Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập chương Toán 9
Phương pháp dạy học toán hiện nay ở trường THCS được tiến hành theo
kiểu phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động. HS được học tập
cá nhân là chính (tự học) kết hợp làm việc theo nhóm nhỏ (học tập hợp tác) dưới
sự điều khiển của GV. Thầy giáo tổ chức tình huống có vấn đề, hướng dẫn HS
hoạt động theo trình độ nhận thức của các em, làm trọng tài trong thảo luận,
tranh luận, chốt lại vấn đề và khẳng định kiến thức. Hai phương pháp được áp
dụng rộng rãi là:
? Dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
? Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
Đổi mới giáo dục phổ thông đồng nghĩa với đổi mới công tác đánh giá
kết quả học tập của HS thông qua kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
Kinh Nghiệm Giảng Dạy GVTH: Mai Văn Vinh 1 SỬ DỤNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRONG CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 9 A. Mở đầu I. MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ: Phương pháp dạy học toán hiện nay ở trường THCS được tiến hành theo kiểu phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động. HS được học tập cá nhân là chính (tự học) kết hợp làm việc theo nhóm nhỏ (học tập hợp tác) dưới sự điều khiển của GV. Thầy giáo tổ chức tình huống có vấn đề, hướng dẫn HS hoạt động theo trình độ nhận thức của các em, làm trọng tài trong thảo luận, tranh luận, chốt lại vấn đề và khẳng định kiến thức. Hai phương pháp được áp dụng rộng rãi là: Dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. Đổi mới giáo dục phổ thông đồng nghĩa với đổi mới công tác đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. Việc sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập chương Toán 9 là cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu nêu trên, đồng thời giúp HS nhận dạng và thể hiện một khái niệm, một qui tắc, một định lí Các loại bài tập trắc nghiệm thường dùng khi ôn tập chương là: Trắc nghiệm đúng – sai : Nhằm giúp HS thông hiểu kiến thức và học tập hợp tác theo nhóm. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Nhằm rèn luyện cho HS phương pháp tự học và tập dượt kĩ năng giải đề trắc nghiệm khi làm bài kiểm tra. Trắc nghiệm điền khuyết: Nhằm giúp HS tái hiện lại các kiến thức có lựa chọn, có hệ thống và hoàn thành các bảng tổng kết. Trắc nghiệm ghép đôi: Là công cụ giúp cho HS rèn luyện luyện và phát triển tư duy, biết đánh giá và tự đánh đánh giá trong quá trình học toán. II .LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ 2- Trong các kiểu bài lên lớp của môn Toán THCS , có một kiểu bài gây không ít khó khăn cho GV khi lên lớp, nhất là các GV có bề dày kinh nghiệm chưa nhiều, đó là kiểu bài “ ôn tập chương “. - Muốn dạy tốt một tiết ôn tập chương , GV phải biết lựa chọn và kết hợp tốt các PP tích cực trong các hoạt động dạy học, biết sử dụng PP phù hợp với nội dung và kiểu bài lên lớp. - Thông qua nội dung ôn tập, GV cần tạo tình huống giúp HS học tập tích cực, chủ động sáng tạo. Qua đó từng bước rèn luyện cho HS các thao tác tư duy, kĩ năng vận dụng kiến thức khi làm bài kiểm tra tiết và học kì ( phần trắc nghiệm và tự luận ) - Để dạy tốt bài “ ôn tập chương “ giúp HS có kĩ năng làm bài trắc nghiệm. Qua nhiều năm dạy lớp 9 tôi thấy cần thiết phải “ Sử dụng các bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập chương Toán 9 “. B. Nhiệm vụ của chuyên đề Trong chuyên đề nầy đưa ra các hoạt động chủ yếu của tiết ôn tập chương. Chuẩn bị cần thiết của GV và HS . Các bài tập trắc nghiệm hổ trợ cho hoạt động tái hiện, hệ thống hoá và vận dụng kiến thức. I. PHƯƠNG PHÁP CHUNG: Khi dạy một tiết ôn tập GV cần tổ chức các hoạt động sau: 1. Hoạt động 1: Tái hiện và hệ thống hoá kiến thức: - Cho học sinh trả lời câu hỏi ôn tập liên quan đến các kiến thức cần hệ thống hoá. Thông qua đó GV hình thành các nội dung chính cần ôn tập. - Thông qua bài tập trắc nghiệm ghép đôi và bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn để tái hiện các kiến thức không phải ghi trong bài tổng kết chương. - Thông qua các bài tập trắc nghiệm điền khuyết để hoàn thành bảng tổng kết kiến thức, hoặc các kiến thức có cấu trúc A B . 2. Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức: Trong hoạt động này GV cho học sinh làm các bài tập ôn tập theo hệ thống từ dễ đến khó phù hợp với các đối tượng học sinh và nội dung ôn tập ( không nhất thiết phải giải hết các bài tập ôn tập trong SGK) Có thể lồng hoạt động này vào hoạt động 1 để vừa ôn vừa luyện theo kiểu “cuốn chiếu” Kinh Nghiệm Giảng Dạy GVTH: Mai Văn Vinh 3 3. Hoạt động 3: Củõng cố, khắc sâu kiến thức và thuật toán cơ bản: Tuỳ theo đặc điểm của phân môn (SH, ĐS,HH) phối hợp, đối tượng học sinh mà GV tổ chức hoạt động này cho thích hợp, có thể đan xen hoạt động này cùng lúc với hoạt động 1 và hoạt động 2. Có thể cho học sinh chơi trò chơi ô chữ để khắc sâu kiến thức tổng hợp của chương và các thuật toán cơ bản ( thường được áp dụng cho phân môn SH và ĐS) 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn ở nhà: - Kiến thức cần học, cần ghi nhớ. - Bài tập cần làm, cần tìm hiểu. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAø HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: a. Về kiến thức: Thông thường GV thường ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập và các bảng tổng kết hoặc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có sẳn trong SGK. Tuy nhiên không phải bâùt kì chương nào củng đủ nội dung cần thiết để giúp GV dựa vào đó triển khai các hoạt động ôn tập. Chính vì thế việc định hướng kiến thức cho tiết ôn tập là tối cần thiết. Khi định hướng kiến thức GV cần dựa vào mục tiêu và hệ thống kiến thức cơ bản của chương để đưa ra chuẩn kiến thức với kết cấu thời gian hợp lý. Khi chuẩn bị về kiến thức GV cần lưu ý các điểm sau: - Kiến thức đưa ra phải đảm bảo tính hệ thống, ngắn gọn nhưng đủõ nghĩa. Hạn chế đi sâu lý thuyết , ít luyện tập. -Ứng với mỗi đơn vị kiến thức cần có hệ thống bài tập hỗ trợ hoặc bài tập vận dụng ( từ dễ đến khó nhằm phát huy trí lực cho mọi đối tượng HS trong một lớp) -Phân chia kiến thức theo các chủ đề cơ bản cho tiết 1 và tiết 2 ( đối với bài ôn tập chương 2 tiết) b. Về phương tiện dạy học: - Đèn chiếu ( nếu có thể) - Bảng phụ ghi nội dung kiến thức cần nhớ, hệ thống bài tập trắc nghiệm dạng: điền khuyết, đúng sai, ghép đôi. - Bảng tổng kết theo SGK ( nếu có) 2. Chuẩn bị của HS: - Dụng cụ học tập cần thiết cho tiết ôn tập. 4- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương trong SGK hoặc do GV đưa ra để chuẩn bị trước. - Ghi vào tập học các bảng tổng kết, phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong SGK (nếu có). III. CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: PHẦN ĐẠI SỐ Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Kiến thức tổng kết Bài tập trắc nghiệm tương ứng 1. Định nghĩa CBHSH 2. Tính chất 3. Điều kiện để A xác định Câu 1: CBHSH của số a0 là số x, sao cho: a) x 0 b) x2 = a c) a2 = x d) Cả a, b Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng? a) 3131 2 b) 1221 2 c) 11 d) xx 2 Câu 3: Điều kiện xác định của 22ab là: a) a = 0 ; b = 0 b) a > 0 ; b 0 c) a 0 ; b 0 d) a 0 ; b tuỳ ý. * Phương pháp tổ chức: 1. Sau khi HS nhắc lại định nghĩa CBHSH cho HS làm câu 1. 2. Sau khi HS nhắc lại tính chất CBH cho HS làm câu 2. 3. Sau khi HS nhắc lại điều kiện để A xác định cho HS làm câu 3. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Kiến thức tổng kết Bài tập trắc nghiệm tương ứng 1. Hàm số bậc nhất a) Định nghĩa: b) Quan hệ giữa tính chất và hệ số góc: - Với a > 0 : + Hàm số đồng biến trên R. + là góc nhọn. - Với a < 0 : Câu 1: Ghép mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng: A. Đồ thị của hàm số y=f(x) (1) là đ.thẳng song song với đ.thẳng y=ax nếu b 0, trùng với đường thẳng y=ax nếu b = 0. B. Đồ thị hàm số y= ax + b (a 0) (2) là đ.thẳng đi qua gốc toạ độ. Kinh Nghiệm Giảng Dạy GVTH: Mai Văn Vinh 5 + Hàm số nghịch biến trên R. + là góc tù. ( là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox ) 2. Đường thẳng song song - Đường thẳng cắt nhau: C. Hàm số có dạng y = ax + b (a 0) (3) Đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. D. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) (4) Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ Oxy. (5) Được gọi là hàm số bậc nhất. Câu 2: Nếu hàm số y = ax + b (a 0) đồng biến thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là: a) Góc nhọn b) Góc vuông c) Góc tù d) Cả a, c đúng Câu 3: Bổ sung vào chỗ trống (.) trong bảng sau: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) Song song .. . a a’ Trùng nhau . * Phương pháp tổ chức: 1. Cho HS làm câu 1, sau đó hệ thống hoá mục 1a và một phần của mục b. Tiếp đến cho HS làm câu 2, sau đó hệ thống hoá phần còn lại của mục b. 2. Cho HS làm câu 3, sau đó đưa bảng tổng kết vào mục 2. 6Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Kiến thức tổng kết Bài tập trắc nghiệm tương ứng 1. PT bậc nhất hai ẩn Dạng : ax + by = c với a 0 hoặc b 0 và x, y là các ẩn. - PT có vô số nghiệm. - Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c. 2. Hệ PT bậc nhất hai ẩn Dạng ax + by = c a'x + b’y = c’ a) Phương pháp giải: - Phương pháp thế. - Phương pháp cộng đại số. b) Điều kiện về nghiệm: với a, b, c, a’, b’, c’ 0 Câu 1: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trước các khẳng định sau: PT bậc nhất hai ẩn ax + by = c với a2 + b2 = 0 và x, y là các ẩn. (S) với a 0 hoặc b 0 và x, y là các ẩn. (Đ) với a, b là các số nguyên và x, y là các ẩn. (S) luôn luôn có 2 nghiệm. (S) luôn luôn có vô số nghiệm. Các điểm (x ; y) thoả mãn PT nầy được biểu diễn hình học bằng 1 đường thẳng. (Đ) Câu 2: Bổ sung vào chỗ trống (.) trong bảng sau: Hệ PT ax + by = c a'x + b’y = c’ * . '' b b a a * Vô nghiệm . * Có vô số nghiệm . * Phương pháp tổ chức: 1. Cho HS làm câu 1, sau đó hệ thống hoá mục 1. 2. Cho HS làm câu 2, sau đó đưa bảng tổng kết vào mục 2b. Chương IV: HÀM SỐ y = ax2 – PT BẬC HAI MỘT ẨN Kiến thức tổng kết Bài tập trắc nghiệm tương ứng 1. Hàm số y = ax2 ( a 0 ) a) Tính chất: * a > 0 : H.số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. * a < 0 : H.số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. b) Đồ thị: - Là parabol đỉnh O nhận Oy làm trục đối xứng. - Nằm trên trục hoành nếu a > 0; - Nằm dưới trục hoành nếu a > 0. 2. PT bậc hai ax2 + bx + c = 0 a) Công thức nghiệm tổng quát: Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = - x2 phát biểu nào sau đây là sai? a) Hàm số xác định với mọi số thực; đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. b) Đồ thị hàm số nằm bên dưới trục hoành và nhận Oy là trục đối xứng. c) Đồ thị hàm số nằm bên trên trục hoành và nhận Oy là trục đối xứng. d) y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số, đạt được khi x =0 Câu 2: Để giải một PT bậc hai, trong trường hợp tổng quát ta làm như sau: Lập biệt thức = b2 – 4ac. Khi đó: (1) < 0 : PT vô nghiệm. Kinh Nghiệm Giảng Dạy GVTH: Mai Văn Vinh 7 b) Công thức nghiệm thu gọn: 3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (2) = 0 : PT có nghiệm kép x1 = x2 = a b 2 (3) > 0 : PT có hai nghiệm: x1,2 = a b 2 Trong các câu trên: a) Chỉ có câu (1) đúng b) Chỉ có câu (2) đúng c) Cả (1) và (2) đúng d) Cả 3 câu đều đúng. Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. (1) Nếu PT ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1, x2 Thì x1 + x2 = a b và x1.x2 = a c (Đ) (2) Nếu hai số u, v thoả mãn S = u + v và P = u.v thì u; v là nghiệm của PT : X2 + SX + P = 0 (S) (3) Nếu PT: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a + b + c = 0 thì hai nghiệm của PT là x1 = - 1 và x2 = - a c (S) (4) Nếu PT: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a - b + c = 0 thì hai nghiệm của PT là x1 = 1 và x2 = a c (S) * Phương pháp tổ chức: 1. Cho HS làm câu 1, sau đó hệ thống hoá mục 1. 2. Cho HS làm câu 2, sau đó hệ thống hoá mục 2a. Mục 2b cũng có thể thực hiện tương tự. 3. Cho HS làm câu 2, sau đó hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của mục 3. 8PHẦN HÌNH HỌC Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Kiến thức tổng kết Bài tập trắc nghiệm tương ứng 1. Hệ thức về cạnh và đường cao 2. Đn các tỉ số lượng giác của góc nhọn 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác 4. các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Câu 1: Ghép mỗi biểu thức ở cột 2 vào các vị trí (.) ở cột 1 để được hệ thức đúng. Cột 1 Cột 2 b2 = . h2 = . c2 = . b.c = . 2 1 h = . a2 + c2 a.b’ 22 11 cb a.c’ a.h b’.c’ Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây sai? a) SinB = BC AC b) cosB = BC AB c) tgB = AB AC d) cotgB = AB AC Câu 3: Cho + = 900. Hệ thức nào sai trong các hệ thức sau: a) sin2 + cos2 = 1 b) sin = cos b) cos = sin( 900 - ) d) tg = cos sin * Phương pháp tổ chức: 1. Cho HS làm câu 1, sau đó hệ thống hoá mục 1. 2. Sau khi hệ thống hoá mục 2, cho HS làm câu 2 để khắc sâu kiến thức. 3. Sau khi hệ thống hoá mục 3 và 4, cho HS làm câu 3 để khắc sâu kiến thức. Kinh Nghiệm Giảng Dạy GVTH: Mai Văn Vinh 9 Chương II: ĐƯỜNG TRÒN Kiến thức tổng kết Bài tập trắc nghiệm tương ứng 1. Đ.tròn và tính chất đối xứng 2. Đường kính và dây cung 3. Dây cung và khoảng cách đến tâm 4. Tiếp tuyến của đường tròn 5. Đ.tròn ngoại tiếp - nội tiếp - bàng tiếp tam giác 6. vị trí tương đối của đường thẳng và đ.tròn – của hai đ.tròn Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 1) Đ.tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì dây cung nào cũng là trục đối xứng của đ.tròn. (S) 2) Trong 1 đ.tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. (S) 3) Trong 1 đ.tròn: Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. Dây lớn hơn thì gần tâm hơn. (Đ) 4) Nếu 1 đ.thẳng là tiếp tuyến của 1 đ.tròn thì nó vuông góc với bán kính và không đi qua tiếp điểm. (S) 5) Tâm đ.tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. (Đ) 6) Nếu hai đ.tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. (Đ) * Phương pháp tổ chức: Cho HS lần lượt trả lời từng câu hỏi từ câu 1 đến câu 6. Song song đó GV ôn tập các kiến thức cơ bản tương ứng. 10 C. Hiệu quả của chuyên đề Trong quá trình thực hiện chuyên đề tôi nhận thấy: - Các tiết ôn tập chương được tiến hành khá thuận lợi, nhất là hoạt động tái hiện và hệ thống hoá kiến thức. - Học sinh có thói quen tự học phối hợp với học tập hợp tác. Biết đào sâu suy nghĩ, tích cực tham gia xây dựng bài. Có ý thức tự giác trong học tập. - Học sinh đã quen dần với cách giải các dạng bài tập trắc nghiệm, thông qua đó biết tự đánh giá và đánh lẫn nhau khi học toán. - Kết quả kiểm tra phần trắc nghiệm của HS được nâng dần về tỉ lệ. D. Lời kết Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được trong quá trình dạy học. Trong quá trình thực hiện chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Rất mong quý Thầy Cô, các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để chuyên đề ngày càng được hoàn thiện hơn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Nguyễn Thị Thu, ngày 18 tháng 02 năm 2008. Người viết Mai Văn Vinh DUYỆT BGH
File đính kèm:
- SKKN_Toan_9_Hay.pdf
- SKNN toán 9.doc