Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bảng để dạy kiến thức Hóa học mới năm học 2008-2009

 Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin bùng nổ . Tri thức nhân loại tăng theo cấp số nhân.Mà bộ nhớ của não người chỉ là hữu hạn,trong bối cảnh đó,khả năng tích luỹ trí thức của mỗi cá nhân dù là những bộ óc ví đại càng bị tụt hậu xa hơn so với yêu cầu của cuộc sống.Rất may trong bối cảng đó ,sự ra đời và phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin tạo cho nhân loại những phương tiện,kho chứa thông tin khổng lồ,vô hạn .Từ đơn giản là các trang viết trên sách vở lưu lại trong các thư viện cổ điển,đến hiện đại là các đĩa lưu CD rồi đến Intenet Vì vậy trong thời đại ngày nay,đánh giá trình độ năng lực tư duy của một con người không phải chỉ bằng lượng tri thức thông tin mà con người đó có.Mà vấn đề là ở chỗ khả năng ,kĩ năng tìm kiếm thông tin tri thức trong cái kho thông tin bất tận mà cả nhân loại tạo ra.Cho nên yêu cầu mới trong dạy học của đổi mới phương pháp dạy học lần này đó là hình thành các kỹ năng tra cứu tìm kiếm thông tin cho học sinh.

Trong lớp học việc học sinh tìm kiếm ,tra cứu thông tin từ các bảng biểu có sẵn ,đã có từ lâu như tìm khả năng tan của một chất từ bảng tính tan ,tìm số p,nguyên tử khối của một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn Nhưng đó mới chỉ dừng lại ở mức độ thấp.Việc tra cứu chỉ dừng lại ở một vài thông tin đơn giản cụ thể.Để trả lời câu hỏi có hay không ,là bao nhiêu Và vì vậy việc tra cứu cũng đơn giản,trên thực tế những học sinh khá đã không phải khó khăn lắm cũng ghi nhớ được ngay ở mức độ cao hơn ,việc dùng bảng còn được giáo viên sử dụng khi dạy về tổng kết,ôn tạp một chương hoặc một kiến thức nào đó.Bằng việc thiết kế ra các bảng có cấu tạo khác nhau ,người giáo viên giúp cho học sinh ôn tập kiến thức một cách có hệ thống ,lô gích và so sánh tìm ra được các dấu hiệu bản chất của một kháI niệm.Tác dụng và giá trị của việc tạo ra các bảng ,biểu trong dạy học ôn tập ,tổng kết đã được thực tế khẳng định và kiểm chứng.Với yêu cầu mới của đổi mới phương pháp dạy học tôi thấy bảng biểu còn có một giá trị rất quan trọng nữa đó là : tạo ra mô trường để rèn luyện kỹ năng tra cứu tìm kiếm thông tin tri thức cho học sinh.

 

doc10 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2231 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bảng để dạy kiến thức Hóa học mới năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. đặt vấn đề:
 Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin bùng nổ . Tri thức nhân loại tăng theo cấp số nhân.Mà bộ nhớ của não người chỉ là hữu hạn,trong bối cảnh đó,khả năng tích luỹ trí thức của mỗi cá nhân dù là những bộ óc ví đại càng bị tụt hậu xa hơn so với yêu cầu của cuộc sống.Rất may trong bối cảng đó ,sự ra đời và phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin tạo cho nhân loại những phương tiện,’kho’ chứa thông tin khổng lồ,vô hạn .Từ đơn giản là các trang viết trên sách vở lưu lại trong các thư viện cổ điển,đến hiện đại là các đĩa lưu CD rồi đến IntenetVì vậy trong thời đại ngày nay,đánh giá trình độ năng lực tư duy của một con người không phải chỉ bằng lượng tri thức thông tin mà con người đó có.Mà vấn đề là ở chỗ khả năng ,kĩ năng tìm kiếm thông tin tri thức trong cái ‘kho’ thông tin bất tận mà cả nhân loại tạo ra.Cho nên yêu cầu mới trong dạy học của đổi mới phương pháp dạy học lần này đó là hình thành các kỹ năng tra cứu tìm kiếm thông tin cho học sinh.
Trong lớp học việc học sinh tìm kiếm ,tra cứu thông tin từ các bảng biểu có sẵn ,đã có từ lâu như tìm khả năng tan của một chất từ bảng tính tan ,tìm số p,nguyên tử khốicủa một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoànNhưng đó mới chỉ dừng lại ở mức độ thấp.Việc tra cứu chỉ dừng lại ở một vài thông tin đơn giản cụ thể.Để trả lời câu hỏi có hay không ,là bao nhiêuVà vì vậy việc tra cứu cũng đơn giản,trên thực tế những học sinh khá đã không phải khó khăn lắm cũng ghi nhớ được ngay ở mức độ cao hơn ,việc dùng bảng còn được giáo viên sử dụng khi dạy về tổng kết,ôn tạp một chương hoặc một kiến thức nào đó.Bằng việc thiết kế ra các bảng có cấu tạo khác nhau ,người giáo viên giúp cho học sinh ôn tập kiến thức một cách có hệ thống ,lô gích và so sánh tìm ra được các dấu hiệu bản chất của một kháI niệm.Tác dụng và giá trị của việc tạo ra các bảng ,biểu trong dạy học ôn tập ,tổng kết đã được thực tế khẳng định và kiểm chứng.Với yêu cầu mới của đổi mới phương pháp dạy học tôi thấy bảng biểu còn có một giá trị rất quan trọng nữa đó là : tạo ra mô trường để rèn luyện kỹ năng tra cứu tìm kiếm thông tin tri thức cho học sinh.
Với nhận thức đó,theo tinh thần đó,khi dạy học hoá học ở cấp thcs theo phương pháp ddooir mới trong 3 năm học vừa qua.Tôi đã có ý thức phát triển,để hình thành bảng biểu trong dạy học hoá học ở mức cao hơn trong giảng dạy bài muối ở một số bài.Tôi xin mạnh dạn trong bài viết này.
II. Nhận thức vấn đề:
Nói chung bất cứ một đơn vị thông tin nào hoặc một đơn vị tri thức nào cũng gồm hai phần:
 1. Đối tượng của khái niệm
 2. Cấu trúc của khái niệm
Ngôn ngữ mô tả được cấu trúc của đói tượng chính là nội dung của khái niệm.
Để minh hoạ cho nhận thức này ta xét một thí dụ sau đây trong hoá học : Ví dụ về axit:
Đối tượng ở đây là các hiểu biết về axit
 Cấu trúc ở đây là các mặt nào của axit
Bởi vì axit là rất chung chung ,học sinh ,thậm chí cả giáo viên đều không thể nói được là có hiểuv biết đầy đủ ,tất cả về axit mà mỗi người chỉ biết được một số mặt nào đó của axit mà thôI
Ví dụ : Định nghĩa axit là gì ?
Phân loại axit như thế nào ?
Tính chất hoá học của axit có thể tác dụng với những chất nào..Chính là những cấu trúc khác nhau của đối tượng nghiên cứu axit.
Tuỳ thuộc vào thình độ ,yêu cầu ở mỗi cấp học ,lớp học mà cùng một đối tượng các cấu trúc của đối tượng đặt ra là khác nhau .Cấu trúc càng nhiều ,nội dung mỗi cấu trúc càng cụ thể thì hiểu biết của con người về đối tượng đó càng đầy đủ và sâu sắc.
Ví dụ : Cùng là một đối tượng nghiên cứu là axit nhưng ở lớp 8 chỉ đặt ra một số cáu trúc là định nghĩa ,phân loại ,cách gọi tên,công thức tổng quát.Nhưng ở lớp 9 vẫn đối tượng nghiên cứu là axit . Cấu trúc lại được đặt ra nhiều hơn ,phức tạp hơn : tính chất hoá học. một và axit cụ thể.Hiểu theo nghĩa như vậy thì trong dạy học không phải chỉ có hoá học .Mà hầu hết các môn khác đều có hiện tượng cùng một đối tượng ,khái niệm nhưng lại có cấu trúc khác nhau.Ngược lại ,có nhiều đối tượng khác nhau nhưng lại có cấu trúc tương tự nhau thì những đơn vị có cấu trúc kiểu như vậy đều có thể dùng bảng để giảng dạy và đều rất có lợi về mặt điều khiển quá trình học của học sinh.
 Do vai trò chủ đạo của cả một hệ thống giáo dục cấp quốc gia và đặc điểm của việc trình bày mà khi thiết kế in sách giáo khoa rất nhiều vấn đề khác nhau có cấu trúc tương tự như nhau sách giáo khoa vẫn phải trình bày theo hàng ngang.Nghĩa là hết vấn đề này mới sang vấn đề khác mặc dù vẫn theo cấu trúc cũ .Với những vấn đề đó trong quá trình chuẩn bị bài giảng của mình giáo viên thiết kế bài soạn bằng cách tạo ra các bảng thì quá trình lên lớp sẽ rất nhàn,tạo ra tình huống để học sinh làm việc nhiều hơn Và thực tế đó chính là tạo ra một môI trường để rèn luyện kỹ năng tìm kiếm thông tin cho học sinh ở mức độ cao hơn bởi vì việc tra cứu ,tìm kiếm kiến thức ở đây không phải chỉ là kiến thức đơn lẻ mà nó là cả một câu văn ,một kháI niệm ,một đoạn văn.
Một số bảng
Sau đây tô xin trình bày các bảng mà tôi đã dùng để giảng dạy ở trường tôi trong mấy năm qua và trình bày cụ thể quá trình thiết kế và giảng dạy trên lớp một vài bài cụ thể
1.Bảng dùng để giảng dạy về mol:
Mol
Khối lượng mol
Thể tích mol chất khí
Khái niệm
Ký hiệu 
Đơn vị đo
Công thức tính
Chú ý cần thiết
2. Điều chế Oxi:
Phòng thí nghiệm
Thực tế
Nguyên liệu
Nguyên tắc
Phương trình hoá học
Các chú ý
3. Điều chế Hi đrô:
Phòng thí nghiệm
Công nghiệp
Nguyên liệu
Nguyên tắc
Phương trình hoá học
Các chú ý
4.Axit-Bazo-Muối
Axit
Bazo
Muối
Khái niệm
Công thức tổng quát
Cách gọi tên
Phân loại 
Chú ý
5. Nồng độ
C%
CM
Khái niệm
Thí dụ minh hoạ
Công thức tính
Chú ý
6. Một số oxit quan trọng
CaO
SO2
Thuộc loại
Đ/C hoá học
ứng dụng
điều chế
Chú ý cần thiết
7. Phân bón hoá học :
Đạm
Lân
Ka li
Phức hợp
Vi lượng
Công thức hoá học
Nguyên tố cung cấp cho đất
Tác dụng
Hàm lượng %
Chú ý cách dùng
8. Mối quan hệ ,khả năng phản ứng giữa các loại chất vô cơ
Kim loại
Oxit Bazo
Bazo
Muối
Phi kim
Oxit axit
Axit
Muối
9. Hợp kim của sắt
Gang
Thép
Khái niệm
Phân loại
Tính chất
ứng dụng
Sản xuất
Nguyên liệu
Nguyên tắc sản xuất
Quy trình sản xuất
Chú ý
10. điều chế khí Clo
Trong phòng thí nghiệm
Trong công nghiệp
Nguyên liệu
Nguyên tắc sản xuất
Phương trình hoá học
Chú ý
11. Các Oxit của Các bon:
CO
CO2
T/c Vật lý
T/C Hoá học
ứng dụng
Chú ý
12. Công nghiệp Silic cát:
Xi măng
Đồ gốm
Thuỷ tinh
Phạm vi ứng dụng
Nguyên liệu
Nguyên tắc sản xuất
Phương trình Hoá học
Chú ý
13. Sự biến đổi T/C của các ngưyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn:
Chu kỳ
Nhóm
Số e lớp ngoài cùng
Số lớp e 
Tính kim loại, phi kim
Chú ý
14. Tinh bột và Xenlulôzo:
Tinh bột
Xenlulôzo
Trạng thái tự nhiên
T/c Vật lý
Đặc điểm cấu tạo
T/C Hoá học
ứng dụng
Chú ý
IV. Quá trình thiết kế bảng khi soạn giáo án và thực tế giảng dạy trên lớp bài :
 Nồng độ dung dịch( Hoá học 8):
 Theo phân phối chương trình bài này dạy học trong 2 tiết.Có thể tiếnhành bằng một trong hai cách sau đây:
Cách 1: 
 Dạy nối tiếp tức là tiết thư nhất chỉ dạy nồng độ % rồi luyện tập ngay. Tiết 2 làm tương tự với nồng độ mol .Cách này được tiến hành theo đúng trình tự mà bố cục sách giáo khoa đã trình bày
Cách 2: 
 Dạy song song Tức là dạy đồng thời truyền đạt hết lý thuyết cả hai loại nồng độ từ khái niệm ,giải nghĩa ,công thức tínhrồi sau đó mới đưa ra các thí dụ luyện tập. Làm cách này phần luyện tâp có thể tới hơn 1 tiết.
Về những ưu việt, hạn chế của mỗi cách dạy thì ngay các tác giả cũng chưa khẳng định tiến hành cách nào có lợi hơn mà cho phép giáo viên vận dụng linh hoạt sao cho phù hợp .Riêng tôi chọn cách thứ 2.
Khi soạn bài này việc thiết kế bảng không khó khăn gì . Ngay trong giáo án cũng chỉ kẻ khung rồi để trống các ô .Không cần thiết phải ghi cả các nội dung vào từng ô. Cái cần đầu tư suy nghĩ và định hình sẵn trong đầu là: Cách tiến hành bằng hệ thống câu hỏi, mệnh lệnh để dẫn các đối tượng học sinh khác nhau tìm được đến các địa chỉ trong sách giáo khoa .Lấy các kiến thức ở từng địa chỉ đó điền vào từng ô. Tất nhiên sau khi có sự kiểm chứng và chốt lại của thầy.
Tiến trình lên lớp:
1.Đặt vấn đề vào bài:
Tính cần thiết phải xây dựng các công cụ tính toán lượng chất tan có chứa trong một xác định dung dịch – Nồng độ
Thông báo ngắn gọn kháI niệm chung về nồng độ 
Có nhiều cách biểu diễn mối quan hệ lượng chất tan và lượng dung dịch dẫn đến có nhiều loại nồng độ .Nhưng ở phổ thông chỉ làm quen với hai cách biểu diễn tương ứng có h ai loại nồng độ 
2. Hướng dẫn học sinh kẻ bảng. 
 -Lưu ý chung đối vói học sinh:Chỉ kẻ cột,không kẻ hàng. Sau này viết xong đến đâu thì kẻ ngang đến đó
Thông báo những cấu trúc cần tìm hiểu
3. Cách tổ chức tiết học:
Thông báo nội dung cần tìm hiểu ở từng ô kiến thức(nội dung của mỗi ô là tổ hợp của đối tượng và cấu trúc)
Thông báo để tìm được những nội dung này phảI làm gì, Tìm ở đâu
Ra lệnh trò tìm đến địa chỉ(trang,phần mục) để trò đọc 
Gọi một em đại diện phát biểu ,bạn khác sửa sai ,bổ sung,nếu cần,thầy chốt lại để trò ghi nội dung kiến thức vào vị trí tương ứng.
Với lớp chọn. Thí dụ minh hoạ, công thức tính của nồng độ mol thầy cùng trò suy luận ngay từ nồng độ % mà không cần sách giáo khoa. Sau khi hoàn thành mới cho trò so sánh với sách giáo khoa. Động tác này chỉ để củng cố tính tự tin cho hoạc sinh.
Phần chú ý đi vào một số vấn đề trò hay bị mắc lỗi, hiểu lầm trong thực tế giải bài tập nồng độ như:
Khi cho chất khí hoặc chất rắn vào dung dịch hoặc chất khí bay ra khỏi dung dịch, lọc kết tủa ra khỏi dung dịch thì làm cho thể tích dung dịch thay đổi rất ít dẫn đến nếu đầu bài không nói gì thì coi như thể tích dung dịch không thay đổi.
Đối với nồng độ % khối lượng dung dịch phải tuân theo bảo toàn khối lượng.
Khi trộn hai dung dịch chứa hai chất tan khác nhau thì thể tích thu được sẽ hơi khác so với tổng hai thể tích nhưng không đáng kể nên trong tính toán ta được cộng hai thể tích dung dịch.
Đối với lớp chọn có thể đưa ra công thức liên hệ hai loại nồng độ
IV. Một số vấn đề rút ra từ kinh nghiệm giảng dạy
1, Mặt tích cực
Công tác chuẩn bị tuy vất vả, mất nhiều công khi soạn bài nhưng khi lên lớp giảng dạy lại nhàn hạ. Chủ yếu bằng lệnh, thông báo địa chỉ, làm chức năng trọng tài. Người thầy trong giờ lên lớp được làm vai trò người tổ chức cho học sinh đi tìm kiến thức.
Định lượng hoá kiến thức một cách cụ thể tường minh. Thực chất khi thiết kế bảng mỗi ô kiến thức là một đơn vị kiến thức cụ thể. ậ mỗi bàI nhìn vào bảng ta có thể đếm được ở bà đó có bao nhiêu đơn vị kiến thức, đọc tên được từng đơn vị kiến thức. Cao hơn còn xác định được đơn vị kiến thức nào là cơ bản, đâu là kiến thức nâng cao, kiến thức nào quan trọng trên cơ sở đó định ra được mức độ yêu cầu cụ thể đối với mỗi đơn vị kiến thức ở các cấp độ biết , hiểu thành thạo kỹ năng, vận dụng.
Học sinmh phải làm việc thực sự. Bởi vì bản thân bảng đã thông báo cho trò nhiệm vụ kiến thức mà mình phải đi tìm theo mệnh lệnh, chỉ dẫn thông báo của thầy. Nội dung của mỗi ô kiến thức cũng là do trò thông báo lại thầy chỉ khẳng định với tư cách trọng tài đúng hay sai, sai ở chỗ nào. Sửa lại thế nào cho đúng chứ thầy không thông báo kiến thức.
Về mặt hiệu quả sư phạm của phương pháp:
Dùng bảng để dạy học ôn tập, tổng kết chương, tổng kết phần, hệ thống hoá kiến thức thì hầu hết giáo viên ai cũng làm và đã làm từ lâu 
Dùng bảng để dạy học kiến thức mới trước đây tôi cũng đã làm nhưng chỉ dừng lại ở ngững vấn đề dễ ,quá rõ ,mang tính tự phát tuỳ hứng .Còn dùng bảng để dạy học những kiến thức hoá học mới một cách tự giác có mục đích ,có ý đồ rõ ràng thì tôi mới chỉ bắt đầu từ 3 năm nay(với lớp 8) và 2 năm (với lớp 9). Thời gian chưa đủ dàI để khẳng định . Hơn nữa bản thân cũng không có ý định coi đây là một thí nghiệm giáo dục học về phương pháp dạy học hoá học cho nên cũng không có được những con số thống kê định lượng, mặt nào tích cực, mặt nào hạn chế, mặt nào ưu việt ,mặt nào tồn tại để kết luận về hiệu quả sư phạm mà phương pháp mang lại 
Mặt hạn chế và một số bài học 
- Soạn bài vất vả : Để quyết định giảmg dạy một bài nào đó có nên dùng bảng hay không thầy phải đọc kỹ .Không chỉ quan tâm đến kiến thức mà phải phân tích được đặc điểm cấu trúc của kiến thức.
Ghi chép của học sinh gặp khó khăn .Có những bảng phải dùng hai trang liền nhau .Có những em trang vở đang viết dở nếu làm bảng liền nhau khi sang trang lại phải kẻ khung mới
Đòi hỏi ý thức tự giác của học sinh cao .Nếu không có được điều này thì thầy rất vất vả và hạn chế hiệu quả
Bản thân bảng biểu được sử dụng trong dạy học chưa cơ tác dụng gì đáng kể.Nó chí mang lại hiệu quả cao qua sự điều khiển tốt của thầy ở trên lớp. Chỉ được phép coi bảng mà ta thiết kế ra là một phương tiện, công cụ giúp ta định lượng các đơn vị kiến thức , tạo cho học sinh một môi trường để tra cứu, tìm kiếm kiến thức 
Khi soạn ,thiết kế bảng cần chú ý đến tính khoa học , tímh hợp lý,tính chính xác.Phù hợp về thời gian trước từng đối tượng học sinh và yêu cầu đặt ra ở phần mục tiêu
Diễn Châu tháng 5/2009
Kiều Ngọc Hùng

File đính kèm:

  • docSKKN_0809.doc
Sáng Kiến Liên Quan