng ta có thể thấy rằng người dân đia phương đang chưa dành nhiều sự quan tâm và đến tham quan những di sản văn hóa địa phương. Vậy chúng ta cùng tiếp tục trò chuyện với các vị khách mời để hiểu rõ hơn về những nguyên nhân và giải pháp cho hiện trạng này. Xin được tiếp tuc với cô Phương! Thưa cô, xin cô chia sẻ với chúng tôi thêm về về vấn đề này!
Ms Phuong: In my opinion, there are some main reasons:
- Firstly, the propaganda is not widespread and powerful.
- Secondly, the people’s awareness and understanding is limited.
- Finally, some heritages are modernized, which changes the original images.
 Theo quan điểm của tôi, có một số nguyên nhân chính sau:
 -Thứ nhất, sự tuyên truyền chưa được rộng rãi và mạnh mẽ.
 -Thứ hai, sự thiếu quan tâm và sự hiểu biết về di sản văn hóa còn hạn chế.
 - Cuối cùng, một số di sản văn hóa được ‘hiện đại hóa’ quá mức dẫn đến làm thay đổi hình ảnh ban đầu.
MC: What about you, Trang?
Thế còn bạn, Trang, bạn nghĩ gì?
Trang: I think, the young generation is not really interested in studying about the cultural heritages
Tôi nghĩ rằng, thế hệ trẻ chưa thực sự quan tâm đến việc học hỏi tìm hiểu về di sản văn hóa.
MC: So according to you what solutions we can give out to improve and show students’ responsibilities?
Vậy theo bạn chúng ta nên làm gì để cải thiện tình hình cũng như thể hiện trách nhiệm của chúng ta?
Trang: we – students in high school - need to spend time visiting the cultural heritages and study more about them to understand carefully then we can contribute to propagandizing about the importance of preserving and developing local cultural heritages. Besides, we should be participated in many school activities to widen our knowledge in this field.
Chúng tôi- những học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường- cần dành nhiều thời gian để tham quan các di sản văn hóa và hiểu rõ hơn về những di sản này.Từ đó có thể góp phần vào công tác tuyên truyền cho người thân, khách du lịch hiểu rõ thêm về tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa địa phương. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng muốn được tham gia nhiều hoạt động ở trường học để mở rộng kiến thức về lĩnh vực này.
MC: Can you suggest some school activities?
Bạn có thể gợi ý một số hoạt động được không?
Trang: We can join in a small heritages’ photo exhibition in our school or take part in some competitions to make presentation about local heritages.
Chúng ta nên tham gia vào một buổi triển lãm ảnh về di sản văn hóa địa phương trong trường học hay tham gia một số cuộc thi tìn hiểu về di sản văn hóa địa phương.
MC: Thanks for your useful suggestion. Ms Phuong, do you have other ideas?
Cảm ơn những lời gợi ý hữu ích của bạn. Cô Phương, xin cô cho biết quan điểm của cô?
Ms Phuong: I think you should protect the local cultural heritages by doing volunteer works such as: collecting the garbage, keeping the surroundings clean.You can also make video clips to advertise your local heritages for all students in your school.
 Tôi nghĩ rằng, các bạn học sinh cũng nên tham gia vào việc bảo vệ các di sản văn hóa bằng cách tổ chức các hoạt động tình nguyện như: thu gom rác, giữ gìn các di sản được sạch đẹp. Ngoài ra các bạn cũng có thể làm các clip quảng cáo về di sản địa phương mình để giới thiệu với chính các học sinh trong nhà trường.
Trang: In addition, if I have a chance to meet visitors or foreigners, I will tell them about the origin and the beauties of our local cultural heritages.
Thêm vào đó, nếu như có cơ hội được gặp khách du lịch hay những vị khách nước ngoài, tôi sẽ giới thiệu với họ về nguồn gốc và vẻ đẹp của những di sản văn hóa địa phương.
MC: Thank you so much, In a short time, we have discussed some useful ways to protect and develop our heritages. Through this talk we want to send you the message: ‘Let’s protect and develop our local cultural heritages, let’s join hands to make them more and more beautiful and attract more visitors”.
Xin cảm ơn cô Phương và bạn Trang rất nhiều trong buổi trò chuyện ngày hôm nay. Thưa quý vị và các bạn, trong một khoảng thời gian ngắn chúng ta đã có một buổi trò chuyện rất ý nghĩa về hiện trạng cũng như nguyên nhân và giải pháp trong việc bảo tồn và phát triên di sản văn hóa địa phương. Qua đây chúng tôi muốn gửi tới các bạn thông điệp: Hãy chung tay bảo vệ và phát triển di sản văn hóa ở trên chính quê hương mình. Cùng chung tay để làm cho các di sản ngày càng đẹp và thu hút sự quan tâm của các du khách hơn.
Thank you, I am very pleased to talk to you today.
Xin cảm ơn. Tôi rất hân hạnh khi được trò chuyện với các bạn.
I hope our local heritages will be protected and developed by all people.
Tôi hi vọng di sản văn hóa địa phương sẽ được bảo vệ và phát triển bởi tất cả mọi người.
Xin chào và hẹn gặp lại.
Nhóm 6. Một vài hình ảnh quảng bá sản phẩm thủ công mĩ nghệ từ cây cói 

File đính kèm:

  • doc15. KSA Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề dạy học “HS với di sản văn hóa địa phương”.doc
Sáng Kiến Liên Quan