Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng dạy học liên môn kết hợp với giáo dục kĩ năng sống góp phần nâng cao chất lượng dạy học bài Tây Âu thời hậu kỳ trung đại Lịch sử 10 ban cơ bản

Đối với dạy học tích hợp:

Tích hợp liên môn là một xu hướng dạy học có tính khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp học sinh có

đủ phẩm chất và năng lực giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện tại. Nhận thức rõ điều này ở nước ta, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tăng

cường công tác chỉ đạo áp dụng quan điểm tích hợp và giáo dục kỹ năng sống vào quá trình giảng dạy.

- Công văn 5341/BGDĐT-VP ngày 16/10/2015 Tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên trung học phổ thông về “Tổ chức dạy học các chủ đề

tích hợp, liên môn”

- Công văn số 2341/BGDĐT-GDTrH ngày 24/11/2015 về việc tổ chức cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình

huống thực tiễn và cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp.

- Công văn 3844/BGDĐT-GDTrH ngày 15/08/2016 V/v tổ chức Cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống

thực tiễn và Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp” năm học 2016-2017

Trong dạy học tích hợp, tích hợp liên môn được hiểu là sự kết hợp tổ hợp các nội dung từ các môn học trong các lĩnh vực học tập

khác nhau thành một môn tổng hợp mới hoặc lồng ghép nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học. Công nghệ.

- Mục tiêu của dạy học liên môn:

+ Giúp học sinh nắm được vấn đề trọng tâm và thứ yếu của bài học

+ Hình thành người học những năng lực rõ ràng: năng lực chung và năng lực riêng

+ Học sinh xác lập được mối quan hệ giữa các khái niệm đã học.

+ Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức vào trong tình huống cụ thể: Giúp học sinh hòa nhập vào thực tiễn cuộc sống.

- Đặc điểm của dạy học tích hợp liên môn:

+ Định hướng, phân hóa năng lực người học

+ Lấy người học làm trung tâm6

+ Dạy và học các năng lực thực tiễn.

pdf44 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng dạy học liên môn kết hợp với giáo dục kĩ năng sống góp phần nâng cao chất lượng dạy học bài Tây Âu thời hậu kỳ trung đại Lịch sử 10 ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cụ phục vụ cho 
sự thống trị của chể độ phong kiến, 
của giai cấp thống trị phong kiến. 
 30 
Sản phẩm thu 
được. 
+ Phải có ý thức 
đấu tranh trước cái 
xấu, cái lạc hậu... 
+ Đấu tranh phải 
có phương pháp, 
cách thức, dùng ý 
chí và trí tuệ để 
đấu tranh. 
+ Tinh thần đấu 
tranh phải kiên 
định và bền bỉ. 
Không nản chí vì 
phải xác định đây 
là con đường khó 
khăn. 
Nhưng cuối cùng, 
những điều đúng 
đắn và tiến bộ sẽ 
thắng lợi. 
Giáo dục kỹ năng đấu tranh 
Chiến tranh tôn giáo ở châu 
Âu thế kỷ XVI 
- GV giới thiệu: Như vậy, thời hậu kỳ 
trung đại, giai cấp tư sản và các lực 
lượng tiến bộ đã dũng cảm nổi dậy để 
đấu tranh chống chế độ phong kiến và 
giáo hội Ki tô ngự trị hàng trăm năm ở 
châu Âu. 
 Đặt câu hỏi: 
+ Câu 1: Chế độ phong kiến lúc này có 
nên bị lật đổ không? Vì sao? 
+ Câu 2: Hành động của giai cấp tư sản 
có đáng được hoan nghênh không? Vì 
sao? 
+ Câu 3: Họ đấu tranh bằng cách nào? 
Họ phải đối mặt với điều gì? 
+ Câu 4: Em rút ra được những bài học 
gì về đấu tranh qua phong trào văn hóa 
phục hưng? 
-GV lắng nghe các ý kiến của HS. Các 
HS khác phản biện , góp ý. 
Cuối cùng GV chốt ý theo dự kiến sản 
phẩm. 
- HS lắng nghe, hiểu vấn đề. 
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi: 
Dự kiến đáp án. 
+ Câu 1: 
Chế độ phong kiến ở Châu Âu lúc này 
nên bị lật đổ vì nó đã trở nên phản 
động, kìm hãm sự phát triển. 
+ Câu 2: Hành động của giai cấp tư 
sản là rất đáng được hoan nghênh. Vì 
họ dám đứng lên chống áp bức, đấu 
tranh cho xã hội tiến bộ hơn, đấu tranh 
để giành quyền làm người, quyền tự 
do cá nhân. 
+ Câu 3: Họ đấu tranh bằng mọi biện 
pháp ( hòa bình, vũ lực), trên mọi lĩnh 
vực (kinh tế, chính trị, văn hóa, tư 
tưởng, khoa học). 
Họ phải đối mặt với gian nan, nguy 
hiểm, thậm chí phải đánh đổi bằng 
 31 
Buôn bán nô lệ da đen từ 
châu Phi sang châu Mỹ. 
( GV: Củng cố kỹ năng xác 
định giá trị; lấy ví dụhình 
thành kỹ năng đấu tranh qua 
bức tranh này) 
Kết luận để hình thành kỹ năng đấu 
tranh. 
tính mạng của mình. (ví dụ: tấm 
gương của nhà khoa học Cô pec ních). 
+ Câu 4: Bài học rút ra. 
> Phải có ý thức đấu tranh trước cái 
xấu, cái lạc hậu... 
> Đấu tranh phải có phương pháp, 
cách thức, dùng ý chí và trí tuệ để đấu 
tranh. 
> Tinh thần đấu tranh phải kiên định 
và bền bỉ. Không nản chí vì phải xác 
định đây là con đường khó khăn. 
Nhưng cuối cùng, những điều đúng 
đắn và tiến bộ sẽ thắng lợi. 
3.2. Khái niệm và 
đặc điểm. 
- Khái niệm:Là 
phong trào phục 
hưng tinh thần nền 
văn hóa cổ Hi Lạp-
Rô ma và sáng tạo 
nền văn hóa mới 
của giai cấp tư sản. 
-Dùng hiểu biết về kiến 
trúc, điêu khắc để hiểu vẻ 
-GV hướng dân HS làm việc cá nhân. 
Dựa vào sgk mục 3, nêu khái niệm và rút 
ra đặc điểm của phong trào Văn hóa 
phục hưng. 
-GV lắng nghe HS phát biểu, nhận xét và 
chốt các ý chính. 
HS làm việc cá nhân. 
Dựa vào sgk, nêu khái niệm và đặc 
điểm của phong trào. 
-HS lắng nghe, hiểu khái niệm và đặc 
điểm. 
 32 
- Đặc điểm: 
+ Phê phán xã hội 
phong kiến và giáo 
hội. 
+ Đề cao giá trị con 
người. 
+ Đề cao quyền tự 
do cá nhân. 
đẹp củabức tranh sau: 
Tượng lực sỹ ném đĩa 
( văn hóa cổ đại Hi- La) 
- Gv hướng dẫn HS nhớ lại thành tựu văn 
hóa cổ Hi Lạp-Rô ma để hiểu được vì 
sao giai cấp tư sản muốn khôi phục và 
phát huy di sản văn hóa này. 
-GV: Miêu tả vẻ đẹp của bức tượng “ lực 
sỹ ném đĩa”? Từ đó, cho biết vì sao giai 
cấp tư sản muốn phục hưng nền văn hóa 
Hi Lạp- Rô ma? 
-GV lắng nghe. Nhận xét. 
Củng cố kỹ năng xác định giá trị đã hình 
thành ở trên. 
- Hs nhắc lại thành tựu văn hóa Hi 
Lạp và Rô ma cổ đại về: chữ viết, kiến 
trúc, điêu khắc, văn học, nghệ thuật... 
-HS miêu tả. Đưa ra nhận xét. 
3.3.Thành tựu. 
+ Chứng kiến sự 
tiến bộ vượt bậc 
của khoa học- kĩ 
thuật. 
-Kiến thức Vật lý- Thiên văn 
học : 
Chứng minh cho sự tiến bộ 
vượt bậc của khoa học-kĩ 
thuật. 
Những thành tựu về Vật lý-
Thiên văn học của Ga li 
lênhư: nêu ra thuyết Nhật tâm 
-Tổ chức cho HS làm việc nhóm. 
GV chia lớp làm 3 nhóm, hướng dẫn HS 
các nhóm thảo luận các chủ đề sau đây 
trong 2 phút: 
+ Chủ đề 1: Dùng kiến thức vật lý làm rõ 
về đóng góp của nhà bác học Ga li lê đối 
với sự phát triển của khoa học –kĩ thuật. 
Hoạt động nhóm. 
Bước 1: Giao nhiệm vụ. 
Nhóm 1:Dùng kiến thức vật lý làm rõ 
về đóng góp của nhà bác học Ga li lê. 
Nhóm 2: Dùng kiến thức văn học để 
làm rõ tài năng và cống hiến của nhà 
văn Sếch xpia. 
Nhóm 3:Dùng kiến thức hội họa để 
mô tả giá trị bức họa “ La giô công” 
 33 
+ Sự phát triển 
phong phú về văn 
học. 
để chống lại thuyết địa tâm 
củaPtoleme cách đó 14 thế kỉ 
được Giáo hội thừa nhận. 
Chứng minh trái đất không 
phải là trung tâm vũ trụ; phát 
minh ra Kính thiên văn; định 
luật rơi tự doông được ví là 
“ Cha đẻ của khoa học hiện 
đại.” 
-Kiến thức văn học. 
Trích Vở kịch kinh điển: Rô 
mê ô và Giu li ét ( Văn học 
11 ) để: Chứng minh cống 
hiến của ông trong cuộcđấu 
tranh chống lễ giáo, trật tự 
phong kiến. 
Giu-li-ét: Rô-mê-ô chàng ơi! 
Sao chàng lại vào được chốn 
này và vào làm gì thế? Tường 
vườn này cao, rất khó vượt 
qua và sẽ là nơi tử địa nếu 
chàng bị người nhà em bắt 
gặp nơi đây. 
Rô-mê-ô : Tôi vượt được 
tường cao là nhờ đôi cánh nhẹ 
nhàng của tình yêu. Mấy bức 
tường đá làm ngăn sao được 
 Ga li lê với thuyết Nhật tâm. 
+Chủ đề 2:Dùng kiến thức văn học để 
làm rõ tài năng và cống hiến của nhà văn 
Sếchxpia. 
của Lê o na đơ Vanh xi. 
Bước 2: Các nhóm trình bày. 
+ Nhóm 1: Dùng kiến thức vật lý làm 
rõ về đóng góp của nhà bác học Ga li 
lê. 
- Các nhóm khác góp ý. 
- GV nhận xét. Bổ sung. 
+ Nhóm 2: Dùng kiến thức văn học để 
làm rõ tài năng và cống hiến của nhà 
văn Sếch xpia. 
- Các nhóm khác góp ý. 
- GV nhận xét. Bổ sung. 
 34 
+ Sự nở rộ các tài 
năng. 
tình yêu?! Mà cái gì tình yêu 
có thể làm là tình yêu dám 
làm. Vậy người nhà em ngăn 
sao nổi tôi?! 
 Giu-li-ét: Chàng ơi, em lo sợ 
quá! Nếu bắt gặp, họ sẽ giết 
chết chàng! 
 Rô-mê-ô : Giu-li-ét nàng ơi! 
Ánh mắt của nàng còn nguy 
hiểm cho tôi hơn hai chục 
lưỡi kiếm của họ. Nàng hãy 
nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng 
ngại gì lòng hận thù của họ 
nữa đâu!. 
 Giu-li-ét: Em chẳng đời nào 
muốn họ bắt gặp chàng, Rô-
mê-ô ạ! Chàng hãy mau mau 
rời khỏi nơi này! Chúng ta sẽ 
gặp nhau sau nhé chàng! 
- Kiến thức mỹ thuật. 
Cảm nhận bức họa “La giô 
công”. 
Trích đoạn một đánh giá về 
bức họa: 
“Danh họa Leonardo da 
Vinci để lại cho hậu thế một 
số bài học kỹ thuật kỳ diệu 
như hiệu quả và độ bền 5 thế 
Tranh mô phỏng cảnh gặp nhau giữa Rô 
mê ô và Giu li ét 
+Chủ đề 3: Dùng kiến thức hội họa để 
mô tả giá trị bức họa “ La giô công” của 
+ Nhóm 3:Dùng kiến thức hội họa để 
mô tả giá trị bức họa “ La giô công” 
của Lê o na đơ Vanh xi. 
- Các nhóm khác góp ý. 
- GV nhận xét. Bổ sung. 
 35 
kỷ của chất sơn tự chế, sự đột 
phá khi dám tả cảnh thiên 
nhiên làm nền cho chân dung, 
quái chiêu tạo ra các ảo 
giác và trên hết, các khán 
giả đến xem tranh mà không 
biết rằng: ngược lại, chính họ 
luôn bị nhân vật nhìn như 
thấu vào tâm can bằng một 
cái nhìn lúc nào cũng dịu 
dàng, đằm thắm.” 
Lê o na đơ Vanh xi. 
Bức hoạc La giô công 
- GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá 
các nhóm theo kỹ thuật 3 lần 3. 
GV sẽ thu phiếu để đánh giá nhận thức 
của HS. 
- HS các nhóm theo dõi, nhận xét về 
vở diễn (Theo kĩ thuật “3 lần 3”: khi 
mỗi nhóm lên trình bày, học sinh các 
nhóm khác phải đưa ra được 3 lời 
khen, 3 điều chưa hài lòng, 3 đề nghị 
cải tiến), hoàn thiện nội dung vào 
phiếu học tập số3 : 
Sản phẩm thu 
được: 
-Tính kiên định: 
là kỹ năng thực 
hiện những gì mà 
Giáo dục kỹ năng kiên định. 
-GV kể câu chuyện : 
“Ga li lê đối diện với phiên tòa của Giáo 
hội ép ông phải im lặng không được 
công bố những phát minh của mình đi 
ngược lại với học thuyết của Giáo hội. 
Khi rời khỏi nhà thờ , miệng ông vẫn lẩm 
-HS lắng nghe, cảm nhận câu chuyện. 
 36 
mình muốn hoặc từ 
chối những gì mình 
không muốn với sự 
tôn trọng có xem 
xét tới quyền và 
nhu cầu của người 
khác với nhu cầu 
và quyền của mình 
một cách hài hoà 
đúng mực. 
- Các yếu tố chính 
của kiên định 
+ Biết rõ bạn muốn 
gì và cần gì. 
+ Có thể nói lên 
điều mình muốn và 
cần. 
+ Tin rằng mình có 
giá trị. 
+ Cố gắng và có 
quyết tâm để lo cho 
nhu cầu và sự an 
toàn của mình. 
+ Ý nghĩa: 
-Kỹ năng kiên định 
làm tăng thêm sự 
Hình ảnh mô phỏng kỹ năng 
kiên định. 
- Trích dẫn câu nói nổi tiếng 
của Ga li lê phán quyết của 
nhà thờ Ki tô giáo. 
“ Dẫu sao thì trái đất vẫn 
quay”. 
-Hay khoa học Cô pec ních 
bẩm câu “ dẫu sao trái đất vẫn quay”.” 
- Giáo dục kỹ năng từ bài học: 
GV đặt câu hỏi: 
Theo em: Qua câu chuyện trên: 
1. Ga li lê muốn gì và cần gì? 
2. Ga li lê có tin vào giá trị mình tạo ra 
không? 
3. Ga li le có quyết tâm bảo vệ những giá 
trị của mình không? Biểu hiện. 
Hoạt động cá nhân, tập thể 
- HS trả lời. 
Dự kiến sản phẩm câu 1: 
+ Ga li lê muốn bảo vệ giá trị của 
mình và cần Giáo hội thừa nhận giá trị 
của mình. 
-HS trả lời. 
Dự kiến sản phẩm câu 2: 
Ga li lê rất tin vào giá trị của minh. 
Bởi những phát hiện của ông bắt 
nguồn từ những nghiên cứu khoa học 
và có bằng chứng cụ thể. 
-HS trả lời. 
Dự kiến sản phẩm câu 3: 
Ga li lê quyết tâm bảo vệ quan điểm 
của mình đến cùng. Bằng việc ông 
 37 
tự tin. 
-Kiên định giúp 
bạn cảm thấy thoải 
mái khi ứng phó 
với các tình huống. 
thà bị xử tử để bảo vệ“ thuyết 
nhật tâm” của mình. 
4. Bài học rút ra của em về câu chuyện 
của Ga li lê? 
- GV nhận xét phát biểu của HS, rút ra ý 
nghĩa cho HS nắm. 
chấp nhận những hình phạt của nhà 
thờ Ki tô chứ không từ bỏ giá trị mình 
tạo ra. 
-HS tự rút ra bài học. 
3.4. Tính chất và ý 
nghĩa. 
+ Tính chất: 
Mang tính chất một 
phong trào tư sản 
chống phong kiến. 
+ Ý nghĩa: 
-Mang giá trị nhân 
văn sâu sắc. 
- Tấn công mạnh 
mẽ vào chế độ 
phong kiến và giáo 
hội. 
- Cổ vũ và mở 
đường cho văn hóa 
châu Âu phát triển. 
 - GV hướng dẫn HS hoạt động cặp đôi 
trong 2 phútrút ra tính chất và ý nghĩa 
phong trào: 
Nêu vấn đề: 
Phong trào này do giai cấp nào khởi 
xướng? Nhằm phục vụ cho lợi ích của 
giai cấp nào?Từ đó rút ra tính chất 
phong trào. 
- GV đặt vấn đề tiếp: 
Phong trào nó đã giải quyết được những 
vấn đề gì? Phong trào có tác dụng gì đối 
với văn hóa châu Âu? 
Làm việc cặp đôi 
- HS hoạt động cặp đôi hoàn thành 
mấy câu hỏi bên: 
Dự kiến sản phẩm. 
+ Do giai cấp tư sản khởi xướng. 
+ Nhằm phục vụ cho giai cấp tư sản 
+ Tính chất: Mang tính chất phong 
trào tư sản chống phong kiến. 
Dự kiến sản phẩm. 
+ Đòi quyền tự do, quyền con người. 
+ Thúc đẩy văn hóa châu Âu phát 
triển. 
 38 
3. Củng cố bài học: 
+ GV tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. 
* Về các cuộc phát kiến địa lý: 
Em hãy dựa vào sơ đồ tư duy,tóm tắt các nội dung liên quan đến Những cuộc phát kiến địa lý? 
-HS trình bày. Giáo viên nhận xét. Chốt ý. 
PHÁT KIẾN 
ĐỊA LÍ
Nguyên 
nhân
Hệ quả
Các cuộc 
phát kiến
Điều kiện
Nhu cầu
Đường đi
bị chiếm
Vàng bạc
Hương liệu
Thị trường
Tích cực
Tiêu cực
Giao lưu
Thị trường
Hiểu biết
Cướp bóc thuộc địa
Buôn bán nô lệ
CNTB ra đời
Đi-a-xơ
1487
Ma-gien-lan
1519
V.Ga-ma
1497
Cô-lôm-pô
1492
 39 
* Về phong trào văn hóa phục hưng. 
Tổ chức một trò chơi nhỏ để HS nắm được kiến thức cơ bản của bài. 
Chiếu một bức tranh chân dung của một nhân vật trong phong trào văn hóa phục hưng được tạo nên bởi 4 mảnh ghépđánh số từ 1 đến 4. 
Yêu cầu HS chọn các gói câu hỏi để lật giở các mảnh ghép che bức tranh. Hình ảnh chân dung nhân vật sẽ lần lượt được lật giở. Trong 
qua trình chơi, nếu em nào phát hiện ra chân dung đó thì cho em đó trả lời. 
Câu 1: Phong trào văn hóa phục hưng do giai cấp nào khởi xướng? 
Câu 2: Mục tiêu của phong trào này là gì? 
Câu 3: Kể tên người “ khổng lồ” trong nền văn học châu Âu thời bấy giờ với tác phẩm nổi tiếng Rô mê ô và Giu li ét. 
Câu 4: Ai là tác giả của bức họa “ La giô công” nổi tiếng thế giới. 
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi các mảnh ghép. Đáp án mảnh ghép là: Nhà bác học Ga li lê. 
4. Dặn dò, bài tập về nhà: 
 -Yêu cầu 1: Lập niên biểu các cuộc phát kiến địa lýtheo bảng sau 
Thời gian Cuộc phát kiến Ý nghĩa 
- Yêu cầu 2:Sưu tầm tranh ảnh, các sản phẩm văn hóa của các nhà văn hóa phục hưng như: Ga li lê; đề các; Lê ô na đơ vanhxi; Sếch 
xpia. 
 40 
5. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: 
- Học sinh có những hiểu biết sâu sắc hơn nội dung bài học 
- Học sinh đã biếtliên hệ và vận dụngnhững kiếnthức vật lý- thiên văn, địa lí, lịch sử, tôn giáo, văn học, hội họa, sân khấu...vào quá trình 
tìm hiểu và tiếp nhận kiến thức. 
- Thái độ: 
+ Có thái độ kính phục trước những tấm gương dũng cảm của các nhà phát kiến địa lý, các nhà khoa học nghệ thuật chân chính. 
+ Lên án, bất bình trước sự bảo thủ, lạc hậu của chế độ phong kiến và giáo hội. 
-Kỹ năng sống hình thành: 
Bước đầu hình thành, phát triển được các kỹ năng như: Kỹ năng ra quyết định, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng kiên định, kỹ năng tìm 
kiếm sự hỗ trợ, kỹ năng đấu tranh. 
- Biết vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập lịch sử. 
6. Các sản phẩm của học sinh (Tệp đính kèm) 
III. Hiệu quả của đề tài 
- Sau thời gian áp dụng, tôi tiến hành khảo sát học sinh ở hai lớp thực nghiệm vàlớp đối chứng ở các trường THPT Cát Ngạn; THPT 
Thanh Chương 3 và trường THPT Thanh Chương I bằng hai câu hỏi: 
Kết quả khảo sát như sau: 
Câu hỏi 1: Khi học bài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại ” em có biết đến môn học nào khác ngoài môn Lịch sử không? 
 41 
Bảng 2: So sánh kết quả giữa những lớp được tác độngcủa đề tài và 2 lớp không được tác động của đề tài: 
Lớp Biết rõ Biết sơ sài Không biết Ghi chú Trường 
10A 
(31) 
20/31 
(65%) 
11/31 
(35%) 
0/31 
(0%) 
Lớp thực nghiệm 
THPT Cát Ngạn 10C 
(30) 
0/30 
(0%) 
4/30 
(13%) 
26/30 
(87%) 
Lớp đối chứng 
10C 
(38) 
28/38 
(74%) 
10/38 
(26%) 
0/38 
(0%) 
Lớp thực nghiệm 
THPT Thanh Chương 3 
10A 
(40) 
0/40 
(0%) 
10/40 
(25%) 
30/40 
(75%) 
Lớp đối chứng 
10E 
(39) 
30/39 
(77%) 
9/39 
(23%) 
0/39 
(0%) 
Lớp thực nghiệm 
THPT Thanh Chương I 
10B 
(42) 
32/42 
(76%) 
10/42 
(24%) 
0/42 
(0%) 
Lớp đối chứng 
Câu hỏi 2:Sau khi học bài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại ” em có hình thành được thêm các kỹ năng sống không? 
Bảng 3: Bảng so sánh kết quả chất lượng bài kiểm tra của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng 
Lớp Có được hình thành Không được hình thành Ghi chú Trường 
10A 
(31) 
30/31 
(97%) 
1/31 
(3%) 
Lớp thực nghiệm 
THPT Cát Ngạn 10C 
(30) 
2/ 31 
(6%) 
29/31 
(94%) 
Lớp đối chứng 
10C 
(38) 
35/38 
(92%) 
3/38 
(8%) 
Lớp thực nghiệm 
THPT Thanh Chương 
3 10A 
(40) 
3/40 
(7%) 
37/40 
(93%) 
Lớp đối chứng 
10E 
(39) 
37/39 
(95%) 
2/39 
(5%) 
Lớp thực nghiệm 
THPT Thanh Chương I 
10B 
(42) 
2/42 
(5%) 
40/42 
(95%) 
Lớp đối chứng 
 42 
Từ kết quả thống kê qua bài khảo sát cho thấy sự chênh lệch cao về tỉ lệ chất lượng giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Cụ 
thể là lớp được đối tượng tác động có chất lượng cao hơn nhiều. Điều đó chứng tỏ sự tác động của đề tài đã được hiệu quả tốt. 
Đánh giá: Từ kết quả khảo sát trên, tôi nhận thấy rõ hiệu quả của việc áp dụng dạy học tích hợp liên môn và giáo dục ký năng sống cụ 
thể như sau: 
1. Đối với hoạt động giáo dục 
- Về phía học sinh: 
 + Học sinh được mở rộng kiến thức-cùng một bài học nhưng được nắm bắt kiến thức nhiều bộ môn như: Vật lý-Thiên văn; Ngữ Văn, 
Địa lý, sân khấu, Hội họa.Vì vậy, những bài học, nội dung học có liên quan đến những môn học đó vừa được củng cố, khắc sâu, vừa 
phục vụ bổ trợ cho cho nhau trong quá trình nắm bắt tri thức của học sinh. 
 + Học sinh hình thành và phát huy được kỹ năng tích hợp trong quá trình hoạt động tìm hiểu nội dung học. Nhờ vậy kết quả học tập 
được cải thiện hơn. 
 + Học sinh được hình thành và rèn luyện nhiều kỹ năng sống nên các em tiến bộ lên nhiều trong học tập , rèn luyện, vui chơi, lao động. 
 + Học sinh học tập hào hứng, tích cực hơn, chủ động và sáng tạo. Kể cả khi làm bài khảo sát cũng có thái độ nghiêm túc, tích cực hơn. 
- Về phía giáo viên: 
 + Đề tài thực hiện theo đổi mới phương pháp dạy học hiện đại 
 + Tìm được hứng thú trong quá trình dạy, yêu nghề hơn 
 + Nâng cao kiến thức tổng hợp của nhiều bộ môn khác. 
 + Tạo cảm giác gần gũi hơn trong quan hệ thầy- trò, môn học trở nên nhẹ nhàng và sinh động, hấp dẫn hơn nhiều. 
2. Với đồng nghiệp 
Tạo mối quan hệ gần gũi, đoàn kết với đồng nghiệp. Vì khi dạy bài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại”tôi phải gặp gỡ trao đổi kiến 
thức, kinh nghiệm với nhiều giáo viên ở các môn học khác, các tổ khác, với giáo viên phụ trách đoàn thanh niên. Tôi tìm thấy được sự 
cởi mở, hứng thú của đồng nghiệp mỗi khi nhắc đến tích hợp chuyên môn và giáo dục kỹ năng sống.Đồng nghiệp của tôitại các trường 
đang áp dụng đề tài của tôi cũng giúp tôi gợi mở những ý tưởng, sáng kiến mới nữa. 
 43 
3. Đối với nhà trường 
Thành công của mỗi giáo viên trong từng tiết dạy là thành công của nhà trường trên chặng đường đổi mới phương pháp dạy học nhằm 
nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Dù kết quả thu được đang ở mức khiêm tốn nhưng nó đã khẳng định được hiệu quả của dạy học 
tích hợp liên môn, hình thành năng lực học sinh, nâng cao hiệu quả mục tiêu dạy học. Chắc chắn tôi sẽ còn áp dụng trong nhiều tiết dạy 
nữa. 
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
I. Kết luận 
Việc dạy học tích hợp liên môn và giáo dục kỹ năng sống trong lịch sử là có hiệu quả. Nó góp phần nâng cao một bước chất 
lượng dạy và học trong nhà trường phổ thông. 
Tôi tin rằng khi vận dụng đề tài này vào thực tiễn giảng dạy sẽ có nhiều đồng nghiệp thấy được ưu thế của nó. Từ đó sẽ tiếp tục 
áp dụng nhiều tiết dạy khác, có nhiều sáng kiến, ý tưởng về dạy học tích hợp liên môn và giáo dục kỹ năng sống. 
II. Kiến nghị 
Trong quá trình thực hiện tôi mạnh dạn đưa ra những ý kiến kiến nghị sau: 
- Sở Giáo dục và đào tạo thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học thông qua 
dạy học tích hợp và giáo dục kỹ năng sống. 
- Tổ chức các cuộc thi hàng năm về dạy học theo chủ đề tích hợp và giáo dục kỹ năng sống có báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm 
để giáo viên trải nghiệm. Tăng cường tổ chức thi cho học sinh về vận dụng kiến thức liên môn và vận dụng kỹ năng sống để giải quyết 
các tình huống thực tiễn. 
- Lãnh đạo trường phát động cuộc thi rộng rãi và có khen thưởng. Chỉ đạo ra đề thi theo hướng tích hợp liên môn và kỹ năng 
sống. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Công văn của Sở GD&ĐT Nghệ An: “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn và Cuộc thi Dạy học theo chủ 
đề tích hợp” năm học 2016-2017. 
2. Bộ Giáo dục – Ngày 08/12/2014: Phó vụ trưởng Nguyễn Xuân Thành gỡ rối dạy học tích hợp liên môn. 
3. Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học – Bộ GD&ĐT: Dạy học tích hợp liên môn nhằm mục tiêu phát triển năng lực học sinh 
4. Báo Giáo dục thời đại – Ngày 9/10/2014: Phát triển năng lực của học sinh từ dạy học theo hướng Tích hợp liên môn. 
5. Các tài liệu các môn học khác liên quan đến bài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại, Lịch Sử 10-Ban cơ bản” 
6. Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), SGK Lịch sử 10, NXBGD năm 2006 
7. Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), Sách giáo viên Lịch sử 10, NXBGD năm 2006 
7. Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), SGK Nâng cao Lịch sử 10, NXBGD năm 2008 
8. Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), Sách giáo viên Lịch sử 12, NXBGD năm 2008 
9. Trần Đình Sử ( Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Văn học 11, NXBGD năm 2006 
10. Lê Thông (Tổng Chủ biên), SGK Địa lý 10, NXBGD năm 2006 
11. Lê Thông (Tổng Chủ biên), SGK Địa lý 11, NXBGD năm 2007 
12. Lê Thông (Tổng Chủ biên), SGK Địa lý 12, NXBGD năm 2008 
13. Nguyễn Đức Thâm ( chủ biên), SGK Vật lý 7, NXBGD năm 2002. 
14. Lương Duyên Bình ( chủ biên), SGK Vật Lý 11, NXBGD năm 2006 
15. Các tài liệukiến thức về kỹ năng sống. 
16. Các tài liệu có nguồn từ internet. 

File đính kèm:

  • pdfvideo_78.pdf
Sáng Kiến Liên Quan