Sáng kiến kinh nghiệm Tạo môi trường hoạt động nghệ thuật và nâng cao hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu đối với đời sống con người, âm
nhạc làm cho cuộc sống trở lên tươi đẹp và đầy cảm xúc. Còn đối với trẻ lứa
tuổi mầm non thì âm nhạc là một thế giới thật kỳ diệu và lung linh với thật
nhiều màu sắc. Những nốt nhạc trầm bổng với giai điệu mượt mà, trong sáng,
êm dịu như dòng sữa mẹ ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ.
Ở trường mầm non trẻ được tham gia rất nhiều hoạt động trong đó có hoạt
động giáo dục âm nhạc. Hoạt động giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật
không thể thiếu trong trường mầm non. Trẻ mầm non đến với hoạt động nghệ
thuật một cách tự nhiên nhưng tác động của hoạt động nghệ thuật lại tác động
đến trẻ một cách mạnh mẽ. Thuở ấu thơ ai cũng đã từng lớn lên trong lời ru
ngọt ngào của bà, của mẹ. Và những âm điệu mượt mà, du dương ấy đã tác
động vào đôi tai của trẻ, giúp trẻ có những cảm nhận về âm nhạc ngay từ khi
còn bé. Rồi đến khi vào trường mầm non với những hoạt động nghệ thuật sinh
động ở trường đã đưa trẻ đến với thế giới âm nhạc đầy hương sắc, qua đó giúp
cho trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo
nghệ thuật và sự linh hoạt .
Vì vậy để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục, cũng như để giúp trẻ phát
triển một cách tốt nhất về lĩnh vực phát triển thẩm mỹ, tôi đã chọn đề tài :
"Tạo môi trường hoạt động nghệ thuật và nâng cao
hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc ”.
trong các hình ảnh đó sẽ dành chiến thắng 51 Tiếp theo Trở về Tiếp theo 52 Đáp án: Bài hát “Hoa trường em” Trở về 53 Trở về Tiếp theo 54 Đáp án: Bài hát “Lý cây xanh” Trở về Trở về Tiếp theo 55 Đáp án: Bài hát “Em yêu cây xanh” Trở về 56 Trở về Tiếp theo 57 Đáp án: Bài hát “Màu hoa” Trở về “Tuổi trẻ và hành tinh xanh” Nhạc và lời : Nguyễn Duy Khoái 58 Bài hát : “ Tuổi trẻ và hành tinh xanh Nhạc và lời : Nguyễn Duy Khoái Xin chân thành cảm ơn Đại biểu đã về dự 59 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG ĐỀ TÀI : NỘI DUNG CHÍNH : DẠY HÁT “ TÀU CHÚ LẠI RA KHƠI” NỘI DUNG KẾT HỢP : - TRÒ CHƠI : CÙNG NHAU ĐUA TÀI - NGHE HÁT : NHỮNG LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ ( Loại tiết : Đa số trẻ đã biết ) SỐ TRẺ : 24 TRẺ THỜI GIAN : 30-35’ LỨA TUỔI : MẪU GIÁO LỚN NĂM HỌC 2014 - 2015 60 GIÁO ÁN ÂM NHẠC Chủ đề : Giao Thông Đề tài : *Nội dung chính : Dạy hát:“Tàu chú lại ra khơi” Sáng tác : Lê Quốc Thắng * Nội dung kết hợp : - Trò chơi : “Tai ai tinh” - Nghe hát : “ Lá thuyền ước mơ” Sáng tác : Nhạc sĩ Thảo Linh I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Trẻ biết được tên bài hát “ Tàu chú lại ra khơi” Sáng tác : Lê Quốc Thắng” - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát : Nói về những chuyến tàu ra khơi của các chú hải quân và ước mơ của bạn nhỏ gửi theo những cánh hải âu bay. - trẻ biết tên trò chơi , cách chơi , luật chơi. 2. Kỹ năng : - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, thuộc bài hát - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia tiết học, lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Hợp tác với bạn khi tham gia trò chơi. II- CHUẨN BỊ : - Thiết kế giáo án điện tử : + Slide 1 : PHẦN 1 : CÙNG NHAU ĐUA TÀI Trò chơi : “Tai ai tinh” + Slide 2 : PHẦN 2 : BÉ VUI HỌC HÁT Dạy hát : “Tàu chú lại ra khơi” + Slide 3 : PHẦN 3 : THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC - Mô hình thuyền. - Sân khấu, nhạc bài hát : “ Tàu chú lại ra khơi” ,“ Lá thuyền ước mơ” ; Nhạc không lời “Tàu chú lại ra khơi” tốc độ nhanh chậm. 61 III - TIẾN HÀNH TÊN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định Hoạt động 1 Phần 1 : Cùng nhau đua tài HĐ 2 : Phần 2 : Bé vui học hát Dạy hát : “Tàu chú lại ra khơi” * Xin nồng nhiệt chào đón quý vị khách quý cùng toàn thể các bé đến với chương trình : “Trò chơi âm nhạc” ngày hôm nay ! - Cô xin hân hạnh giới thiệu thành phần khách mời ngày hôm nay : Các đ/c cán bộ PGD - ĐT. Đặc biệt là sự góp mặt của các bạn học sinh đến từ lớp MGL. Chúng ta hãy nổ một tràng pháo tay thật lớn để chào mừng chương trình. - Chương trình “Trò chơi âm nhạc” ngày hôm nay sẽ trải qua các phần sau + Phần thứ nhất : Cùng nhau đua tài + Phần thứ hai: Bé vui học hát + Phần thứ ba: Thưởng thức Âm nhạc Và bây giờ chúng mình cùng bước vào phần thứ nhất : Cùng nhau đua tài Ở phần này chúng mình cùng tham gia trò chơi : “Tai ai tinh” Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội sẽ cùng lướt sóng ra khơi trên 1 con thuyền. Và ở trò chơi này mỗi đội sẽ tìm ra 1 bạn làm thuyền trưởng.Nhiệm vụ của bạn thuyền trưởng là sẽ đưa con thuyền của đội mình lướt sóng theo giai điệu nhanh chậm của 1 bản nhạc. Giai điệu nhanh thì sẽ lướt sóng nhanh. Giai điệu chậm thì thuyền sẽ lướt sóng chậm. Luật chơi : Thuyền của đội nào lướt sóng theo đúng giai điệu nhanh chậm của bản nhạc đội đó dành chiến thắng. Cô cho trẻ tìm bạn về 3 đội chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Tiếp theo chúng mình sẽ đến với phần 2 của chương trình có tên gọi : Bé vui học hát Ở phần này cô sẽ dạy chúng mình bài hát : “Tàu chú lại ra khơi”. Sáng tác : Lê Quốc Thắng Để hát được bài hát này chúng mình cùng lắng nghe cô hát. - Lần 1 : Cô hát cho trẻ nghe kết hợp cử chỉ , - Trẻ hưởng ứng theo giai điệu nhạc hiệu chương trình trò chơi âm nhạc - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe 62 điệu bộ + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì Do ai sáng tác ? - Lần 2: Cô hát cùng nhạc. + Bài hát nói về điều gì ? - Giảng giải nội dung bài hát : Nói về những chuyến tàu ra khơi của các chú hải quân và ước mơ của bạn nhỏ gửi theo những cánh hải âu bay. * Dạy trẻ hát : Cô bắt nhịp cho trẻ hát : Cả lớp cùng chú ý , khi cô bắt nhịp bằng 1 tay đấy là nhạc dạo thì chúng mình chưa hát , khi cô bắt nhịp bằng 2 tay thì chúng mính bắt đầu hát . - Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần ( cô bao quát sửa sai cho trẻ ) Cách sửa: + Nếu trẻ hát sai về giai điệu: cô hát mẫu trọn vẹn câu hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài. +Nếu trẻ hát sai lời ca: cô có thể đọc lại lời kết hợp hát mẫu rồi bắt giọng cho trẻ hát lại câu hát sai và đến hết bài. * Hát nâng cao: - Cho trẻ hát nối tiếp theo tay của cô - Nhóm bạn trai - Nhóm bạn gái lên hát - Cho cá nhân lên hát - Cả lớp hát và thể hiện các động tác theo ý thích ( Cô động viên , khen ngợi trẻ). - Chúng mình vừa hát rất hay bài hát gì nhỉ ? - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời 63 Hoạt động 3 : Phần 3 : Thưởng thức âm nhạc Nghe hát : “Lá thuyền ước mơ” * GD : Ngoài nhiệm vụ canh giữ bầu trời biển đảo của Tổ Quốc chú hải quân còn tìm ra các luồng cá bạc giúp Ngư dân trên biển khai thác nguồn Thủy sản để phát triển kinh tế xây dựng quê hương đất nước. * Sau đây chúng mình sẽ đến với phần thứ ba của chương trình có tên gọi : Thưởng thức âm nhạc. Ở phần này chúng mình sẽ cùng lắng nghe ca khúc : “ Lá thuyền ước mơ”. Sáng tác : Thảo Linh qua phần thể hiện của 2 cô giáo - Cô hát lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. Giảng nội dung: bài hát "Lá thuyền ước mơ" nói về bạn nhỏ đã gửi gắm những ước mơ đẹp của mình vào những lá thuyền. Và những lá thuyền đó đã mang ước mơ của bạn nhỏ đi khắp mọi miền. - Lần 2 : Bây giờ cô mời cả lớp lên đây cùng cô, chúng mình sẽ cùng múa phụ họa cho bài hát này với phần thể hiện của ca sĩ Thanh Thảo. Ca khúc “ Lá thuyền ước mơ” đã kết thúc chương trình trò chơi âm nhạc ngày hôm nay. Một lần nữa xin cảm ơn sự có mặt của các vị khách quý. Cảm ơn các bạn nhỏ đến từ lớp MGL. Xin chào và hẹn gặp lại. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện 64 PHÒNG GD &ĐT TRƯỜNG MẦM NON LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *Nội dung chính : Dạy há t : “ Tàu chú lại ra khơi” Sáng tác : Lê Quốc Thắng *Nội dung kết hợp : Trò chơi : Tai a i tinh Nghe hát : “ Lá thuyền ước mơ” Sá ng tác : Thảo Linh 65 PHẦN 1 CÙNG NHAU ĐUA TÀI 66 PHẦN 2 : BÉ VUI HỌC HÁT 67 PHẦN 3 THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC 68 Bài hát : “ LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ” 69 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHỦ ĐỀ : ĐỘNG VẬT ĐỀ TÀI : NỘI DUNG CHÍNH : DẠY HÁT “ĐÀN GÀ CON” NỘI DUNG KẾT HỢP : - TRÒ CHƠI : NHÌN HÌNH ẢNH ĐOÁN TÊN BÀI HÁT - NGHE HÁT : KHÚC HÁT CHIM SƠN CA SỐ TRẺ : 25 TRẺ THỜI GIAN : 30 - 35’ LỨA TUỔI : MẪU GIÁO LỚN NĂM HỌC 2014 - 2015 70 GIÁO ÁN ÂM NHẠC Chủ đề : Động vật §Ò tµi: *Nội dung chính : D¹y h¸t: “Đàn gà con” Sáng tác : Việt Anh *Néi dung kÕt hîp : - Trß ch¬i : “Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát” - Nghe h¸t : “Khúc hát chim sơn ca” Sáng tác : Nhạc sĩ Đỗ Hòa An I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Trẻ biết được tên bài hát “ Đàn gà con” - Sáng tác : Việt Anh - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát : Nội dung bài hát như một bức tranh sinh động nói về những gà con lông vàng xin xắn đang tìm mồi cùng gà mẹ trong sân. Trẻ biết tên trò chơi , cách chơi, luật chơi 2. Kỹ năng : - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát , thuộc bài hát - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia tiết học , lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. Hợp tác với bạn khi tham gia trò chơi . - Giáo dục trẻ biết yêu quý , chăm sóc và bảo về vật nuôi trong gia đình II- CHUẨN BỊ : - Thiết kế giáo án điện tử : + Slide : PHẦN 1 : BÉ VUI HỌC HÁT Dạy hát : “Đàn gà con” + Slide : PHẦN 2 : CÙNG NHAU ĐUA TÀI Trò chơi : “Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát” + Slide 3 : PHẦN 3 : THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC - Mũ chim, mũ gà - Sân khấu, nhạc bài hát : Đàn gà trong sân ; Khúc hát chim sơn ca ; Đàn gà con ; Chú mèo con ; Gà gáy ; Five little ducks 71 III - TIẾN HÀNH TÊN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ổn định Hoạt động 1 : Phần 1 : Bé vui học hát D¹y h¸t : “Đàn gà con ” * Xin nồng nhiệt chào đón quý vị khách quý cùng toàn thể các bé đến với chương trình âm nhạc với chủ đề : “Tiếng hát chim sơn ca ” ngày hôm nay ! - Cô xin hân hạnh giới thiệu thành phần khách mời ngày hôm nay là các bác trong BGH cùng các cô giáo trong trường . Đặc biệt là sự góp mặt của các bạn học sinh đến từ lớp MGL trường MN Thăng Long. Chúng ta hãy nổ một tràng pháo tay thật lớn để chào mừng chương trình. - Chương trình âm nhạc với chủ đề “Tiếng hát chim sơn ca ” ngày hôm nay sẽ trải qua các phần sau + Phần thứ nhất có tên gọi : Bé vui học hát + Phần thứ hai: Cùng nhau đua tài + Phần thứ ba: Thưởng thức âm nhạc Và bây giờ chúng mình cùng bước vào phần thứ nhất : Bé vui học hát Ở phần này cô sẽ dạy chúng mình bài hát : “Đàn gà con”.- Sáng tác : Việt Anh Để hát được bài hát này chúng mình cùng lắng nghe cô hát. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp cử chỉ , điệu bộ + Chúng mình vừa nghe bài hát gì ? + Do ai sáng tác ? - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp nhạc - Giảng giải nội dung bài hát Bµi h¸t như một bức tranh sinh động nói về những chú gà con lông vàng xinh xắn đang đi tìm mồi cùng gà mẹ trong sân. * D¹y trÎ h¸t : Cô bắt nhịp cho trẻ hát : Cả lớp cùng chú ý, khi cô bắt nhịp bằng một tay đấy là nhạc dạo thì chúng mình chưa hát, khi cô nhi bắt nhịp bằng hai tay thì chúng mình bắt đầu hát. - Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần ( Cô bao quát sửa sai cho trẻ ) - Cho từng tổ lên hát ( Hát kết hợp với nhạc và sửa cho trẻ ) - Trẻ hưởng ứng theo giai điệu nhạc hiệu chương trình trò chơi âm nhạc -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện 72 Hoạt động 2 : Phần 2 : Cùng nhau đua tài Trò chơi : Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát Hoạt động 3 : Phần 3 : Thưởng thức âm nhạc Nghe hát : “Khúc hát chim sơn ca” - Nhóm bạn trai - Nhóm bạn gái lên hát - Cho cá nhân lên hát - Cho cả lớp hát lại theo nhạc ( Trẻ hát và làm động tác minh họa theo ý thích của trẻ ) - Chúng mình vừa hát rất hay bài hát gì nhỉ ? Gà là con vật nuôi rất đáng yêu vậy chúng mình hãy chăm sóc và bảo vệ nó nhé ! Tiếp theo chúng mình sẽ đến với phần 2 của chương trình có tên gọi : Cùng nhau đua tài Ở phần này chúng mình cùng tham gia trò chơi : “Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát” C¸ch ch¬i: Chia lớp thành 2 đội chơi. Nhiệm vụ của các đội là lần lượt lật mở các ô chữ, sau mỗi ô chữ là hình ảnh nội dung của các bài hát. Đội nào nói được đúng tên của bài hát và hát được bài hát đó đội đấy sẽ giành chiến thắng. Cô cho trẻ tìm bạn về hai đội chơi và tổ chức cho trẻ chơi. * Sau đây chúng mình sẽ đến với phần thứ ba của chương trình có tên gọi : Thưởng thức âm nhạc. Ở phần này chúng mình sẽ cùng lắng nghe ca khúc : “Khúc hát chim sơn ca”. Sáng tác: Đỗ Hòa An qua hai giọng ca của 2 cô giáo - Cô hát lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2 : Bây giờ cô mời cả lớp lên đây cùng cô, chúng mình sẽ cùng múa phụ họa cho bài hát này với phần thể hiện của ca sĩ Phương Thảo. Ca khúc chim sơn ca đã kết thúc chương trình trò chơi âm nhạc ngày hôm nay. Một lần nữa xin cảm ơn sự có mặt của các vị khách quý. Cảm ơn các bạn nhỏ đến từ lớp MGL . Xin chào và hẹn gặp lại. - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện -Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện 73 Hoạt động Chủ đề : Động Vật Đề tà i : Nội dung chính Dạy hát : Đàn gà con Nội dung kết hợp : - Trò chơi : Cùng nhau đua tai - Nghe hát : Khúc hát chim sơn ca 74 Phần 1: BÉ VUI HỌC HÁT Dạy hát :“ ĐÀN GÀ CON” Phần 2: CÙNG NHAU ĐUA TÀI 75 Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, lần lượt mỗi đội sẽ có quyền chọn một ô chữ, sau mỗi ô chữ là hình ảnh nội dung của bài hát, nếu đội nào đoán được tên bài hát và hát được bài hát đó sẽ dành chiến thắng I T D Đ 76 IV. KẾT QUẢ : Sau thời gian nghiên cứu và áp dụng các biện pháp trên đưa vào các hoạt động giáo dục âm nhạc, tôi thấy được những tác dụng tích cực của các biện pháp đó như : Trong các giờ tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc đa số trẻ đều hào hứng tham gia. Trẻ thích thể hiện mình qua các phần biểu diễn, hứng thú tham gia các trò chơi cũng như hòa mình vào với âm nhạc khi nghe cô hát và đặc biệt kỹ năng biểu diễn của trẻ đã được nâng lên rõ rệt . - Kết quả khảo sát trẻ trước và sau khi thực hiện đề tài : NỘI DUNG KHẢO SÁT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN SAU KHI ÁP DỤNG SKKN TỶ LỆ ĐẠT CHƯA ĐẠT TỶ LỆ ĐẠT CHƯA ĐẠT Sự hào hứng của trẻ khi tham gia các hoạt động âm nhạc 65% 35% 100% Kỹ năng biểu diễn 45% 55% 98% 2% 77 V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Để đề tài "Tạo môi trường hoạt động nghệ thuật và nâng cao hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc” phát huy được hiệu quả cao và để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc nói chung cũng như thực hiện tốt chuyên đề : "Phát triển thẩm mỹ năm thứ nhất” nói riêng, tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: 1. Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu mến trẻ. 2. Thường xuyên cập nhật các thông tin về chuyên đề âm nhạc kịp thời. 3. Nắm bắt được tình hình thực tế, thuận lợi, khó khăn của nhà trường khi thực hiện chuyên đề âm nhạc, từ đó đưa ra các biện pháp thực hiện phù hợp. 4. Phối kết hợp với phụ huynh để cùng sưu tầm thêm những nguyên vật liệu làm dụng cụ âm nhạc cũng như kết hợp trong các chương trình tổ chức biểu diễn văn nghệ. VI. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT : Cũng để hoạt động giáo dục âm nhạc trong trường mầm non được thực hiện ngày càng tốt hơn tôi xin mạnh dạn đề xuất với PGD và BGH nhà trường một số đề xuất sau : - Giáo viên có thêm nhiều cơ hộ hơn nữa được dự kiến tập các hoạt động âm nhạc tại trường bạn. - Bổ xung nhiều hơn nữa các tuyển tập bài hát theo chủ đề . - Ngoài các buổi học chuyên đề do Phòng giáo dục tổ chức, rất mong các đồng chí trong BGH nhà trường mời chuyên gia về giảng tại trường tạo điều kiện cho tất cả giáo viên được bồi dưỡng thêm về chuyên đề âm nhạc 78 VII. KẾT LUẬN : Đối với trẻ lứa tuổi mầm non trẻ học bằng chơi - chơi bằng học. Vì thế việc giáo viên nâng cao hình thức tổ chức giờ học, tạo ra môi trường hoạt động nghệ thuật đã giúp trẻ có được sân chơi vô cùng lý thú. Trẻ hứng thú tham gia vào sân chơi âm nhạc và cũng qua đó mà kỹ năng của trẻ được nâng lên rõ rệt, trẻ mạnh dạn trong các giờ học âm nhạc, tự tin khi biểu diễn trên sân khấu trong các chương trình tổ chức ngày hội, ngày lễ. Việc áp dụng các biện pháp trên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc tại trường mầm non Thăng Long - Quận Thanh Xuân cũng như để thực hiện tốt chuyên đề "Phát triển thẩm mỹ” năm thứ nhất là việc làm rất cần thiết để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Qua đó còn giúp trẻ tiếp xúc với âm nhạc một cách tích cực, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những năng khiếu về âm nhạc để từ đó có kế hoạch bồi dưỡng những tài năng tương lai của đất nước. Thế hệ mầm non chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, vì vậy tất cả giáo viên chúng ta hãy hết lòng vì sự nghiệp trồng người. Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi, tôi xin mạnh dạn trình bày. Rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của của các đồng chí lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội ngày 25 tháng 5 năm 2015 Tôi xin cam đoan SKKN trên là của tôi viết không sao chép nội dung của người khác. 79 MụC LụC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .............................................................................. 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .............................................................................. 1 ĐỀ TÀI : ................................................................................................................. 1 TẠO MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT VÀ NÂNG CAO ............ 1 HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC ..................... 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ : ................................................................................................... 1 II. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN : ...................................................................... 2 1. Thuận lợi : ........................................................................................................... 2 2.Khó khăn : ............................................................................................................ 2 III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN : .............................................................................. 3 IV. KẾT QUẢ : ..................................................................................................... 76 V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : .......................................................................... 77 VI. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT : ...................................................................................... 77 VII. KẾT LUẬN : ................................................................................................. 78 80 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ ............................................................................................................................ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............................................................................................................................ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN ............................................................................................................................ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............................................................................................................................
File đính kèm:
- GDMauGiao_VuThiNgocHoa_MN Thang Long.pdf