Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp đồ thị trong giải toán trắc nghiệm hóa học
Hình thức thi trắc nghiệm đang dần được phổ biến, việc sử dụng một số phương pháp giải tự luận trước đây giờ không còn phù hợp. Yêu cầu đặt ra với mỗi học sinh là tìm ra đáp án chính xác trong thời gian ngắn nhất.
Hình thức thi trắc nghiệm là cơ hội tốt để các cá nhân thể hiện các thủ thuật và áp dụng các phương pháp giải ngắn gọn, hiệu quả, tạo ưu thế nhất định đối với các cá nhân khác. nhiều phương pháp giải nhanh đã được giới thiệu như: phương pháp bảo toàn khối lượng, phương pháp bảo toàn electron, phương pháp bảo toàn nguyên tố, phương pháp đường chéo tuy nhiên trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu một điều thú vị mới, đó là sử dụng phương pháp đồ thị để giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hoá học.
Yêu cầu đặt ra là những bài toán dạng nào thì có thể áp dụng phương pháp đồ thị và sử dụng như thế nào, đối tượng học sinh như thế nào thì có thể tiếp cận được phương pháp đồ thị ?
Để trả lời câu hỏi đó tác giả đã trăn trở nhiều năm, áp dụng nhiều đối tượng học sinh và kết quả rất đáng tin cậy. Học sinh học lực trung bình cũng có thể sử dụng một cách thành thạo để vận dung giải nhanh những bài toán trắc nghiệm hóa học.
Chúng ta có thể áp dụng phương pháp đồ này để giải các bài toán trắc nghiệm như:
+ Dạng bài toán cho oxit axit CO2, SO2 tác dụng với dung dịch NaOH, KOH thu được muối.
+ Dạng cho oxit axit CO2, SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 , Ba(OH)2 thu được kết tủa, sau đó đun nóng lại thu được kết tủa nữa.
+ Dạng cho dung dịch NaOH, KOH tác dụng với muối của Al3+ , Zn2+ ban đầu có kết tủa, sau đó tan một phần.
kết tủa, sau đó đun nóng lại thu được kết tủa nữa. áp dụng để giải các bài toán hóa học trong sách giáo khoa ban cơ bản và ban nâng cao của chương trình lớp 12. áp dụng để giải các bài toán trắc nghiệm trong đề thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học. áp dụng để giải các bài toán trắc nghiệm liên quan đến dạng đồ thị. Phần 1. Cở sở lý thuyết. Giới thiệu về phương pháp đồ thị. Chúng ta thường gặp các dạng bài toán khi cho oxit axit CO2, SO2 tác dụng với dung dịch NaOH, KOH, Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 thu được muối, kết tủa, đó cũng là những dạng bài toán khó và có nhiều trường hợp xãy ra trong bài toán. Để giải nhanh đối với những dạng bài toán này tôi xin trình bày phương pháp đồ thị dạng “cho oxit axit CO2, SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 thu được kết tủa”. Điều kiện bài toán: Tính biết và hoặc ngược lại, cho biết số mol , Tính ta có các phản ứng xãy ra như sau: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) CaCO3 + CO2 + H2O đ Ca(HCO3)2 (2) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (3) Phương pháp vẽ đồ thị: Từ trục hoành(Ox) chọn hai điểm a và 2a, từ trục tung (Oy) chọn một điểm a. Tại điểm a của trục x và y kẻ vuông góc và chúng giao nhau tại điểm A. Từ A nối với toạ độ O và 2a ta được tam giác vuông cân. Với số mol kết tủa từ trục y cắt tam giác ở một hoặc hai điểm. Tại đó kẻ vuông góc với trục x ta được số mol CO2 tham gia phản ứng có thể xãy ra 2 trường hợp: + Trường hợp 1: = n1 mol. + Trường hợp 2: = n2 mol. CaCO3 y CO2 a n1 a n2 2a Phần II. Bài toán áp dụng 2.1. Bài toán hóa học trong sách giáo khoa ban cơ bản của chương trình lớp 12. Dạng bài toán: sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa và khi đun nóng dung dịch lại thu được một lượng kết tủa nữa. Bài toán 1: ( Trích câu 5 trang 119. tiết 39- 40 bài 26: kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổ. SGK ban cơ bản). Cho 2,8 gam CaO tác dụng với một lượng nước dư thu được đung dịch A. Sục 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A: Tính khối lượng kết tủa thu được. Khi đun nóng dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? Bài giải Khi sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 ta có các phương trình phản ứng xãy ra: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) Khi đun nóng dung dịch ta có phương trình phản ứng xãy ra: Ca(HCO3)2 đCaCO3 ¯ + CO2 + H2O (3) áp dụng phương phấp đồ thị ta có: 0,05 0,025 0,1 0,075 0,05 0.025 Khối lượng kết tủa thu được là: Dựa vào đồ thị ta có : => Nếu khi đun nóng thì xãy ra phương trình (3). Từ (1) ta có: Từ (2) => Từ(3) : Như vậy khi đun nóng khối lượng kết tủa thu được tối đa là: m=2,5 + 2,5 = 5 gam. Dạng bài toán: sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa Bài toán 2: ( Trích câu 2 trang 132. tiết 43 bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. SGK ban cơ bản). Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Khối lượng gam kết tủa thu được là: A. 10 gam B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. Bài giải: + Cách 1: giải thông thường: xãy ra 2 phương trình: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) Gọi x, y lần lượt là số mol CO2 của phương trình (1) và (2). Ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình ta được: x=0,2 mol, y= 0,1 mol. , đáp án đúng là C. Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị: 0,25 0,25 0,3 0,5 0,2 , đáp án đúng là C. Nhận xét: - Nếu áp dụng cách thông thường thì học sinh phải xác định được tạo ra 1 hay 2 muối. - Nếu thì kết luận tạo 2 muối. - Nếu học sinh vội vàng làm bài mà không tư duy thì từ phương trình (1) => Như vậy kết quả đáp án D là sai. Do vậy học sinh áp dụng giải cách 2 rất phù hợp với phương pháp trắc nghiệm, đáp án chính xác, thời gian ngắn hơn. Cách 3: Ta có: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 0.25molò 0,25mol à 0,25mol CaCO3 + CO2 + H2O đ Ca(HCO3)2 (2) 0,05molò0,05 mol => đáp án đúng là C. Dạng bài toán: sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa và khi đun nóng dung dịch lại thu được một lượng kết tủa nữa. Bài toán 3: ( Trích câu 6 trang 132. tiết 43 bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. SGK ban cơ bản). Sục a mol CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu dược 3 gam kết tủa, lọc tách kết tủa dung dịch còn lại mang đun nóng thu được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị a mol là: A: 0,05 mol B: 0,06 mol C: 0,07 mol D: 0,08 mol Bài giải: + Cách 1: phương trình phản ứng có thể xãy ra: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) Ca(HCO3)2 đCaCO3 ¯ + CO2 + H2O (3) Từ (1) => Từ (3) khi đun nóng Từ (2) => đáp án đúng là C. Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị: Giả sử xmol 0,03 2x mol x mol 0,03 , khi đun nóng đáp án đúng là C. 2.2. Bài toán hóa học trong sách giáo khoa ban nâng cao của chương trình lớp 12. Dạng bài toán: sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa. Bài toán 4: ( Trích câu 9 trang 168. bài 31: một số hợp chất quan trong của kim loại kiềm thổ , SGK ban nâng cao). Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 tác dụng với 2 lít dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 0,02M thu được 1 gam chất kết tủa. Hãy xác định thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu. Bài giải: + Cách 1: Phương pháp thông thường. Khi sục hỗn hợp khí chỉ có CO2 tham gia phản ứng, phương trình phản ứng xãy ra: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) Từ (1) Có hai trường hợp xãy ra: + Trường hợp 1: Chỉ xãy ra phương trình (1) CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) + Trường hợp 2: Tạo 2 muối CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) Từ (1) và (2) ị ị Kết luận: - Nếu %CO2=2,24 % => %N2=97,76 % - Nếu %CO2=15,68 % => %N2=84,32 % Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị: 0,04 0,01 0,08 0,07 O 0,04 0,01 Từ đồ thị để thu được số mol CO2 có 2 giá trị: ị Kết luận: - Nếu %CO2=2,24 % => %N2=97,76 % - Nếu %CO2=15,68 % => %N2=84,32 % Nhận xét: - Qua 2 cách giải ta thấy phương pháp thông thường giải phức tạp hơn nhiều, mất nhiều thời gian, nếu không cẩn thận sẽ thiếu trường hợp , dẫn tới kết quả sai là không thể tránh khỏi. - Phương pháp đồ thị giải nhanh và gon, không phải viết phương trình phản ứng, chỉ vẽ đồ thị ta thấy có 2 trường hợp xãy ra, nó rất phù hợp với phương pháp trắc nghiệm như hiện nay. 2.3. áp dụng giải bài toán trắc nghiệm trong đề thi tốt nghiệp THPT. Dạng bài toán: sục khí SO2 vào dung dịch NaOH thu được muối. Bài toán 5: ( Trích đề thi tốt nghiệp THPT năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là: A: 18,9 gam B: 25,2 gam C: 23 gam D: 20,8 gam Bài giải: + Cách 1: Thông thường: ị tạo muối Na2SO3 SO2 + 2NaOH đ Na2SO3 + H2O 0,2 0,4 0,2 ị ị B là đáp án đúng Na2SO3 0,4 0,2 0,4 0,8 + Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị 0,2 Từ đồ thị: số mol của muối Na2SO3 = 0,2 mol. Nên ta có ị B là đáp án đúng 2.4. áp dụng giải bài toán trắc nghiệm trong đề thi tuyển sinh Cao đẳng -Đại học. Dạng bài toán: sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa. Bài toán 6: (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng -Đại học Khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là: A: 0,032 mol/l B: 0,06 mol/l C: 0,04 mol/l D: 0,048 mol/l Bài giải: + Cách 1: Giải bằng phương pháp thông thường: CO2 + Ba(OH)2 đ CaCO3¯+ H2O (1) 0,08 0,08 0,08 mol 2CO2 + Ba(OH)2 đ Ba(HCO3)2 (2) 0,04 0,02 mol Từ (1) và (2) ị ị C là đáp án đúng + Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị ta có: 2,5 a 0,08 0,08 5a 0.12 O 2,5a ị ị C là đáp án đúng Dạng bài toán: sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa. Bài toán7:(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng -Đại học Khối A năm 2008). Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m gam là: A: 11,82 gam B: 9,85 gam C: 17,73 gam D: 19,70 gam Bài giải: + Cách 1: Phương pháp thông thường ị tạo 2 muối Phương trình tạo kết tủa là: ị B là đáp án đúng +Cách2: áp dụng phương pháp đồ thị: Ta có: CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O 0,025 0,05 0,025mol Như vậy: 0,1 0,025 0,2 0,175 O 0,1 ị ị ị B là đáp án đúng 2.5. áp dụng giải các bài toán trắc nghiệm liên quan đến dạng đồ thị Dạng bài toán: sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa. Bài toán 8: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 2M, kết thúc phản ứng thu được 20 gam kết tủa. Giá trị V lít là: A: 4,48 lít B: 13,44 lít C: 2,24 lít hoặc 6,72 lít D: 4,48 lít hoặc 13,44 lít Bài giải: + Cách 1: Phương pháp thông thường Ta có: - Trường hợp 1: Chỉ tạo muối CaCO3: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) ị 0,2 0,2 0,2 - Trường hợp 2: Tạo hai muối: CaCO3 và Ca(HCO3)2: 2CO2 + Ca(OH)2đ Ca(HCO3)2 (2) 0,4 0,2 ị ị D là đáp án đúng + Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị 0,4 0,2 0,8 0,6 0,4 0,2 Từ đồ thị ta thấy số mol khí CO2 có 2 trường hợp: => ị D là đáp án đúng Dạng bài toán: sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa Bài toán 9: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,7 M. Kết thúc phản ứng thu được 4gam kết tủa. Giá trị V lít là: A: 4,48 lít B: 13,44 lít C: 2,24 lít hoặc 0,896 lít D: 4,48 lít hoặc 13,44 lít Bài giải: + Cách 1: Phương pháp thông thường - Trường hợp 1: Chỉ tạo muối CaCO3 nên xẫy ra phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯+ H2O lít + Trường hợp 2: Tạo hai muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 nên xẫy ra phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 0,04 0,04 0,04mol 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2 (2) 2.0,03 0,03 0,03mol lít ị C là đáp án đúng + Cách2: áp dụng phương pháp đồ thị 0,07 0,1 0,07 0,04 0,14 ị C là đáp án đúng Dạng bài toán: sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa. Bài toán 10: Sục V lít khí CO2 vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị V lít là: A: 3,36 lít hoặc 4,48 lít B: 2,24 lít hoặc 3,36 lít C: 2,24 lít hoặc 4,48 lít D: 3,36 lít hoặc 6,72 lít Bài giải: áp dụng phương pháp đồ thị ta có: 0,15 0,1 0,15 0,2 0,3 0,1 Từ đồ thị để thu được thì số mol CO2 sẽ có hai giá trị hoặc ị ị C là đáp án đúng Chú ý: + Nếu hoặc 0,5 mol ị = 2,24 lít hoặc 3,36 lít ị B sai + Nếu hoặc 0,3 mol ị = 3,36 lít hoặc 6,72 lít ị D sai + Nếu hoặc 0,2 mol ị = 3,36 lít hoặc 4,48 lít ị A sai Dạng bài toán: sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa. Bài toán 11: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì được 1gam kết tủa. Giá trị của V lít là: A. 0,224 lít hoặc 0,448 lít B. 0,448 lít hoặc 0,672 lít C. 0,448 lít hoặc 1,792 lít D. 0,224 lít hoặc 0,672 lít Bài giải: áp dụng phương pháp đồ thị ta có: 0,02 0,01 0,01 0,02 0,03 0,04 Từ đồ thị để thu được thì số mol CO2 sẽ có hai giá trị hoặc ị ị D là đáp án đúng Chú ý: + Nếu hoặc 0,02 mol ị V = 0,224 hoặc 0,448 lít ị A sai + Nếu hoặc 0,03 mol ị V = 0,448 hoặc 0,672 lít ị B sai + Nếu hoặc 0,04 mol ị V = 0,448 hoặc 1,792 lít ị C sai Dạng bài toán: sục khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa. Bài toán 12: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam bột lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy sục hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng gam kết tủa thu được là: A: 21,70 gam B: 43,40 gam C: 10,85 gam D: 32,55 gam Bài giải: áp dụng phương pháp đồ thị: S + O2 = SO2 0,1 0,05 O 0,05 0,1 0,15 0,2 Từ đồ thị số mol SO2 = 0,05 mol ị ị ị C là đáp án đúng. Dạng bài toán: sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa. Bài toán 13: Sục 4,48 lít khí (đktc) gồm CO2 và N2 vào bình chứa 0,08 mol nước vôi trong thu được 6 gam kết tủa. Phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp đầu có thể là: A: 30% hoặc 40% B: 30% hoặc 50% C: 40% hoặc 50% D: 20% hoặc 60% Bài giải: + Cách 1: áp dụng phương pháp đồ thị: 0,08 0,06 0,08 0,1 0,16 0,06 Từ đồ thị để thu được 0,06 mol kết tủa thì số mol CO2 có 2 giá trị: ị ị B là đáp án đúng + Cách 2: Phương pháp thông thường Do nên có hai trường hợp Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O - Trường hợp 2: Tạo 2 muối CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + H2O (1) 0,06 0,06 0,06 2CO2 + Ca(OH)2 đ Ca(HCO3)2¯ (2) 0,04 0,02 Từ (1) và (2) ị ị ị B là đáp án đúng Chú ý: + Nếu hoặc 0,08 mol ị hoặc 40 % ị A sai + Nếu hoặc 0,1 mol ị hoặc 50 % ị C sai + Nếu hoặc 0,12 mol ị hoặc 60 % ị D sai Phần III. Kết luận 1. Tính thực tiển của phương pháp đồ thị. Phương pháp đồ thị dễ áp dụng đối với nhiều dạng bài toán khi cho oxit axit CO2 , SO2 vào dung dịch NaOH, KOH hoặc Ca(OH)2, Ba(OH)2. Phương pháp đồ thị giúp học sinh hứng thú hơn trong quá trình học tập, mang lại tính hiệu quả cao bởi học sinh phải có kỹ năng vẽ đồ thị và tính toán giông như đồ thị trong toán học. Phương pháp đồ thị giúp học sinh giải quyết một cách nhanh chóng để tìm ra đáp án nhanh nhất, chính xác nhất, nó còn phù hợp với phương pháp làm toán trắc nghiệm. Phương pháp đồ thị trong hóa học tương đối mới, nhưng dễ tiếp cận, dễ áp dụng nên học sinh chỉ đọc phần cơ sở lý thuyết là có thể áp dụng làm được ngay. Phương pháp đồ thị không những giải quyết nhanh các dạng bài toán trắc nghiệm như trong “sáng kiến kinh nghiệm” đã trình bày mà còn áp dụng cho những bài toán liên quan đến các hợp chất khác như: nhôm, kẽm, crôm Phương pháp đề xuất. 2.1. Dạng bài toán khi cho dung dịch kiềm (OH-) vào dung dịch muối Al3+ thu được kết tủa và sau đó tan một phần. + Điều kiện: Tính biết và : Al3+ + 3OH- đ Al(OH)3 (1) Al(OH)3 + OH- đ AlO2- + 2H2O (2) (3) + Cách vẽ đồ thị: Từ trục x chọn hai điểm 3a và 4a, từ trục y chọn một điểm a tại điểm 3a của trục x và a của trục y kẻ vuông góc và chúng giao nhau tại điểm A. Từ A nối với toạ độ O và 4a ta được tam giác: Với số mol kết tủa từ trục y cắt tam giác ở một hoặc hai điểm. Tại đó kẻ vuông góc với trục x ta được số mol OH- Al(OH)3 OH- a 3a x2 x 4a A 2.2 Dạng bài toán khi cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit thu được kết tủa: + Điều kiện: Tính biết và : (1) (2) (3) + Cách vẽ đồ thị: Từ trục x chọn hai điểm a và 4a, từ trục y chọn một điểm a. Tại điểm a của trục x và a của trục y kẻ vuông góc và chúng giao nhau tại điểm A. Từ A nối với toạ độ O và 4a ta được tam giác. Với số mol kết tủa từ trục y cắt tam giác ở một hoặc hai điểm tại đó kẻ vuông góc với trục x ta được số mol H+ Al(OH)3 H+ a x1 x2 A x 4a 3. Bài toán áp dụng. Bài 1: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ - KB - 2007). Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5 M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam, giá trị lớn nhất của V lít là: A: 1,2 B: 1,8 C: 2 D: 2,4 Bài 2: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ - KA – 2008). Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1mol Al2(SO4)3 và 0,1mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: A: 0,05 B: 0,25 C: 0,35 D: 0,45 Bài 3: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50ml dung dịch NaOH, thu được 1,56gam kết tủa và dung dịch X. Nồng độ M của dung dịch NaOH là: A: 0,6 B: 1,2 C: 2,4 D: 3,6 Bài 4: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa keo. Nồng độ M của dung dịch KOH là: A: 1,5 và 3,5 B: 1,5 và 2,5 C: 2,5 và 3,5 D: 2,5 và 4,5 Bài 5: Cho 200ml dung dịch HCl vào 200ml dung dịch NaAlO2 2M thu được 15,6 gam kết tủa keo. Nồng độ M của dung dịch HCl là: A: 1 hoặc 2 B: 2 hoặc 5 C: 1 hoặc 5 D: 2 hoặc 4 Bài 6: Cho 200ml dung dịch H2SO4 vào 400ml dung dịch NaAlO2 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ M của dung dịch H2SO4 là: A: 0,125 và 1,625 B: 0,5 và 6,5 C: 0,25 và 0,5 D: 0,25 và 3,25 Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào V lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,4 M thu được 15,76 gam kết tủa trắng. Giá trị của V lít là: A: 250 ml B: 200 ml C: 300 ml D: 180 ml Bài 8: Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít CO2 (đktc) vào 5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a M thu được 7,88 gam kết tủa trắng. Giá trị của a mol/lít là: A: 0,01 mol/l B: 0,02 mol/l C: 0,03 mol/l D: 0,04 mol/l. Bài 9: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4 M thu được 15,76 gam kết tủa trắng. Giá trị nhỏ nhất của V lít là: A: 2,688 lít B: 1,792 lít C: 1,344 lít D: 2,24 lít Bài 10: Hấp thụ hoàn toàn 0,2 mol CO2 (đktc) vào 0,25 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,4 M thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m gam là: A. 4,925 gam B. 1,97 gam C. 19,7 gam D. 9,85 gam Bài 11: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2 M, kết thúc phản ứng thu được a gam kết tủa trắng. Giá trị của a gam là: A. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam Bài 12: Sục 4,48 lít khí (đktc) gồm CO và CO2 vào bình chứa 400ml dung dịch Ca(OH)2 0,2 M thu được 6 gam kết tủa. Phần trăm thể tích khí CO trong hỗn hợp đầu có thể là: A: 30% hoặc 40% B: 70% hoặc 50% C: 40% hoặc 50% D: 70% hoặc 30%. Bài 13 : Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8gam kết tủa keo. Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH là: A: 1,5 mol/lít và 3,5 mol/lít B: 1,5 mol/lít và 2,5 mol/lít C: 2,5 mol/lít và 3,5 mol/lít D: 2,5 mol/lít và 4,5 mol/lít Bài 14: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50ml dung dịch NaOH, thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH là: A: 0,6 mol/lít B: 1,2 mol/lít C: 2,4 mol/lít D: 3,6 mol/lít Bài 15: Trộn dd chứa x mol AlCl3 với dd chứa y mol NaOH. Để thu được kết tủa cần có tỷ lệ A. x:y=1:4 B. x:y1:4 Bài 16: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa, giá trị của m gam là: A: 11,82 gam B: 9,85 gam C: 17,73 gam D: 19,70 gam Bài 17: Cho 350 ml dd NaOH 1M vào 100 ml dd AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được số gam kết tủa. A. 7.8 gam B. 3.9 gam C. 11.7 gam D. 23.4 gam Bài 18: Một dd chứa a mol NaAlO2 tác dụng với một dd chứa b mol HCl. điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là: A. a = b B. a = 2b C. b<4a D. b< 5a Bài 19: Haỏp thuù hoaứn toaứn 5,6 lit CO2 (ủktc), vaứo dung dũch chửựa 0,2 mol Ca(OH)2 seừ thu ủửụùc lửụùng keỏt tuỷa laứ: A. 25 gam B. 5 gam C. 15 gam D. 20 gam Bài 20: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: A: 0, 5 lít B: 0,7 lít C: 0,9 lít D: 1,2 lít . Đáp án. 1 C 2 D 3 B 4 A 5 C 6 D 7 A 8 A 9 B 10 D 11 B 12 B 13 A 14 C 15 D 16 B 17 B 18 C 19 D 20 C Mục lục Trang Mở Đầu 1 Phần I. Cơ sở lý thuyết 3 1.1. Giới thiệu Vũ phương pháp đồ thị 3 1.2. Điều kiện bài toán 3 1.3. Phương pháp Vù đồ thị 3 Phần II. Bài toán áp dụng 5 2.1. Bài toán hóa học trong sách giáo khoa ban cơ bản 5. 2.2. Bài toán hóa học trong sách giáo khoa ban nâng bản .10 2.3. áp dụng giải bài toán toán trắc nghiệm hóa học của đề thi TN....12 2.4. áp dụng giảI bài toán toán trắc nghiệm hóa học của đề thi ĐH...13 2.5. áp dụng giảI bài toán toán trắc nghiệm hóa liên quan..15 Phần III. Kết luận....23 1.Tính thực tiển của phương pháp đồ thị.23 2. phương pháp đề xuất23 2.1. Dạng bài toán khi cho dung dịch kiềm (OH-) vào dung dịch muối Al3+ thu được kết tủa và sau đó tan một phần. 23 2.2 Dạng bài toán khi cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit (H+) thu được kết tủa24 3. Bài toán áp dụng..25 Tài liệu tham khảo28 Tài liệu tham khảo. Đổ Xuân Hưng (2008). Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học vô cơ và đại cương. Nhà XB ĐH QG HN. Thạc sỹ. Cao Thị Thiên An (2007). Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học vô cơ. Nhà XB ĐH QG HN. Thạc sỹ.Nguyễn Thị Khoa Phượng (2008). Phương pháp giảI bài tập hóa học đại cương – vô cơ. Nhà XB ĐH QG HN. Vũ Anh Tuấn – Phạm Thị Ngọc Hải (2007). Hướng dẫn ôn tập môn hóa học 2007-2008. Nhà XB GD. Phạm Đình Hiến – Vũ Anh Tuấn – Phạm Thị Ngọc HảI (2008). Hướng dẫn ôn tập môn hóa học 2008-2009. Nhà XB GD. Hết
File đính kèm:
- CHIA_KHOA_VANG_SANG_KIEN_KINH_NGHIEM_BAC_4_DE_TAIDO_THI.doc