Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề "Sóng âm" nhằm phát triển năng lực cho học sinh

1.1. Quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục trong đó từng học sinh được trực tiếp

hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức

của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kĩ năng và tích luỹ kinh

nghiệm riêng của cá nhân.

TNST là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế

hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động TNST riêng, mỗi hoạt động này mang tính

tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ năng khác nhau.

1.2. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo

- Hoạt động TNST mang tính tích cực và phân hóa cao.

- Hoạt động TNST được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng.

- Trải nghiệm là quá trình học tích cực, hiệu quả, sáng tạo.

- Hoạt động TNST đòi hỏi sự phối hợp liên kết nhiều lĩnh vực giáo dục trong và ngoài

nhà trường.

- Hoạt động TNST giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác

không thực hiện được.

pdf54 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề "Sóng âm" nhằm phát triển năng lực cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấy được trách nhiệm của bản thân mình đối với đất nước. 
Hướng phát triển của đề tài: Có thể áp dụng cơ sở lý luận để triển khai cho các 
nội dung khác như: chủ đề Mắt, Máy phát điện... 
Đề tài đã đạt được những mục đích và nhiệm vụ đặt ra, tuy nhiên sẽ không thể 
tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được đón nhận những góp ý bổ ích của quý 
vị giám khảo, bạn bè đồng nghiệp và ban nghiệm thu SKKN, để đề tài càng có ý 
nghĩa thiết thực hơn. 
Tôi xin gửi tới ban nghiệm thu SKKN, các đồng nghiệp sẽ góp ý cho bản đề tài 
này sự trân trọng, lời cảm ơn chân thành nhất. 
 Anh Sơn, tháng 4 năm 2019 
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hoa 
39 
PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Sách Vật lí 12 CB và SGV Vật lí 12 -NXB giáo dục 
2. Chuẩn kiến thức kỹ năng Vật lí -Nhà xuất bản giáo dục Việt nam. 
4. Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên: Phát triển năng lực tổ 
chức các hoạt động giáo dục của giáo viên-Nhà xuất bản giáo dục Việt nam. 
5. Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
trong trường trung học-Bộ giáo dục và đào tạo năm 2015. 
5. Một số kinh nghiệm và ý kiến của đồng nghiệp. 
6. Thông tin trên mạng Internet. 
4. Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên: Phát triển năng lực tổ 
chức các hoạt động giáo dục của giáo viên-Nhà xuất bản giáo dục Việt nam. 
5. Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
trong trường trung học-Bộ giáo dục và đào tạo năm 2015. 
5. Một số kinh nghiệm và ý kiến của đồng nghiệp. 
6. Thông tin trên mạng Internet. 
www.violet.vn 
 tailieu.vn 
40 
PHẦN 5. PHỤ LỤC 
Phụ lục 1. 
Phụ lục 1a: 
PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỌC MÔN VẬT LÍ 
Họ và tên học sinh (có thể không ghi): .......... 
Lớp: . Trường THPT: . 
Lưu ý: Các câu hỏi dưới đây có thể chọn nhiều hơn một đáp án. Những thông tin này 
chỉ có tính chất tham khảo, không ảnh hưởng đến đánh giá quá trình học tập của các 
em. 
Câu 1: Em có hứng thú như thế nào đối với các tiết học có tổ chức hoạt động TNST 
trong dạy học môn Vật lí . 
A. Rất thích 
B. Bình thường 
C. Không thích. 
Câu 2: Em đã tham gia các hoạt động TNST mà giáo viên tổ chức trong tiết học của 
môn Vật lí chưa? 
A. Chưa từng B. Đã từng tham gia nhưng ít C. thường xuyên tham gia 
Câu 3: Em có thể vận dụng kiến thức đã học trong môn Vật lí vào đời sống thực tiễn 
không? 
A. Có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn 
B. Còn tùy 
C. Không thể vận dụng được. 
Câu 4: Theo em, tầm quan trọng của hoạt động TNST trong môn Vật lí như thế nào? 
A. Rất quan trọng 
B. Không quan trọng 
C. Có cũng được, không cũng được. 
Câu 5: Em có sẵn sàng tham gia các hoạt động TNST mà giáo viên tổ chức trong tiết 
học của môn Vật lí không? 
A. Luôn sẵn sàng 
B. Tùy thuộc hoàn cảnh 
C. Không bao giờ 
Kết quả điều tra thực trạng dành cho học sinh. 
41 
- Số phiếu phát ra: 100 
- Số phiếu thu vào:100 
Bảng 1: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA HỌC SINH. 
Câu Tổng số khảo sát 
Số ý kiến chọn theo từng mức độ 
A B C 
1 100 20 80 0 
2 100 100 0 0 
3 100 50 30 20 
4 100 58 27 
5 100 70 25 5 
Phụ lục 1b: 
 PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG DẠY MÔN VẬT LÍ 
Họ và tên (có thể không ghi): ..... 
Giáo viên trường THPT:  
Câu 1: Thầy (Cô) đã tiếp cận với hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua nguồn thông 
tin nào? 
A. Tự nghiên cứu B. Trong đào tạo đại học hoặc sau đại học C. Trong đợt tập huấn 
Câu 2: Theo Thầy (Cô), việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có phù hợp với 
bối cảnh của trường mà Thầy (Cô) đang dạy hay không? 
 A. Có B. Không 
Câu 3: Thầy (Cô) đã thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 
trong một số chủ đề môn Vật lí chưa? Nếu có thì ở mức độ nào? (Chọn một ý) 
A. Chưa từng B. Đã từng thiết kế và tổ chức nhưng ít 
 C. Đã thiết kế và tổ chức thường xuyên 
Câu 4: Theo Thầy (Cô), khi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo viên sẽ 
gặp phải những khó khăn gì? (Chọn một hay nhiều ý) 
A. Là hoạt động mới giáo viên chưa có kinh nghiệm. 
42 
B. Chưa có tài liệu hướng dẫn giáo viên 
C. Giáo viên khó có thể tích hợp kiến thức vật lí vào đời sống 
D. Ý kiến khác.. 
Câu 5: Theo Thầy (Cô), tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học 
chủ đề “Sóng âm” là: 
A. Không cần thiết B. Cần thiết C. Rất cần thiết 
Kết quả điều tra thực trạng dành cho giáo viên. 
- Số phiếu phát ra: 20 
- Số phiếu thu vào: 20 
Bảng 1: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN 
Câu 
Tổng số 
khảo sát 
Số ý kiến chọn theo từng mức độ Ý kiến 
khác A B C D 
1 20 5 5 10 
2 20 15 5 
3 20 17 3 0 
4 20 6 10 4 0 
5 20 1 10 9 0 
Phụ lục 2. Phương pháp và công cụ đánh giá hoạt động TNST 
- Công cụ bảng kiểm 
 Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng hỏi về những hành vi dự định quan sát học sinh 
trong giờ hoạt động TNST, trong quá trình quan sát sẽ đánh dấu vào những nội dung 
ứng với biểu hiện hành vi nhằm đánh giá khuynh hướng hoạt động của học sinh đó. 
43 
Nội dung quan sát 
Họ tên học sinh 
Học sinh A 
1. Em có biết trình bày ý 
kiến của bản thân một cách 
tích cực và hợp lý không? 
2. Em có lắng nghe ý kiến 
của người khác không? 
3. Khi có ý kiến trái với suy 
nghĩ của bản thân, em có 
tuân theo ý kiến hợp lý 
không? 
- Đánh giá sản phẩm 
 Đây là phương pháp truyền thống thường được áp dụng để đánh giá sản phẩm 
làm được của cá nhân học sinh hoặc một nhóm học sinh. Khi sử dụng hình thức này 
cần lưu ý những điểm sau: không đánh giá mức độ đạt được hay chất lượng của sản 
phẩm thời điểm đó mà cần xem xét, đối chiếu với mức độ đạt được trước đây của học 
sinh để nhận định sự thay đổi, phát triển của học sinh. 
* Mẫu phiếu đánh giá các thành viên trong nhóm. 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 
Nhóm: Lớp: 
Tên dự án: 
Hướng dẫn: Nhóm trưởng cho điểm cụ thể từng nội dung đánh giá vào các ô tương 
ứng. Mỗi yêu cầu cho điểm tối đa là 10 điểm. 
STT 
Họ và tên 
HS 
Nội dung đánh giá 
Tổng 
điểm 
Điểm 
trung 
bình 
Thu 
thập, 
chọn 
lọc 
kiến 
thức 
Kỹ 
năng 
vận 
dụng 
kiến 
thức 
Tích 
cực 
trong 
học 
tập 
Kỹ 
năng 
hợp 
tác 
nhóm 
Tinh 
thần 
trách 
nhiệm 
Tính 
sáng 
tạo 
44 
1 
2 
.. 
*Mẫu phiếu đánh giá sản phẩm giữa các nhóm. 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 
Tên hoạt động: 
Lớp:Nhóm đánh giá:Nhóm được đánh giá:.. 
Hướng dẫn: Mỗi nội dung đánh giá 25 điểm. 
Phụ lục 3. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên nhóm (Theo hướng dẫn sau) 
Tên thành 
viên 
Nhiệm vụ Phương tiện 
Thời hạn 
hoàn thành 
Sản phẩm 
dự kiến 
Tất cả thành Họp nhóm Giấy, bút, Sau 1 ngày Kế hoạch hoạt động 
Phiếu 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỮA CÁC NHÓM
*Nhóm đánh giá:...
TT Các tiêu chí đánh giá
Nhóm được đánh giá
I II III
1
Nội dung trình bày
(Chính xác, đầy đủ, dễ hiểu, có nhiều liên hệ thực tiễn)
2
Hình thức trình bày sản phẩm
(Đẹp, khoa học, sáng tạo)
3
Thuyết trình sản phẩm
(Giọng nói, cử chỉ, độ lôi cuốn, khả năng bảo vệ quan điểm, thời gian 
sử dụng)
4
Tổ chức hoạt động của nhóm
(Sự tham gia, lắng nghe,phản hồi,hợp tác của các thành viên)
Tổng điểm
Điểm trung bình (quy ra thang điểm 10)
45 
Tên thành 
viên 
Nhiệm vụ Phương tiện 
Thời hạn 
hoàn thành 
Sản phẩm 
dự kiến 
viên trong 
nhóm 
SGK, Máy vi 
tính 
nhận dự án của nhóm. Nhiệm vụ 
cụ thể của các thành 
viên nhóm 
Tất cả thành 
viên trong 
nhóm 
Tìm tài liệu, 
tranh ảnh 
video, mô 
hình 
SGK Vật lí, 
Internet, Tài 
liệu tham 
khảo 
2 Ngày 
Tìm ảnh, video dữ 
liệu trả lời các vấn 
đề gợi ý của bộ câu 
hỏi định hướng 
A 
Lên ý tưởng 
với trình 
bày 
Dưa vào SGK 
Vật lí 12, 
Internet 
2 Ngày Bản ý tưởng 
Thiết kế 
Power Point 
Máy vi tính, 
tài liệu của cả 
nhóm. 
1 Ngày 
Bản thuyết trình 
Power Point 
B 
Thuyết trình 
viên 
Máy tính trình 
chiếu Power 
Point 
1 ngày (làm 
việc với 
thiết kế) 
Chạy bài thuyết 
trình trên Power 
Point 
C 
Viết nhật kí 
hoạt động 
của nhóm 
Bút, vở 
Cả quá trình 
hoạt động 
Nhật kí hoạt động 
nhóm 
D 
Ghi các câu 
hỏi chất vấn 
nhóm mình 
Bút, vở 
Trong thời 
gian thảo 
luận 
Các câu hỏi nhóm 
khác chất vấn 
Nhóm 
trưởng 
Đánh giá 
các thành 
viên 
Bút, vở 
Cả quá trình 
hoạt động 
Bảng điểm từng 
thành viên 
(Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm theo mục tiêu và sản 
phẩm cần đạt, rồi gửi cho GV sau 3 ngày) 
Phụ lục 4. Một số sản phẩm ở 2 tiết báo cáo kết quả hoạt động 
Phụ lục 4a. Sản phẩm bản đồ tư duy các nhóm 
46 
Sản phẩm nhóm 1: Kịch ngắn về âm thanh 
Sản phẩm nhóm 2: Khám phá bí mật Sóng âm 
47 
Sản phẩm nhóm 3: Âm thanh- con dao hai lưỡi 
Sản phẩm nhóm 3: Âm thanh- con dao hai lưỡi 
48 
Phụ lục 4b. Sản phẩm Powerpoint của học sinh 
NHÓM 2
Gồm các thành viên: Huy, Thảo, T.Hằng, 
V.Sơn, H.Hường, H.Huyền, Đ.Hường, 
Khánh, Hưng
KHÁM PHÁ BÍ MẬT 
CỦA SÓNG ÂM
I.ÂM VÀ NGUỒN ÂM
- Âm là những sóng cơ 
lan truyền trong các môi 
trường rắn, lỏng và 
khí....
-Khi truyền qua các môi 
trường khác nhau thì 
chúng lại có những đặc 
điểm khác nhau
Nguồn âm là những vật dao động phát ra âm
II.SỰ TRUYỀN ÂM VÀ PHẢN XẠ ÂM
-Sóng âm lan truyền
trong môi trường rắn, 
lỏng, khí, không thể
truyền được trong chân
không
-Sóng âm truyền trong
mỗi môi trường với 1 
tốc độ khác nhau
Vrắn >Vlỏng >Vkhí
Vật lệu cách âm
Vật liệu cách âm là sản 
phẩm chuyên dùng 
trong thi công cách âm.
Nó dùng để làm giảm 
sự truyền âm thanh 
giữa 2 không gian riêng 
biệt. Chính là làm giảm 
cường độ âm thanh từ 
phía ngoài vào bên 
trong và ngược lại từ 
trong ra ngoài.
Tiêu biểu
Cao su non
Bông thủy tinh
Mút xốp
Túi khí
Ứng dụng của vật liệu cách âm
Phòng karaoke
Phòng thu âm
Văn phòng làm việc
Rạp chiếu phim
Phản xạ âm
Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít.
Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm
trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt
(hấp thụ âm kém).
Một số ứng dụng của phản xạ âm
Làm tường phủ dạ, 
nhung
Khuếch đại âm thanh
cho loa đài
49 
Trồng cây xung quanh
bệnh viện
Xác định độ sâu của 
biển.
b.Mức cường độ âm:
0
lg
I
I
L  I0=10
-12 (W/m2 ): cường độ âm chuẩn. 
Có tần số 1000 Hz.
L: mức cường độ âm (đơn vị ben:kí hiệu B)
dBB 101 
Công thức tính mức cường độ âm theo đơn vị dB:
Thực nghiệm chứng tỏ âm có cường độ càng lớn thì
nghe càng to 
Vì vậy: Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng
sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức
cường độ âm.
III.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
1. Về Tần số âm và Độ cao của âm:
Tần số âm là đặc trưng quan trọng của âm.
Cảm giác về sự “ trầm” “bỗng” của âm được mô tả
bằng khái niệm độ cao của âm
Vậy: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn
liền với tần số âm.
Thực nghiệm cho biết âm có tần số càng lớn thì nghe
càng cao ( thanh ), âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng
trầm . 
Cường độ I I0 1000I0100I0
1
2
10
3
100 1000
0 1
10I0
0I
I
0I
I
Lg
Mức cường độ âm
Cường độ
Âm chuẩn
I0
Mức 0 Mức 1 Mức 2 Mức 3
2. Về Cường độ âm, mức cường
độ âm và Độ to 
Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng
lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện
tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền
sóng trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: W/m2
a.Cường độ âm(I):
24 r
P
I

Công thức
3. Về Âm cơ bản, họa âm và Âm sắc
Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản (f0) thì bao giờ
nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra các họa âm (2 f0, 
3f0) có cường độ, biên độ khác nhau.
Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm đó.
Tổng hợp đồ thị dao động của các họa âm ta được đồ thị
dao động của âm đó.
Cùng một nhạc âm, nhạc cụ khác nhau thì đồ thị dao
động khác nhau.
Vậy, đặc trưng vật lí thứ ba là đồ thị dao động của âm.
Dương cầm
Clarinet
Đồ thị dao động âm của 1 số nhạc cụ
Âm sắc là một đặc trưng sinh lí
của âm , giúp ta phân biệt âm do
các nguồn khác nhau phát ra. Âm
sắc có liên quan mật thiết với đồ
thị dao động âm
Khi tổng hợp đồ thị các họa âm
của một âm, ta có được một đồ
thị dao động âm. Các đồ thị dao
động âm tuy có cùng chu kỳ
nhưng có dạng khác nhau nên
tai có cảm giác âm khác nhau.
THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH ÂM 
THANH TRUYỀN Ở DẠNG SÓNG 
VÀ GIAO THOA SÓNG ÂM
MỜI CÁC BẠN ĐẾN VỚI THÍ NGHIỆM CỦA 
NHÓM 2
50 
Sản phẩm Powerpoint của nhóm 3 
NHÓM 3
ÂM THANH-CON DAO HAI LƯỠI
LỢI ÍCH CỦA ÂM NHẠC
ÂM NHẠC GIÚP GIẢM STRESS
Nghiên cứu chỉ ra rằng những 
nhịp đập trong tiết tấu của âm 
nhạc kích thích sóng não gây ra 
sự cộng hưởng trong đồng bộ 
nhịp đâp thúc đẩy tạo nên trạng 
thái. Những nhịp đập nhanh 
mang lại sự tập trung sắc nét hơn 
còn những nhịp đậm chậm giúp 
não trở về trạng thái thiền định, 
bình tĩnh.
ÂM NHẠC GIÚP GIẢM ĐAU
Âm nhạc có khả năng giảm 
đau qua việc sản sinh một 
lượng lớn endorphins như 
một thuốc giảm đau tự 
nhiên. Nghe nhạc còn làm 
mọi người cảm thấy kiểm 
soát được nỗi đau của họ, 
giảm trầm cảm.
ÂM NHẠC CÓ LỢI CHO TIM MẠCH GIÚP 
NGỦ NGON
+Nghe nhạc nhẹ nhàng giúp 
giảm huyết áp, giảm nguy cơ 
đột quỵ và nhiều vấn đề sức 
khỏe khác.
+Nghe nhạc sẽ đưa chúng ta 
vào giấc ngủ sâu, với một 
trạng thái thư giãn.
VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ
Theo các chuyên gia, căng thẳng có thể ảnh 
hưởng đến oxytocin - hormone đóng vai trò 
quan trọng cho quá trình tiết sữa. Vì vậy họ 
đã tiến hành nghiên cứu và kết luận âm nhạc 
sẽ giúp đàn bò thư giãn, tránh được tình 
trạng stress. Đại học Leicester (Anh) từng 
công bố kết quả khảo sát những bài hát như 
Everybody Hurts của REM hay Bridge Over 
Troubled Water của Simon & Garfunkel có 
tác dụng tích cực đến não bộ bò và kích 
thích quá trình tạo sữa.
Âm nhạc là một phần không 
thể thiếu trong đời sống tinh 
thần của con người
Giúp ta nhận biết mọi thứ xung quanh
Truyền cảm hứng cho mọi người
Giao tiếp giữa các thế hệ
Giao lưu văn hóa giữa các nước
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
51 
ỨNG DỤNG CỦA
ÂM THANH TRONG Y TẾ
SIÊU ÂM CÁC BỘ PHẬN CỦA 
CƠ THỂ
LÀM ĐẸP
KÍCH THÍCH SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA TẾ 
BÀO
LẤY CAO RĂNG 
CHỮA UNG THƯ BẰNG SÓNG SIÊU ÂM
ÂM THANH TRONG 
THẾ GIỚI
ĐỘNG VẬT
ÂM THANH TRONG GIAO TIẾP CỦA
ĐỘNG VẬT
BÁO HIỆU THỨC ĂN
52 
Tiếng ồn tác động lên con người ở 3 khía cạnh: che lấp âm thanh cần nghe làm suy giảm phản xạ tự nhiên của con 
người với âm thanh; gây bệnh đối với thính giác và hệ thần kinh, gián tiếp gây ra bệnh tim mạch; tiếp xúc với tiếng 
ồn cao lâu ngày dẫn tới bệnh đãng trí và bệnh điếc không thể phục hồi.
Nếu sống trong môi trường có tiếng ồn quá lớn thì không chỉ gây tâm thần mà còn gây tổn thương đối với phần tai 
trong, dây thần kinh thính giác bị teo lại Còn đối với mức độ tiếng ồn khoảng 50 - 60 dBA nhưng phải nghe dai 
dẳng, liên tục như những trường hợp ở sát quán cà phê, quán nhậu cũng rất nguy hiểm. Cụ thể như sẽ bị stress, cáu 
giận, chóng mặt, đau đầu và có nguy cơ cao về bệnh thần kinh.
Với trẻ em, tiếng ồn có thể khiến trẻ mất tập trung, ảnh hưởng đến hiệu quả học từ ngữ của chúng ngay từ những 
năm đầu đời. Tất cả những tác động này dẫn đến nhiều biểu hiện xấu về tâm lý, sinh lý, bệnh lý, ảnh hưởng hiệu quả 
lao động, nhất là đối với những cư dân đô thị.
Tiếng ồn làm con người mất tập trung, giảm khả năng nghe, vì thế sẽ làm giảm khả năng lĩnh hội vấn đề khi người 
khác truyền đạt. Không những thế, tiếng ồn còn gây ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp - truyền thông... Những điều 
đó sẽ tác động mạnh đến tâm lý như dễ nảy sinh cảm giác khó chịu, cáu gắt...
Ở đô thị, các nhà sát vách nhau, không có khoảng không gian cách ly thì nếu có đám tiệc nên hạn chế tối đa việc 
thuê loa, nhạc về hát hò hay nói năng ồn ào để tránh làm phiền hàng xóm. Làm sao để mỗi cư dân thành thị nâng cao 
được ý thức hạn chế tiếng ồn, bảo vệ sức khỏe của chính mình và những người chung quanh. Khi con người biết tôn 
trọng nhau thì tiếng ồn sẽ giảm đi.
Vì vậy, việc các cấp chính quyền tuyên truyền, nhắc nhở là điều cần thiết để người dân có ý thức tốt hơn về môi 
trường sống của tập thể, của cộng đồng. Nếu người nào thường xuyên làm ồn, gây ảnh hưởng đến cộng đồng thì cơ 
quan có thẩm quyền nên lập tức nhắc nhở, thậm chí là xử phạt.
Các biện pháp
+ Trồng cây: Trồng cây xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trên đường phố và đờng cao tốc là cách 
rất hiệu quả để giảm tiếng ồn.
+ Lắp thiết bị giảm âm: Lắp một số thiết bị giảm âm trong phòng làm việc như thảm, rèm, thiết bị cách âm để 
giảm tối thiểu tiếng ồn từ bên ngoài truyền vào.
+ Đề ra nguyên tắc : Lập bảng thông báo quy định về việc gây ồn. Cùng nhau xây dựng ý thức giữ trật tự cho 
mọi ngời.
+Các phơng tiện giao thông cũ, lạc hậu gây ra những tiếng ồn rất lớn. Vì vậy cần lắp đặt ống xả và các thiết bị 
chống ồn trên xe. Kiểm tra, đình chỉ hoạt động của các phơng tiện giao thông đã cũ hoặc lạc hậu
+ Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: Không đứng gần các máy móc, thiết bị gây ồn như máy bay, các động cơ, 
máy khoan,Khi cần tiếp xúc các thiết bị đó phải sử dụng các thiết bị bảo hộ (mũ chống ồn) và tuân thủ các quy 
tắc an toàn. Xây các trường học, bệnh viện xa khu dân cư, xa nguồn gây ra ô nhiễm tiếng ồn.
Lượng phương tiện giao
thông lớn
Máy bay cất và hạ cánh
 Hàn, cắt kim loại Khoan, đục bê tông
ẢNH 
HƯỞNG
CON NGƯỜI
1. Giảm thính lực
2. Rối loạn giấc ngủ
3. Căng thẳng, mệt mỏi
4. Gây mất trật tự, an 
ninh xã hội
ĐỘNG VẬT
1. Mất phương hướng
2. Mất cân bằng sinh
học
1. Sử dụng rào chắn
tiếng ồn
2. Hạn chế còi xe và xe
hạng nặng
3. Sử dụng các động
cơ phản lực không có
tiếng ồn cho máy bay
4. Trồng nhiều cây xanh
Trong giao thông
1. Lắp đặt các thiết bị
cách âm
2. Nâng cao ý thức
trong việc sử dụng các
thiết bị âm thanh
Trong sinh hoạt
1. Xây các hàng rào an 
toàn
2. Sử dụng các thiết bị
giảm tiếng ồn
3. Làm việc trong thời
gian quy định
Trong xây dựng
53 
Sản phẩm Powerpoint của nhóm 4 
DỰ ÁN 4
THỎA SỨC SÁNG TẠO CÙNG ÂM THANH
Einstein nói:
"Nếu tôi không là nhà vật lý,
thì có lẽ tôi đã là một nhạc sĩ.
Tôi thường suy nghĩ trong âm nhạc.
Tôi sống những khoảnh khắc mơ
mộng trong âm nhạc.
Tôi thấy cuộc sống của tôi qua cái
nhìn âm nhạc...
Từ âm nhạc, tôi tìm thấy hầu hết
niềm vui trong cuộc sống".
THIẾT BỊ KHUYẾCH ĐẠI ÂM THANH
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI NHẠC CỤ
Sáo là nhạc cụ thổi hơi có từ thời kỳ cổ đại, rất nhiều nước trên thế giới
sử dụng sáo với nhiều hình dáng và cấu tạo có thể khác nhau. Ở Việt
Nam sáo ngang rất thông dụng và có nhiều loại. Sáo ngang lúc đầu có 6
lỗ bấm cách đều nhau nhưng về sau không còn được sử dụng. Loại sáo
ngang ngày nay có các lỗ bấm theo hệ thống thất cung (Do Re Mi Fa Sol
La Si) với tên gọi khác nhau căn cứ vào âm trầm nhất mà sáo có thể
phát ra.
Mỗi loại sáo có tông riêng nên người diễn thường chọn loại sáo làm sao
để phù hợp với bài bản. Một số sáo cải tiến được khoét thêm một số lỗ
bấm phụ trên thân sáo, giúp việc diễn tấu các nốt thăng/giáng dễ dàng.
Đàn Tranh là một nhạc cụ không thể
thiếu trong văn hóa phương Đông. Không
chỉ có ở Việt Nam mà nó còn xuất hiện
trong nền âm nhạc của Trung Quốc, Hàn
Quốc và Nhật Bản
Đàn Tranh tạo giai điệu trong trẻo, sáng sủa và ngân vang. Đàn Tranh
thường được sử dụng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia
trong các dàn nhạc Tài Tử, phường Bát Âm, dàn Nhã Nhạc và các dàn nhạc
dân tộc tổng hợp. 
54 
Một số bài thu hoạch của học sinh 
Phụ lục 6. Một số câu hỏi hay trong nội dung thảo luận 
Câu 1 ( nhóm 1): Trong vở kich các bạn có nhân vật đeo tai nghe khi nghe nhạc để 
tránh sự ảnh hưởng của tiếng ồn xung quanh. Vậy việc đeo tai nghe như vậy rất có lợi 
cho tai có đúng không? 
Câu 2 (Nhóm 2):Thí nghiệm các bạn giới thiệu có thể đo được vận tốc truyền âm 
trong không khí. Bạn có thể giới thiệu cho cách xác định vận tốc được không? 
Câu 3 (Nhóm 3) : Bịt tai chống ồn hiện là sản phẩm đang ngày càng biết tới rộng rãi 
và phổ biến. Bịt tai chống ồn được dùng chất liệu gì? Tư vấn cho mình lúc nào thì cần 
dùng đến bịt tai chống ồn 
Câu 4 (Nhóm 4) Người nghệ sỹ khi chơi đàn thường có động tác chỉnh dây đàn. Việc 
làm này nhằm mục đích gì? Bạn có thể tư vấn giúp mình cách chỉnh được không? 

File đính kèm:

  • pdfvideo_82.pdf
Sáng Kiến Liên Quan