Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế trò chơi rèn phát âm Tiếng Anh cho học sinh Lớp 3
Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học: Học sinh Tiểu học luôn luôn hiếu động , ham chơi, không tập trung được lâu, thích cái mới lạ nhưng lại chóng chán. Đối với trẻ trò chơi là một phát hiện mới, kích thích tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá. Do vậy quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” là phù hợp với học sinh tiểu học .
Sử dụng trò chơi nhằm mục đích là thông qua trò chơi để củng cố kiến thức của bài học, luyện tập kiến thức của bài mới. Thông qua trò chơi học sinh nắm được kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng .
Trong quá trình học tiếng Anh ở tiểu học, sử dụng trò chơi trong dạy học có nhiều tác dụng như : Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ học, làm cho giờ học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập. Kích thích sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình. Thông qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức một cách năng nổ, hoạt bát, kích thích trí tưởng tượng, trí nhớ.
Ngoài ra, thông qua hoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm. Vì vậy trò chơi là rất cần thiết trong giờ học ngoại ngữ ở tiểu học.
Phòng giáo dục đào tạo quận thanh xuân Trường tiểu học thanh xuân trung --------------------------- Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế trò chơi rèn phát âm Tiếng anh cho học sinh lớp 3 Người thực hiện: Phạm Hồng Anh Giảng viên môn tiếng anh (Tài liệu kèm theo: đĩa CD) N¨m häc: 2011 – 2012 giờ học tiếng Anh lớp 3 làm sáng kiến kinh nghiệm. Trong thực tế giảng dạy tôi đã đưa vào ứng dụng và thấy học sinh tiến bộ hẳn lên. Các em đã không còn sợ nói, sợ đọc và giờ học không còn cảm thấy căng thẳng. Vậy tôi xin trình bày “Kinh nghiệm thiết kế trò chơi rèn phát âm tiếng Anh cho học sinh lớp 3”. Mong nhận được các ý kiến góp ý của Hội đồng khoa học Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung để cho tôi ngày một hoàn thiện, giảng dạy có chất lượng hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. II. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy phát âm ở lớp 3 . - Tìm hiểu ảnh hưởng của trò chơi với tâm lý học sinh và hiệu quả phát âm ở trẻ. III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối lớp 3 TH Thanh Xuân Trung. IV. Đối tượng khảo sát và đối tượng thực nghiệm: - Nếu các trò chơi được hướng dẫn và tổ chức thường xuyên trong các giờ học thì các em học sinh sẽ tích cực và hào hứng hơn, qua đó giáo dục các em tính tự tin, mạnh dạn trong việc phát âm, giao tiếp. Do đó tôi chọn khối lớp 3 để tổ chức trò chơi nhằm rèn luyện khả năng phát âm chuẩn, giao tiếp tự tin cho các em. V. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện tốt đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp quan sát: - Quan sát học sinh trong giờ học tiếng Anh, trong quá trình luyện nói, giao tiếp giữa các cặp, nhóm; trong quá trình tham gia trò chơi. 2. Phương pháp điều tra: - Phát phiếu điều tra cho các em học sinh khối 3 dưới hình thức trắc nghiệm về các trò chơi, yêu cầu các em đánh dấu vào các trò chơi mà các em yêu thích trong giờ học hoặc các trò giúp các em được nói nhiều hơn. 2 B. NỘI DUNG 1. NỘI DUNG LÝ LUẬN: Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học: Học sinh Tiểu học luôn luôn hiếu động , ham chơi, không tập trung được lâu, thích cái mới lạ nhưng lại chóng chán. Đối với trẻ trò chơi là một phát hiện mới, kích thích tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá. Do vậy quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” là phù hợp với học sinh tiểu học . Sử dụng trò chơi nhằm mục đích là thông qua trò chơi để củng cố kiến thức của bài học, luyện tập kiến thức của bài mới. Thông qua trò chơi học sinh nắm được kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng . Trong quá trình học tiếng Anh ở tiểu học, sử dụng trò chơi trong dạy học có nhiều tác dụng như : Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ học, làm cho giờ học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập. Kích thích sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình. Thông qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức một cách năng nổ, hoạt bát, kích thích trí tưởng tượng, trí nhớ. Ngoài ra, thông qua hoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm. Vì vậy trò chơi là rất cần thiết trong giờ học ngoại ngữ ở tiểu học. 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 2.1. Đặc điểm chung về tình hình nhà trường: a, Thuận lợi: - Nhà trường luôn tạo điều kiện cho công tác giảng dạy, giáo viên được tham gia các lớp học bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ của quận và thành phố. - Giáo viên có tay nghề, đầy đủ sách giáo khoa, sách hướng dẫn và được học về sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. Giáo viên yêu nghề, có năng lực sư phạm, cũng như vững vàng về chuyên môn. 4 • / : / : đọc giống âm e của tiếng Việt nhưng kéo dài hơi hơn âm e trước và đọc bẹt lưỡi. • / / : đọc giống âm ă của tiếng Việt. • / a : / : đọc giống âm a của tiếng Việt nhưng kéo dài hơi hơn . • / / : đọc giống âm o của tiếng Việt. • / : / : đọc giống âm o của tiếng Việt nhưng kéo dài hơi hơn âm o trước. • / u / : đọc giống âm u của tiếng Việt. • / u : / : đọc giống âm u của tiếng Việt nhưng kéo dài hơi hơn âm u trước. • / / : đọc giống âm ơ của tiếng Việt. • / : / : đọc giống âm ơ của tiếng Việt nhưng dài kéo hơi hơn âm ơ trước. • / ei / : đọc giống âm ây của tiếng Việt. • / ai / : đọc giống âm ai của tiếng Việt. • / i / : đọc giống âm oi của tiếng Việt. • / au / : đọc giống âm ao của tiếng Việt. • / u / : đọc giống âm a của tiếng Việt. • / i / : đọc giống âm ia của tiếng Việt - Có 29 âm phụ âm: (consonant sounds) Trong đó các âm / p / , / b / , / t / , / s / , / v /, / h / , / l / , / m / , / n / , / r / , / k / đọc giống âm của tiếng Việt. Còn lại các phụ âm khác không giống với tiếng Việt đòi hỏi giáo viên làm mẫu khẩu hình, cách đọc và đặt lưỡi để bật ra âm chuẩn: • / / Đọc giống âm s của tiếng Việt nhưng chu môi và âm đọc nặng hơn. • / / Đọc giống âm s của tiếng Việt nhưng kéo khóe mệng về hai bên tai. • / / Đọc giống âm ch của tiếng Việt. • / / Đọc giống âm ph của tiếng Việt. b. Ngoài việc nghiên cứu về các âm trên thì hiện nay máy tính hỗ trợ rất nhiều trong giảng dạy tiếng Anh như “từ vựng tiếng anh theo chủ đề” trong google hay “phần mềm từ điển Lạc Việt ” quả là tuyệt vời cho giáo viên khi dạy 6 - Thiết kế trò chơi rèn phát âm về từ. - Tổ chức trò chơi luyện tập bài vừa học, ôn lại bài đã học, nhằm củng cố phát âm và tự tin khi giao tiếp. 2.4. Kết quả đạt được: Sau khi áp dụng các biện pháp trên, tôi nhận thấy giờ học sinh động hơn, các em mạnh dạn, tự tin khi nói tiếng nước ngoài. Với sự chuẩn bị giáo án cẩn thận, chi tiết, sự chỉ đạo hướng dẫn của giáo viên theo hướng “say- do- check” - hướng dẫn - làm mẫu - kiểm tra, các em học sinh đã hăng hái phát biểu, tích cực tập nói theo cặp, nhóm. Việc sử dụng trò chơi học tập không chỉ giúp học sinh nắm được, củng cố được âm và nghĩa của từ một cách nhẹ nhàng, mà còn giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, giúp các em tự tin, khả năng diễn đạt mạch lạc, đặc biệt là tạo hứng thú học tập, tạo niềm vui, lòng say mê học tập cho học sinh. 3. GIẢI PHÁP: Thiết kế trò chơi rèn phát âm tiếng Anh cho học sinh lớp 3. 3.1. Trò chơi rèn phát âm về âm: a. TRÒ CHƠI I : Making friends – kết bạn. * Mục đích chơi : Giúp học sinh củng cố cách đọc của âm vừa nhận biết. * Thời gian chơi : 7 phút * Chuẩn bị chơi : Giáo viên – chuẩn bị 6 thẻ từ ( Có kích thước 10 x 15 cm ) cho mỗi nhóm 6 người (thẻ từ chứa 3 căp đôi có từ gạch chân phát âm giống nhau . Ví dụ : Tiết 2 : bài tập số 5 trang 56 sgk . Khi tổ chức trò chơi giáo viên có thể chuẩn bị nội dung ghi trong bìa : school big this small book that 8 học sinh : two (2) - giáo viên : me học sinh : three (3) * Kết quả : học sinh nào nói nhanh nhất đúng nhất giáo viên sẽ khích lệ và cho điểm học sinh đó. Trò chơi có thể sử dụng ở các tiết 2 của các bài phần “say it right” có 3 cặp từ phát âm khác nhau trang 28, 40, 48, 56, 68, 84, 96, 112 , 104 sách giáo khoa tiếng Anh lớp 3. c. TRÒ CHƠI III: Take a right seat – Ngồi đúng ghế * Mục đích chơi : Giúp học sinh củng cố cách đọc của âm vừa nhận biết , luyện kỹ năng nghe và phản ứng của trẻ. * Thời gian chơi : 7 phút * Chuẩn bị : - Giáo viên – chuẩn bị 2 chiếc ghế phía trước bảng. - Ngoài những từ vừa học phát âm, giáo viên chuẩn bị thêm một số các từ có cùng cách đọc. Ví dụ : Tiết 2 : bài tập số 5 trang 56 sgk có các từ chứa 2 cách phát âm khác nhau / i / / l / See LiLi Meet Alan Read giáo viên chuẩn bị thêm một số các từ có cùng cách đọc với từ gạch chân me large be listen * Chọn đội chơi : chia lớp theo đội, đặt tên cho đội dùng những từ mới đã học tiết trước (Ví dụ : đội “pen” - đội “ruler”) * Cách chơi : giáo viên qui ước / i / tương ứng với ghế trái; / l / tương ứng với ghế phải rồi mời 2 học sinh của 2 đội (có khoảng cách bằng nhau tới chiếc ghế 10 Trò chơi có thể sử dụng ở các tiết 1, 3 của mỗi bài phần “look, listen and repeat”; “listen and repeat ” sau khi dạy xong từ mới. b. TRÒ CHƠI II : Guessing words – Đoán từ * Mục đích chơi: Giúp học sinh củng cố cách đọc của từ vừa được học, và tăng khả năng phán đoán của trẻ * Thời gian chơi : 5 phút * Cách chơi: Giáo viên đọc từ vừa dạy nhưng không phát ra tiếng, học sinh phải quan sát khẩu hình của cô rồi đoán từ bằng cách gọi tên từ đó thật nhanh. * Kết quả : học sinh nào nói nhanh nhất đúng nhất giáo viên sẽ khích lệ và cho điểm học sinh đó Trò chơi có thể sử dụng ở các tiết 1, 3 của mỗi bài “look, listen and repeat ”; “listen and repeat” sau khi dạy xong từ mới hay sử dụng để kiểm tra từ bài cũ trước khi vào bài mới. c. TRÒ CHƠI III : Odd one out – Cắt từ ra khỏi nhóm * Mục đích chơi : Giúp học sinh củng cố cách đọc của từ vừa được học, và khắc sâu khả năng nhớ nghĩa của từ . * Thời gian chơi : 7 phút * Chuẩn bị : - Giáo viên chuẩn bị một bìa giấy ghi rõ các từ cần ghi nhớ bằng tiếng Anh theo hàng ngang mỗi hàng chứa một từ có nghĩa khác với từ còn lại. Ví dụ: sau khi học xong từ mới của bài 6 giáo viên chuẩn bị ra bìa những từ sau: 1. name classroom library 2. big small it 3. book pen that 4. my ruler your (số 1 chứa từ “name” - tên - khác loại với hai từ còn lại thuộc chủ đề trường học. 12
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_tro_choi_ren_phat_am_tieng_an.doc