Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và vận dụng sáng tạo trò chơi trong dạy học Địa lí 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Do phạm vi của đề tài nên trong sáng kiến này tôi chỉ trình bày áp dụng hình
thức trò chơi nhỏ trong không gian lớp học (trong giờ học Địa lí 11 ở trên lớp).
* Cơ sở xây dựng trò chơi dạy học trong dạy học môn Địa lí:
- Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, phương pháp của bài học
- Căn cứ vào kết quả khảo sát thực tiễn dạy học ở trường tôi đang dạy
- Căn cứ vào đặc điểm của học tập của HS ở trường
- Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK, bài giảng dạy học môn Địa lí,
* Một số nguyên tắc khi tổ chức trò chơi:
- Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục, khai thác tri thức hoặc củng cố nội dung
bài học.
- Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lí của học sinh lớp, phù hợp với khả
năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
- Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú, tạo hứng thú
- Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo, có luật chơi rõ ràng,
* Cấu trúc của trò chơi học tập thường gồm:
- Tên trò chơi.
- Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực.
- Đồ dùng thực hiện chơi.
- Luật chơi: Người chơi, thời gian tiến hành, chỉ rõ quy tắc của hành động
chơi quy định đối với người chơi, quy định thắng thua của trò chơi.
- Tiến hành chơi.
- GV, HS cùng đánh giá, nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham dự.
- Rút ra những tri thức được học tập qua trò chơi.
* Ý nghĩa vận dụng trò chơi học tập khi dạy môn Địa lí:
- Giúp thay đổi hình thức, phương pháp dạy và học truyền thống.
- Khai thác tri thức mới, củng cố kiến thức đã học,
- Hình thành kĩ năng địa lí: sử dụng bản đồ, sơ đồ, làm việc theo nhóm, phản
ứng nhanh, quyết đoán, rèn trí nhớ, khả năng phán đoán, tư duy đọc lập,.9
- HS phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như: tính kỉ luật, ý thức tập
thể, tình đoàn kết thân ái, tình đồng đội, lòng trung thực và tinh thần trách
nhiệm, kỷ luật tập thể, tính trung thực,
- Hình thành và phát triển năng lực chung và chuyên biệt môn học,.
MAXTRICH là A. Cộng đồng châu Âu, Liên minh về thuế quan, Chính sách an ninh B. Chính sách đối ngoại và an ninh chung, Cộng đồng châu Âu, Liên minh về thuế quan C. Hợp tác về tư pháp và nội vụ, Chính sách đối ngoại và an ninh chung, Cộng đồng châu Âu D. Cộng đồng châu Âu, Chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hợp tác về tư pháp và nội vụ Câu 7: Các cơ quan đầu não của EU bao gồm A. Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu, Hội đồng bộ trưởng EU, Ủy ban liên minh châu Âu. B. Hội đồng bộ trưởng EU, Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu, Toà án châu Âu C. Ủy ban liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu, Toà án châu Âu D. Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu, Hội đồng bộ trưởng EU, Cơ quan kiểm toán Câu 8. EU trở thành một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới lí do chính là A. thành lập được thị trường chung và sử dụng một đồng tiền chung B. số lượng thành viên nhiều C. được thành lập sớm D. có nhiều nước phát triển Câu 9: Bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển hiện nay là A. Hoa Kỳ B. Nhật Bản C. Canađa D. EU Câu 10: Nhận xét đúng nhất về tự do lưu thông ở Thị trường chung châu Âu là A. Con người, hàng hóa, cư trú. B. Dịch vụ, hàng hóa, tiên vốn, con người. C. Dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc. 55 D. Tiền vốn, con người, dịch vụ. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B D D C D A A D B 5. PHU LỤC 5 : Gói câu hỏi trong trò chơi“Hỏi nhanh - đáp gọn”: Gói câu hỏi số 1: Gồm 10 câu Câu hỏi Đáp án 1. Sông nào của châu Phi dài nhất trên thế giới ? Sông Nin 2. Phần lớn lãnh thổ châu Phi có đặc điểm khí hậu như thế nào ? Khô nóng 3. Tài nguyên nào của châu Phi bị khai thác mạnh và đang dần bị cạn kiệt ? Khoáng sản 4. Đới rừng có ý nghĩa quan trọng đối với châu Phi? Rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm 5. Châu Phi bị thực dân châu Âu thống trị khoảng mấy thế kỉ ? Hơn 4 thế kỉ 6. Kênh đào dài nhất trên thế giới nối Địa Trung Hải với Biển Đỏ Kênh Xuy ê 7. Dịch bệnh nào hiện nay đang hoành hành ở châu Phi ? HIV 8. Nền kinh tế của châu Phi có đặc điểm gì ? Nghèo, kém phát triển 9. Kì quan nào của châu Phi được xếp vào một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại ? Kim Tự Tháp 10. Nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã có việc làm thiết thực gì để giúp đỡ châu Phi? Gửi chuyên gia sang giảng dạy và tư vấn kĩ thuật 56 Gói câu hỏi số 2: Gồm 10 câu Câu hỏi Đáp án 1. Hoang mạc lớn nhất của châu Phi, đồng thời cũng là hoang mạc lớn nhất trên thế giới ? Xahara 2. Châu Phi có khoảng bao nhiêu quốc gia ? 54 3. Hồ nước ngọt nào lớn nhất ở châu Phi ? Hồ Victoria 4. Cảnh quan chủ yếu của châu Phi ? Hoang mạc, bán hoang mạc và xa van 5. Thời cổ đại, châu Phi đã nổi tiếng với nền văn minh nào ? Nền văn minh sông Nin 6. Dân số của châu Phi có đặc điểm tăng như thế nào so với thế giới ? Tăng nhanh nhất 7. Năm 2004, châu Phi chỉ đóng góp bao nhiêu %GDP cho thế giới ? 1,9% 8. Nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển ? Sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân 9. Nhận xét khái quát về trình độ dân trí ở châu Phi ? Trình độ dân trí thấp 10. Hiện nay nền kinh tế của châu Phi phát triển theo chiều hướng nào ? Tích cực 6. PHU LỤC 6 Kết quả khảo sát ý kiến GV sau khi triển khai áp dụng sáng kiến trong trường (Mẫu khảo sát số 3) Câu hỏi và phương án lựa chọn Kết quả (14GV) Trước Sau khi áp dụng Câu 1. Mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học trên lớp của thầy (cô) ? A. Thường xuyên 6 6 57 B. Thỉnh thoảng 2 7 C. Không bao giờ 6 1 Câu 2. Đánh giá của thầy (cô) về sự cần thiết của việc sử dụng trò chơi dạy học trong dạy học ? A. Rất cần thiết 0 4 B. Cần thiết 12 8 C. Bình thường 2 2 D. Không cần thiết 0 0 Câu 3. Đánh giá của thầy (cô) về hiệu quả khi tổ chức trò chơi trong học tập: 0 A. Nắm và hiểu kiến thức sâu hơn 5 10 B. Tăng sự hào hứng, tích cực trong học tập 5 14 C. Rèn kĩ năng ứng xử, tương tác, ghi nhớ, hợp tác 4 12 D. Hình thành và phát triển năng lực chuyên biệt bộ môn và năng lực chung như: hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sáng tạo,... 12 13 E. Mất nhiều thời gian tổ chức, chỉ một số hs được chơi 5 5 G. Ghi chép bài sao nhãng, một số học sinh làm việc riêng 6 4 Câu 4. Thầy (cô) đánh giá về khả năng của mình khi vận dụng tổ chức trò chơi vào phần nội dung bài học ? A. Vận dụng linh hoạt 2 4 B. Bước đầu biết vận dụng 5 7 C. Còn lúng túng 7 3 58 7. PHU LỤC 7: GIÁO ÁN TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Bài 9 : NHẬT BẢN Tiết 1 : TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Nhật Bản. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong phát triển kinh tế. - Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản. - Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của Nhật. 2. Kĩ năng - Kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, sơ đồ, video. - Nhận xét số liệu, tư liệu và xử lí thông tin về tự nhiên, dân cư và kinh tế. 3. Thái độ - Chia sẻ, cảm thông với những khó khăn của người dân Nhật Bản. - Học tập được ở người Nhật ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, sự cần cù trong lao động, học tập ; có ý chí vươn lên đóng góp vào sự phát triển KT- XH của đất nước. - Tích cực học tập để khẳng định giá trị của bản thân. 4. Năng lực định hướng hình thành - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lí, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ; sử dụng bản đồ ; sử dụng bảng số liệu thống kê ; sử dụng tranh ảnh, video, biểu đồ, sơ đồ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên (GV): - Thiết bị dạy học: Giáo án, chuẩn bị phiếu học tập, máy tính, máy chiếu. - Học liệu: SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác,... 2. Học sinh (HS): 59 - SGK, đọc trước nội dung bài 9. Nhật Bản – Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế. - Dựa vào lược đồ hành chính châu Á, hình 9.1 – Tự nhiên Nhật Bản, mục I SGK Địa lí 11 trang 74 và bài 10 SGK Địa lí 10 trang 38, hãy nêu những đặc điểm nổi bật về vị trí, lãnh thổ của Nhật Bản và đánh giá thuận lợi khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế ? (Yêu cầu HS về nhà làm ra vở hoặc giấy). - Dựa vào kiến thức Lịch sử đã học hãy nêu hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai ở Nhật ? - Tìm hiểu mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản hiện nay và một số hướng hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản về giáo dục, lao động trong thời gian tới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp (01 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra đầu giờ mà kiểm tra trong quá trình học 3. Tiến trình bài học (40 phút) * Khởi động: (02 phút) - GV cho cả lớp xem một đoạn phim tư liệu và hỏi: + Đoạn phim tư liệu muốn nói đến quốc gia nào trên thế giới ? + Những hình ảnh nào trong phim tư liệu giúp em khẳng định như vậy ? - Học sinh phát biểu. Giáo viên giới thiệu vào bài. - Giáo viên giới thiệu cấu trúc nội dung tiết học. * Phát triển bài (38 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và lãnh thổ của Nhật Bản (06 phút) - Hình thức tổ chức: Cả lớp/ cá nhân - Phương pháp, kĩ thuật chính: Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ phương tiện trực quan, đàm thoại, kĩ thuật sơ đồ tư duy (SĐTD). Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Bước 1: - GV giới thiệu vị trí địa lí của Nhật Bản trên bản đồ thế giới. - Yêu cầu HS trình bày phần làm bài tập về nhà tìm hiểu vị trí địa lí, lãnh thổ Nhật Bản, kết hợp với chỉ bản đồ Tự nhiên Nhật Bản. * Bước 2: HS trình bày và xác định I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ * Đặc điểm - Vị trí: + Nằm ở Đông Á, xung quanh giáp biển và đại dương + Nằm trên vành đai lửa Thái Bình 60 trên bản đồ. * Bước 3: HS khác nhận xét, bổ sung. GV bổ sung và đưa ra thông tin phản hồi chuẩn kiến thức trên sơ đồ tư duy (Phụ lục 1). * Bước 4: - Cho HS xem video thiên tai ở Nhật Bản và hỏi: + Em biết gì về trận động đất – sóng thần ở Nhật Bản năm 2011 ? + Việt Nam đã có những hành động cụ thể nào để chia sẻ, giúp đỡ người dân Nhật Bản trong thảm họa động đất – sóng thần kép năm 2011 ? - HS trả lời. * GV chốt nội dung cơ bản. Dương. - Lãnh thổ: Là một quần đảo hình vòng cung, gồm có 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ. * Đánh giá - Thuận lợi: Phát triển kinh tế biển. - Khó khăn: Nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần,... Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên của Nhật Bản (14 phút) - Hình thức tổ chức: Nhóm nhỏ - Phương pháp chính: Dạy học nhóm. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Bước 1: Nhập đề và giao nhiệm vụ GV giới thiệu chủ đề, chia lớp thành 8 nhóm nhỏ (4-6HS, theo bàn) và giao nhiệm vụ: Sử dụng hình 9.2-Tự nhiên Nhật Bản và kiến thức mục I, hãy thảo luận hoàn thành nội dung theo bảng: Nhân tố Đặc điểm nổi bật Đánh giá Thuận lợi Khó khăn Địa hình Khí hậu Sông ngòi, dòng biển 2. Đặc điểm tự nhiên (Thông tin phản hồi phiếu học tập phần phụ lục 2) 61 Khoáng sản Nhóm 1,2,3,4: Tìm hiểu về địa hình và khí hậu Nhóm 5,6,7,8: Tìm hiểu về sông ngòi, dòng biển và khoáng sản * Bước 2: Làm việc nhóm * Bước 3: Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả, tự điều khiển các nhóm khác nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi cho nhóm mình. GV đưa ra thông tin phản hồi và cho các nhóm đánh giá chéo nhau. * Bước 4: GV nhận xét chung về hoạt động các nhóm và nêu thêm câu hỏi: Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản ? HS trả lời. GV bổ sung và chuyển ý . Hoạt động 3: Tìm hiểu về dân cư của Nhật Bản (10 phút) - Hình thức: Cá nhân/Cả lớp - Phương pháp: Đàm thoại, hướng dẫn HS khai thác tri thức từ phương tiện trực quan (tranh ảnh, biểu đồ), trò chơi. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Bước 1: HS làm bài bài tập 1 Bài tập 1: Cho biểu đồ: Sự chuyển dịch cơ cấu dân số theo nhóm tuổi (đơn vị %) . Sử dụng biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, kết hợp bảng 9.1 và kiến thức SGK phần II trả lời câu hỏi: II. DÂN CƯ * Đặc điểm: - Số lượng: Dân số đông, quy mô dân số giảm dần. - Tốc độ gia tăng dân số thấp và đang giảm dần. - Cơ cấu: Già hóa dân số. - Phân bố: Tập trung chủ yếu ở thành phố ven biển. - Chất lượng: cần cù, tự giác, trách nhiệm cao, đầu tư cho giáo dục. * Tác động: - Thuận lợi: Thị trường tiêu thụ lớn, là động lực cho phát 23.9 15.3 69 69 66.9 7.1 15.7 19.2 35.4 11.713.9 60.1 59.6 5 28.2 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1950 1970 1997 2005 dự báo 2025 Dưới 15 tuổi Từ 15 -64 tuổi 65 tuổi trở lên 62 1. Có ý kiến cho rằng dân số Nhật Bản đang già hóa, đúng hay sai ? Vì sao ? 2. Nêu hậu quả của xu hướng đó tới sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản. HS trả lời, HS khác bổ sung. * Bước 2: HS làm bài bài tập 2 - GV đưa ra hai đoạn văn bản ngắn (Phần phụ lục 3a) và đặt câu hỏi: + Hãy liệt kê những phẩm chất tốt đẹp của người dân Nhật Bản ? + Người Việt Nam chúng ta nên học những điều gì từ người dân Nhật Bản ? - HS phát biểu. - GV liên hệ về nền giáo dục Nhật Bản qua hình ảnh. * Bước 3: - GV yêu cầu HS rút ra những đặc điểm nổi bật về dân cư của Nhật Bản ? HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức bằng sơ đồ (Phần phụ lục 3b). - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Nối nhang tay” để tìm hiểu ảnh hưởng của dân cư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản (phụ lục 3c). GV nhấn mạnh ảnh hưởng của dân cư đối với sự phát triển kinh tế Nhật và chuyển ý. triển kinh tế. - Khó khăn: Thiếu lao động bổ sung, chi phí phúc lợi lớn cho người già, sức ép đối với các đô thị. Hoạt động 4: Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản (8 phút) - Phương pháp chính: Đàm thoại, Hướng dẫn HS khai thác tri thức từ phương tiện trực quan (biểu đồ, bảng số liệu, sơ đồ), đóng vai - Hình thức tổ chức: Cả lớp/cá nhân Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Bước 1: - GV hỏi: Dựa vào kiến thức đã học và phần chuẩn bị ở nhà, hãy: Nêu một số hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 ở Nhật ? HS trình bày. III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ * 1945-1952: Phục hồi kinh tế. 63 - GV cho quan sát một số hình ảnh về hậu quả chiến tranh thế giới lần thứ 2 ở Nhật và hỏi: Qua bức ảnh hãy phát biểu cảm nhận của em về tình hình đất nước Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần 2 ? HS phát biểu. * Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ khái quát các giai đoạn phát triển của nền kinh tế Nhật (phụ lục 4) hãy nêu đặc điểm phát triển chính của từng giai đoạn ? HS phát biểu. GV bổ sung. * Bước 3: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn 1952- 1972 với 2 câu hỏi: + Dựa vào bảng sổ liệu 9.2 và biểu đồ đường, rút ra nhận xét gì về tốc độ phát triển kinh tế của Nhật giai đoạn 1950 – 1973 ? + Nguyên nhân nào đã dẫn đến sự tăng trưởng “thần kì” đó ? - HS phát biểu, HS khác bổ sung. - Giáo viên liên hệ: việc phát triển kinh tế ở Nhật luôn chú trọng đến bảo vệ môi trường... (Các giai đoạn còn lại hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu và làm bài tập) Bước 4: Liên hệ mối quan hệ giữa Nhật Bản với Việt Nam + Đóng vai: Tập làm phóng viên trong chương tình Việt Nam và thế giới,... + Giáo viên hướng dẫn: một HS đóng vai là phóng viên, một HS đóng vai là Bộ trưởng Bộ ngoại Việt Nam,... + Câu hỏi phóng viên: - Nhận định chung về mối quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam hiện nay ? - Nhật Bản và Việt Nam trong thời gian tới có hoạt động hợp tác nào trong lĩnh vực giáo dục và lao động ? + Thực hiện đóng vai. Nhận xét,... * 1952-1973: - Đặc điểm: Kinh tế phát triển nhanh “thần kì” - Nguyên nhân: + Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. + Đường lối đúng đắn: HĐH công nghiệp, tăng vốn, kĩ thuật mới. Phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn. Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng. + Quản lí hiệu quả. + Nhân tố bên ngoài,... * 1973-1991: Phát triển xen lẫn suy thoái * 1991->nay: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại. - Nhật Bản là trung tâm kinh tế, tài chính lớn của thế giới. 64 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (04 phút) 1. Tổng kết * GV: Tổng kết ngắn gọn nội dung của bài bằng sơ đồ tư duy (Phần phụ lục 5) * Cho HS chơi trò chơi: “Hỏi nhanh - đáp gọn” - Bước 1. Giới thiệu trò chơi, mục đích... - Bước 2. GV chọn đội chơi, phổ biến luật chơi... - Bước 3. Tiến hành chơi... Hai gói câu hỏi (phần phụ lục 6). - Bước 4. Nhận xét, tổng kết.... 2. Hướng dẫn học tập - Làm bài tập 3 SGK trang 78. Hoàn thành tìm hiểu về đặc điểm và nguyên nhân các giai đoạn phát triển kinh tế của Nhật Bản. - Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung Bài 9. Nhật Bản – Tiết 2. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế. V. PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1: SĐTD về vị trí địa lí và lãnh thổ Nhật Bản Nằm ở Đông Á, xung quanh là biển Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương Là quần đảo hình vòng cung Gồm 4 đảo lớn và , hàng nghìn đảo nhỏ - Thuận lợi: Nhiều thiên tai - Khó khăn: Phát triển kinh tế biển 2. Phụ lục 2: THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP Nhân tố Đặc điểm nổi bật Đánh giá Thuận lợi Khó khăn Địa hình - Chủ yếu là đồi núi, nhiều núi lửa, đồng bằng nhỏ hẹp. - Lâm nghiệp, cây công nghiệp - Thiếu đất canh tác - Thiên tai: núi 65 - Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh - Xây dựng cảng biển, hải sản lửa, động đất Khí hậu - Gió mùa, mưa nhiều - Phân hoá đa dạng Sản phẩm nông nghiệp đa dạng Bão, lũ lụt, mùa đông giá lạnh Sông ngòi, dòng biển - Sông ngắn, dốc - Giao của dòng biển nóng và lạnh - Thủy điện - Ngư trường lớn, giàu hải sản Lũ lên nhanh, khó khăn vận tải đường sông Khoáng sản Nghèo nàn Thiếu nguyên liệu cho công nghiệp 3. Phụ lục 3: a. Đọc đoạn văn bản ngắn dưới đây: Thảm họa sóng thần tại Nhật Bản năm 2011 khiến cả thế giới phải nghiêng mình. Dù khó khăn ,đau thương không ngừng tăng lên từng giờ từng phút ; dù rất đói, rất khát nhưng người dân vùng thiên tai vẫn xếp hàng ngay ngắn, trật tự để chờ nhận lương thực. Cả thế giới ngưỡng mộ bởi sự bình tĩnh, kiên cường, kỉ luật và đoàn kết một lòng vượt qua khó khăn của người Nhật. Thời gian làm việc của người Nhật cao hơn các nước phát triển khác. Người Nhật yêu công việc như chính cuộc sống của mình. Trong công việc họ rất cần cù, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm và luôn gạt đi cái tôi để nỗ lực hết mình vì tập thể. Trả lời câu hỏi: - Hãy liệt kê những đức tính tốt đẹp của Nhật Bản ? - Người Việt Nam chúng ta nên học những điều gì từ người dân Nhật Bản ? b. Sơ đồ đặc điểm nổi bật về dân cư Nhật Bản DÂN CƯ Già hóa dân số Tác động * Thuận lợi * Khó khăn Tốc độ gia tăng dân số thấp, giảm dần Tập trung thành phố ven biển Cần cù, tự giác, trách nhiệm cao ; đầu tư cho giáo dục Đông dân (thứ 10 thế giới năm 2014) 66 c. Ảnh hưởng đặc điểm dân cư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội: Vận dụng trò chơi “Người liên lạc” để khai thác và lĩnh hội kiến thức. - Bước 1: Giới thiệu trò chơi, nêu mục đích. - Bước 2. Chia đội chơi, phổ biến luật chơi: Hai đội chơi: Đội Su mô và Kimono. Luật chơi... Thời gian chơi 01 phút. - Bước 3. Tiến hành chơi: Các đội thảo luận 1 phút. Bắt đầu chơi... 2. Già hoá dân số, người già nhiều 3. 90% dân số tập trung ở đồng bằng, thành phố ven biển d. Năng suất lao động cao a. Giàu kinh nghiệm, nhưng phúc lợi xã hội lớn, thiếu lao động bổ sung1. Đông dân b. Thị trường tiêu thụ lớn e. Nền tảng vững chắc, động lực phát triển kinh tế g. Lao động trẻ dồi dào ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ ẢNH HƯỞNG TỚI KT-XH c. Thiếu nhà ở, thất nghiệp, giá cả đắt đỏ ở đô thị GHÉP CỘT BÊN TRÁI PHÙ HỢP VỚI NỘI DUNG CỘT BÊN PHẢI 4. Cần cù, tự giác, trách nhiệm và trình độ cao Đáp án: 1-b, 2-a, 3-c, 4-d, 4-e 5. Phụ lục 5: SĐTD tổng kết nội dung bài: Vòng cung, 4 đảo lớn Đông Á, xung quanh là biển Nghèo tài nguyên Thiên tai Đông, già hóa dân số Cần cù, tự giác, trách nhiệm, hiếu học Các giai đoạn có tốc độ phát triển khác nhau 1952-1973, phát triển nhanh, “thần kì” Trung tâm kinh tế lớn trên thế giới 67 6. Phụ lục 6: Gói câu hỏi trong trò chơi “Hỏi nhanh - đáp gọn” * Gói câu hỏi số 1: Câu hỏi Đáp án 1. Nhật Bản nằm ở khu vực nào của châu Á? Đông Á 2. Đảo lớn nào ở Nhật Bản có khí hậu lạnh nhất ? Đảo Hô-cai-đô 3. Quần đảo Nhật Bản có hình..... Vòng cung 4. Nhật Bản nằm trên vành đai lửa nào ? Thái Bình Dương 5. Đây là dạng địa hình phổ biến của Nhật Bản ? Đồi núi 6. Gió mùa mùa hạ ở Nhật Bản có hướng nào ? Đông nam 7. Nhật Bản là quốc gia rất nghèo tài nguyên.... Khoáng sản 8. Nhật Bản có tỉ suất gia tăng tự nhiên cao. Đúng hay Sai Sai 9. Người lao động Nhật Bản rất tự giác và có tinh thần trách nhiệm cao. Đúng hay Sai ? Đúng 10. Hiện nay (năm 2015), quy mô nền kinh tế Nhật Bản đứng thứ mấy trên thế giới ? Thứ 3 * Gói câu hỏi số 2: Câu hỏi Đáp án 1. Đảo nào có diện tích lớn nhất Nhật Bản ? Đảo Hôn-su 2. Nhật Bản tiếp giáp với xung quanh toàn là Biển và đại dương 3. Lãnh thổ Nhật Bản gồm mấy đảo lớn ? 4 đảo lớn 4. Quần đảo Nhật Bản nằm trong đại dương nào ? Thái Bình Dương 5. Nguyên nhân chủ yếu nào đã gây ra sóng thần ở Nhật Bản ? Động đất 6. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu...... Gió mùa, mưa nhiều 7. Đặc điểm nổi bật của sông ngòi Nhật Bản là gì ? Ngắn, dốc 8. Dân số của Nhật Bản ngày càng già đi. Đúng hay Sai ? Đúng 9. Môn võ truyền thống người dân Nhật Bản rất yêu thích ? Su mô 10. Giai đoạn nào nền kinh tế Nhật Bản có sự phát triển thần kì ? 1952-1973 .........Hết....... 68 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CÁC TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_va_van_dung_sang_tao_tro_choi.pdf