Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lượng cho học sinh Lớp 5

Nội dung chương trình

a. Tổng quan chương trình đo lường tiểu học.

Hệ thống các kiến thức trong nội dung đo lường ở tiểu học được xây dựng theo cấu trúc đồng tâm như các nội dung khác của toán học nói riêng và các môn học khác nói chung. Hệ thống các kiến thức được sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Ngay từ lớp 1, học sinh đã được làm quen với đơn vị đo độ dài là cm, biết đọc, viết và đo các đoạn thẳng hoặc các vật có độ dài dưới 20cm. Lớp 2,3 các em dần dần làm quen lần lượt với các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian và dung tích (lít), biết thực hành cân, đo và đổi một số đơn vị đo đã học. Lớp 4 học sinh được hoàn chỉnh bảng đơn vị đo khối lượng, đo độ dài, đo thời gian (từ giây đến thế kỷ), được học các đơn vị đo diện tích từ mm2 →m2 và bước đầu biết đổi các đơn vị đo đơn giản. Lớp 5: hoàn chỉnh bảng đơn vị đo diện tích, được biết về một số đơn vị đo thể tích thường dùng và ghép đổi đơn giản, củng cố toàn bộ hệ thống các đơn vị đo lường thông qua nhiều tiết luyện tập ( tổng số là 17 tiết). Chương trình đo đại lượng lớp 5 chiếm tỷ lệ lớn hơn so với chương trình đo đại lượng của các lớp dưới, rèn kỹ năng đổi đơn vị nhiều hơn và mang tính tổng hợp hơn. Mặt khác lớp 5 học sinh đã được học đến số thập phân nên các dạng bài tập cũng phong phú hơn.

b. Chương trình đổi đơn vị đo đại lượng lớp 5:

• Đơn vị đo độ dài: Gồm 4 tiết (kể cả ôn tập cuối cấp), trong đó học sinh được củng cố bảng đơn vị đo độ dài, viết số đo độ dài dưới dạng số thập phận.

• Đơn vị đo khối lượng: Gồm 2 tiết (vì phương pháp đổi đơn vị đo khối lượng giống với đơn vị đo độ dài mà học sinh đã biết cách đổi) học sinh cũng được củng cố bảng đơn vị đo khối lượng và viết các đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

• Đơn vị đo diện tích: Gồm 6 tiết (kể cả ôn tập cuối cấp) học sinh được học tiếp các đơn vị đo diện tích lớn hơn m2 và đổi đơn vị đo diện tích.

• Đơn vị đo thể tích: Gồm 3 tiết – sau khi học về khái niệm thể tích một hình , học được hiểu khái niệm m3, dm3, cm3, quan hệ chúng và từ đó đổi các đơn vị đo đó.

• Đơn vị đo thời gian: Gồm 2 tiết về bảng đơn vị đo thời gian và đổi các đơn vị đo đó

Ngoài ra trong các tiết học về thể tích các hình và các phép tính về số đo thời gian học sinh cũng được luyện tập thêm về đổi đơn vị đo.

 

doc32 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng đổi đơn vị đại lượng cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Biện pháp khắc phục: 
Gv hướng dẫn HS cách đổi: 
Cách 1: 63 dm 5 mm = ....m
Vì 63 dm = 6,3 m
 mà 5 mm = 0,005m → 63 dm 5mm = 6,3 + 0,005 = 6, 305 m
Cách 2 Nhẩm bảng đơn vị từ bé đến lớn bắt đầu từ phải sang trái
a/ 63 dm 5mm: Học sinh vừa nhẩm vừa viết từ phải sang trái.
5 (mm) 0 (cm) 3 (dm) 6 (m) rồi đánh dấu phẩy sau chữ số chỉ đơn vị m ta được kết quả: 63dm 5mm = 6, 305m.
b/ 2035 kg = ...tấn... kg: 
Học sinh nhẩm 5 (kg) 3 (yến) 0( tạ) 2 (tấn). Điền 2 vào danh số tấn, tất cả các chữ số còn lại viết đúng theo thứ tự vào kg tạ được : 2035 kg = 2 tấn 035 kg = 2 tấn 35 kg. đây là bài tập ngược của bài a, muốn làm tốt bài tập này đòi hỏi học sinh phải thuộc kĩ bảng đơn vị đo cần đổi và xác định đúng giá trị tương ứng của từng đơn vị đo.
Cách 3: Lập bảng.
Thực ra bản chất, ý nghĩa của bài toán là như sau song cách thể hiện khác nhau, cách này học sinh ít nhầm lẫn hơn bới các em đã viết các đơn vị đo theo thức tự, chỉ cần một lần viết đã áp dụng cho nhiều bài đổi và nó hiển thị rõ ràng không như phương pháp nhẩm ở trên.
ĐÇu bµi
m
 dm
cm
mm
KÕt qu¶ ®æi
63 dm 5mm
6
3
0
5
6,305m
ĐÇu bµi
tÊn
t¹
yÕn
kg
KÕt qu¶ ®æi
2035 kg
2
0
3
5
2 tÊn 35kg (20 t¹ 35kg)
Khi ®æi danh sè ®¬n sang danh sè phøc nh­ trªn ta ph©n tÝch c¸c ch÷ sè vµo c¸c ®¬n vÞ t­¬ng øng theo thø tù b¶ng ®¬n vÞ ®o l­êng tõ ph¶i sang tr¸i råi c¨n cø vµo yªu cÇu cña ®Ò bµi mµ lùa chän c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng víi c¸c ®¬n vÞ cÇn ®æi.
§Ó häc sinh hiÓu thªm vÒ ký hiÖu vµ nhí l©u b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ gi¸ trÞ cña c¸c ®¬n vÞ gi¸o viªn cã thÓ cung cÊp thªm cho häc sinh hiÓu ý nghÜa vÒ tªn gäi cña chóng.
- §¬n vÞ chÝnh lµ mÐt
- ®ªca: nghÜa lµ 10 (m­êi)
- hect«: nghÜa lµ 100 (mét tr¨m)
- kil«: nghÜa lµ 1000 (mét ngh×n)
- ®ªxi: nghÜa lµ (một phần mười)
- xenti: nghĩa là (một phần trăm)
- mili: nghĩa là (một phần nghìn)
Như vậy học sinh có thể hiểu kilômet là một nghìn mét hoặc xăngtimét là một phần một trăm mét v.v...
B. Đổi đơn vị đo diện tích
 Đơn vị đo diện tích
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
Tương tự như đổi đơn vị đo độ dài muốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị đo diện tích, đòi hỏi học sinh phải làm thành thạo các bài tập đổi cơ bản ở đầu.
 Mỗi phần; nắm vững thứ tự xuôi, ngược của bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó để rút ra cách đổi các bài tập đòi hỏi tư duy linh hoạt.
Giáo viên chỉ cần lưu ý học sinh quan hệ của các đơn vị đo. 2 đơn vị liền nhau hơn kém nhau 100 lần nên khi đổi đơn vị từ lớn sang nhỏ mỗi đơn vị đo liền nhau nó phải thêm 2 chữ số 0 (đối với số tự nhiên) hoặc dịch chuyển dấu phẩy sang phải mỗi đơn vị 2 chữ số.
a. Danh số đơn
Ví dụ: Viết các số đo sau dưới dạng bằng m2:1.25km2; 16.7ha 
( bài 1 trang 76).
1.25km2 Học sinh thường làm 1,25km2 = 1,000025 m2 Hoặc =1250m2 
 16.7ha Học sinh thường làm 16 ,7 ha 160700 m2= Hoặc=1250m2 
*Nguyên nhân:
-Do các em chưa nắm chắc được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
-Chưa Biết được bản chất của đơn vị đo diện tích mỗi đơn vị đo ứng với 2 chữ số. 
-Nhầm lẫn giá trị của từng cặp chữ số ở phần thập phân.
*Biện pháp khắc phục
Giáo viên gợi mở để học sinh tính 1.25km2 =..... m2
Cách 1: Vì 1km2 = 1000.000m2.
Þ 1.25km2 = 1.25 x 1000000 = 1250000m2
Cách 2: 1.25km2 = để có ta thêm vào bên phải 25 bốn chữ số 0. Vậy: = 1,250000 km2 = 1250000 m2 
Từ đó, giáo viên hướng dẫn học sinh viết 1 và nhẩm 1 km2 viết tiếp 2 chữ số 25 và đọc 25 hm2 viết thêm 00 và đọc 00dm2 viết tiếp 00 và đọc 00m2, như vậy ta được 1.25km2 = 1250000m2.
Hoặc nhẩm từ km2 đến m2 là 3 đơn vị đo diện tích ta chuyển dấu phẩy sang phải 2 x 3 = 6 (chữ số).
d. Danh số phức
Ví dụ: 16m28dm2 = ........m2; 	3.4725m2 = .......... dm2 ..... cm2
16m28dm2 = ........m2 Học sinh thường làm sai 16m28dm2 = .16, 80m2 
Hoặc 16m28dm2 = 16,8 m2 
3.4725m2 = .......... dm2 ..... cm2 Học sinh thường làm 3.4725m2 = 34dm2 725 cm2
*Nguyên nhân: 
-Các em nhầm lẫn bản chất chuyển đổi đơn vị đo diện tích với đơn vị đo độ dài.
-Chưa nắm được mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
*Biện pháp khắc phục:
-Trước khi thực hành yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
-Khắc sâu về cách ghi dối với số đo diện tích: Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số. 
+Đối với VD1: Hướng dẫn cụ thể
16m2 = 160000m2 
8dm2 = 800m2 . Vậy 160000m2 + 800m2= 160800m2 
+Đối với VD1 và VD2: 
Tương tự như đơn vị đo độ dài để tránh nhầm lẫn giáo viên nên hướng dẫn học sinh lập bảng đổi ra nháp.
Đề bài
m2
dm2
cm2
mm2
Kết quả đổi (hoặc)
16m28dm2
16
08
00
00
16.08m2 =160800cm2)
3.4725m2
3
47
25
347dm225cm2
Lưu ý khi lập bảng:
- Có thể lập cả bảng đơn vị đo diện tích hoặc tuỳ theo đơn vị đo trong bài tập lớn nhất là gì, nhỏ nhất là gì mà chọn số cột dọc cho phù hợp 
- Giá trị của đơn vị theo đề bài phải viết đúng cột
- Trong bảng phân tích mỗi cột phải đủ 2 chữ số
- Tuỳ theo đề bài yêu cầu đổi biến đơn vị nào thì phải đánh dấu phẩy sau 2 chữ số của đơn vị ấy hoặc chọn giá trị số phù hợp với đơn vị cần đổi.
Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn
Ví dụ: 199,5 m2 = ..........km2.
Khi thực hành học sinh có thể nhẩm như sau:
Ví dụ: 199,5 m2 = ..........km2.
0	00	01	99	, 5m2 = 0,00 01 99 5 km2
km2
	hm2	
	dam2
	m2
*Biện pháp khắc phục:
Trước khi học sinh luyện tập, thực hành Gv cần yêu cầu HS khắc sâu kiến thức: 
 Khi đổi đơn vị từ nhỏ đến lớn ta chỉ việc dời dấu phẩy từ phải sang trái mỗi đơn vị đo liền trước nó 2 chữ số, nếu thiếu chữ số thì ta thêm chữ số 0 vào bên trái cho đủ mỗi đơn vị 2 chữ số rồi đánh dấu phẩy sau đơn vị cần đổi.
Từ m2 đổi ra hm2 (hecta) phải qua (2 khoảng cách) 2 lần chuyển đơn vị đo liền trước nó (m2 ®dam2®hm2) nên ta phải dời dấu phẩy sang trái 2 x 2 =4 (chữ số) lưu ý: 2 chữ số hàng chục và hàng đơn vị của dữ liệu đề bài phải luôn gắn với tên đơn vị của nó; không cần xét đến phần thập phân.
Tương tự như lược đồ phân tích trên ta có thể lập bảng như đổi đơn vị ở trên.
b. Danh số phức
Ví dụ: 
a/ 42705 cm2 = ...... m2 .....dm2 .......cm2
Học sinh thường làm sai 42705 cm2 = 42 m2 70 dm2 50 cm2
b/ 5 cm2 7mm2 = ......dm2
học sinh thường làm sai 5 cm2 7mm2 = 570dm2
*Nguyên nhân:
-HS chưa nắm được mối quan hệ gữa 2 đơn vị đo diện tích.
-Nắm chưa thật chắc chắn về cách chuyển đổi.
*Biện pháp khắc phục:
Trước khi làm BT GV yêu cầu nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích từ đó xác định các chữ số thuộc thuộc mỗi đơn vị. Cụ thể GV hướng dẫn HS chuyển đổi theo 2 cách sau:
Cách 1: 
Hướng dẫn HS xác định và nhẫm từng đơn vị đo từ phải sang trái
a/ Nhẫm 05 (cm2) 27(dm2) 4 (m2) Vậy 42705 cm2 = 5 m2 27 dm2 4 cm2
b/ 5 cm2 7mm2 = ......dm2
Nhẫm 07 (mm2) 05 (cm2) 0 (dm2) Vậy 5 cm2 7mm2 = 500, 07dm2
Cách 2
Cách làm bài tập này tương tự như bài tập ở phần a nhưng để thuận lợi cho viêc đổi nhiều bài tập ta nên lập bảng.
Đề bài
m2
dm2
cm2
mm2
Kết quả đổi (hoặc)
42075cm2
4
27
05
4m2 25dm205cm2
5cm27mm2
0
05
07
0.0507dm2
Cách 3:
Ở ví dụ 2b nếu nhẩm học sinh vẫn nhẩm là thêm 2 chữ số 0 vào trước 5 và 7 vì thế giáo viên phải phân tích cho học sinh thấy 5cm2 = 0,05dm2 và 7mm2 = 0,0007dm2 ® 5cm27mm2= 0,05 + 0,0007 = 0,0507dm2.
C. Đổi đơn vị đo thể tích
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé
Sau khi học sinh đã thành thạo phương pháp đổi đơn vị đo độ dài và đo diện tích thì giáo viên cho các em so sánh quan hệ của 2 đơn vị diện tích liền nhau với 2 đơn vị thể tích liền nhau khi đó học sinh sẽ dễ dàng đổi đơn vị đo thể tích từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ.
Ví dụ: Danh số đơn
0.8m3 = ...... dm3 Học sinh làm sai 0.8m3 = 8000 dm3 
*Nguyên nhân 
-Chưa hiểu cách chuyển đổi đơn vị đo thể tích.
-HS chưa xác định được giá trị từng chữ số trong đơn vị đo đã cho và cứ nghĩ (0,8) là của đơn vị m3.
*Biện pháp khắc phục 
GV hướnng dẫn cách đổi 
Cách 1:
Vì 1m3 = 1000dm3 nên 0.8m3 = 0.8 x 1000 = 800dm3
Cách 2:
GV phân tích số đo 0.8m3 có: 0(m3) 8 (dm3), Từ đó hướng dẫn cách đổi 0m3; 8 dm3 nghĩa là 800 dm3 nên 0.8m3 = 0 +800 = 800dm3
Như vậy khi chuyển từ đơn vị thể tích lớn sang đơn vị nhỏ ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải mỗi đơn vị 3 chữ số hoặc nếu là số tự nhiên thì ta chỉ việc viết thêm mỗi đơn vị liền sau nó 3 chữ số 0.
Ví dụ 2: Danh số phức
a. 8m375dm3 = .......dm3 HS thường làm 8m375dm3 = 8750 dm3
b. 6.9784m3 = ........m3.......dm3 .......cm3 HS thường làm 6.9784m3 = 6 m3.978dm3 4 cm3
*Nguyên nhân 
-HS chưa nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
-Nhầm lẫn cách đổi thể tích với diện hoặc cách đổi độ dài 
*Biện pháp khắc phục: 
Giáo viên hướng dẫn cha đổi như sau
Cách 1:
a. 8 m375 dm3 = ........... dm3 Vì 8 m3= 8000dm3 + 75 dm3 
-> 8000dm3 + 75 dm3 = 805dm3
b. 6.9784m3 = ........ m3 ..........dm3 .........cm3
Học sinh nhẩm 6 (m3) 978 (dm3) 400 (cm3)
Ta được 6.9784 m3 = 6m3978dm3400cm3
Lưu ý học sinh tránh nhầm thêm chữ số 0 trước chữ số 4 của đơn vị đo cm3. Để phát huy trí lực học sinh phần này nên để học sinh khá giỏi tự giải thích.
Cách 2: Lập bảng 
Đề bài
m3
dm3
cm3
Kết quả đổi
8m375dm3
8
075
000
8075 dm3
6.9784m3
6
978
400
6m3978dm3400cm3
Lưu ý: Khi đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé thì ô của đơn vị lớn nhất không cần đủ 3 chữ số. Nếu các đơn vị chưa đủ 3 chữ số thì phải viết thêm chữ số 0 vào bên trái cho đủ 3 chữ số. Ngoài ra phần thể tích này còn có dạng: Điền tên đơn vị vào chỗ  (bài tập 1b trang 204) như sau:
5100397 cm3 = 5 . 100  397 
Tuy là dạng mới song bài tập này khá đơn giản, học sinh chỉ cần thuộc bảng đơn vị đo thể tích từ nhỉ đến lớn và làm thành thạo các phép đổi đã học ở trên là học sinh làm được dễ dàng.
Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn
Dạng bài tập này hầu như không có ở SGK toán 5 kể cả chương trình thử nghiệm năm 2000 vì vậy tôi không đề cập trong SKKN này.
C. Đổi đơn vị đo thời gian
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé
Đây là đơn vị đo đại lượng mà học sinh hay đổi nhất. Vì quan hệ giữa các đơn vị của chúng không đồng nhất. Khi đổi đơn vị thời gian chỉ có cách duy nhất là thuộc các quan hệ của đơn vị đo thời gian rồi đổi lần lượt từng đơn vị đo bằng cách suy luận và tính toán. Đổi đơn vị đo thời gian là sự kết hợp tổng hoà các kiến thức về số tự nhiên, phân số, số thập phân và kỹ năng tính toán. 
Ví dụ : 
* 2 năm 3 tháng =.tháng 1 số HS thường làm 12, 3 tháng 
* 2 giờ 3 phút =phút HS làm sai 2,3 phút
* 7 phút 36 giây =.phút Học sinh thường làm 7,36 phút
*Nguyên nhân:
-Học sinh chưa nắm được quy tắc đổi số đo thời gian ( danh số phức)
-Nhầm lẫn lệnh bài.
-Chưa thuộc các quan hệ của đơn vị đo thời gian.( năm-tháng; ngày- giờ; phút - giây và ngược lại).
*Biện pháp khắc phục: 
Trước khi luyện tập, GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ về bảng đơn vị đo thời gian ( năm-tháng; ngày- giờ; phút - giây và ngược lại). Sau đó hướng dẫn cụ thể : 
	 * 2 năm 3 tháng = 12 tháng x 2 + 3 tháng = 27 tháng 
* 2 giờ 3 phút = 60 phút x 2 + 3 phút = 123 phút 
Sau đó GV khắc sâu: Muốn đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta làm như sau:
-Đổi năm + tháng= tháng: 
	Ta lấy số tháng của 1 năm x với số năm rồi cộng với số tháng ( nếu có )
-Đổi ngày + giờ = phút: 
	Ta lấy số giờ của 1 ngày x với số ngày rồi cộng với số giờ ( nếu có )
-Đổi giờ + phút = giờ: 
	Ta lấy số phút của 1 giờ x với số giờ rồi cộng với số phút ( nếu có)
Riêng với ví dụ 3, GV hướng dẫn cách đổi: 
* 7 phút 36 giây =...phút 
 Nhẩm và ghi 7 phẩy rồi tính 36 giây = phút = 0,6 phút 
 Nên 7 phút 36 giây = 7,6 phút 
 Dạng 2 : Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn 
Ví dụ 1 : 90 phút = ..........giờ
Ở ví dụ này một số HS còn lúng tứng vì chưa nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian bé với đơn vị đo thời gian lớn .
*Biện pháp khắc phục: 
Giáo viên gợi ý học sinh về mối quan hệ giữa giờ - phút, ngược lại giữa phút - giờ 
Vì 1 giờ = 60 phút ; 1 phút = giờ nên ta lấy 90: 60 = 1,5 giờ 
 Vậy 90 phút = 1,5 giờ 
=> GV cho HS tự rút ra quy tắc Muốn đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn : 
-Tháng sang Năm: Ta lấy số tháng : 12 (số tháng của 1 năm)
-Ngày sang Giờ: Ta lấy số ngày : 24 (số giờ của 1 ngày)
-Giây sang Phút: Ta lấy số giây : 60 (số giây của 1 phút)
 Ví dụ 2 : 106 giờ = ...........ngày ...........giờ 
HS thường làm sai 
	106 giờ = 4,4166 ngày.. (không biết điền vào mấy) ..giờ 
*Nguyên nhân:
-Do các em chưa hiểu cách đổi khi có số dư là tháng, giờ, giây
-Biết cách đổi là (chia) nhưng chưa biết ghi ngày và giờ.
	*Biện pháp khắc phục:
 Giáo viên gợi mở cho học sinh:
	 1 ngày = ? giờ . Vậy 106 giờ chia ra được bao nhiêu ngày ? Còn dư bao nhiêu giờ ? 
 Học sinh tính : 106 : 24 = 4 (dư 10). Đến đay GV hướng dẫn cách ghi : Thương ( 4) là ngày, còn số dư (10) thuộc giờ. 
	Như vậy 106 giờ = 4 ngày 10 giờ. 
Với loại bài tập này giáo viên phải yêu cầu học sinh thử lại kết quả thì chất lượng đổi đơn vị thời gian mới cao.
Ngoài ra học sinh còn hay gặp điền dấu >; < = và 2 giá trị đại lưg. Muốn làm tốt loại bài tập này yêu cầu học sinh phải nắm vững bước đổi đơn vị đo và trình bày tỉ mỉ tránh làm tắt dễ điền sai dấu.
* Một số lưu ý khi dạy chuyển đổi đơn vị đo đại lượng.
 Sau khi dạy xong các kiến thức cơ bản về chuyển đổi đại lượng và qua các ví dụ sai lầm cụ thể của học sinh giáo viên cần lưu ý: 
+ Giáo viên cần đưa ra các ví dụ, các bài tập tổng quát, sự dụng biện pháp trắc nghiệm để các em hiểu rõ hơn về bản chất của các dạng phép đổi cơ bản mà em đã học.
+ Sau khi học xong mỗi dạng bài giáo viên hướng dẫn các em dùng phép thử lại để kiểm tra kết quả.
+ Khi dạy thực hiện giáo viên cần thực hiên đúng các bước của một dạng phép đổi để các em học yếu có thể thực hiện được.
Ngoài ra sau khi học xong từng dạng phép đổi giáo viên dung biện thử nghiệm tổng quát để kiểm tra kết quả của các em.
PHIẾU BÀI TẬP
Điền số thích hợp vào chỗ 
9m2 9dm2 = ........m2	800 cm2 = ......m2
5ha 37 dam2 = ....m2	8,54 m2 = ......dam2
12004 cm2 = ....m2....dm2...cm2
570 dm3 =....... cm3 2 dm3 35 cm3=....... dm3
3807 dm3 =....... m3 8,75 dm3 = ........... cm3 
3 năm 6 tháng = ..tháng 2 ngày 12 giờ = giờ
1giờ 30 phút =..phút 135 phút =.giờphút
2,5 giờ = ..phút
Đáp án đúng là
Điền số thích hợp vào chỗ 
9m2 9dm2 = .9,90 m2	800 cm2 = 0,008 m2
5ha 37 dam2 = 53700m2	8,54 m2 = 0,0854dam2
12004 cm2 = 1m2 20dm2 4cm2
570 dm3 =570000. cm3 2 dm3 35 cm3= 2,35dm3
3807 dm3 =3807000 m3 8,75 dm3 = 8750cm3 
2 năm 6 tháng = 30 tháng 2 ngày 12 giờ = 60 giờ
1giờ 30 phút =90phút 135 phút = 2giờ 15phút
2,5 giờ = 150phút
Qua ví dụ này nếu học sinh làm sai sai ở phép đổi nào chứng tỏ học sinh chưa nắm vững kiến thức ở phép đổi đó. Qua đó giáo viên thấy được lỗi cơ bản của học sinh lớp mình để khắc phục. Chỉ rõ từng bản chất của phép đổi , cách đổi cho các em thấy được sai lầm và hướng sữa chữa.
C.KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
I.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Qua việc nghiên cứu lí luận dạy học và thực nghiệm sư phạm, đề tài đã góp phần khắc phục được một số sai lầm sau:
*Đối với học sinh:
-Các em nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lương một cách chắc chắn. 
-Đã hiểu bản chất của từng phép đổi, biết chuyển đổi thành thạo các đơn vị đo đại lượng như độ dài, khối lượng, thể tích và thời gian ở các dạng cơ bản
-Dạng 1:Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé 
	+ Danh số đơn sang danh số đơn
	+ Danh số phức danh số đơn
	+ Danh số đơn sang danh số phức
- Dạng 1: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn
	+Danh số đơn sang danh số đơn
	+ Danh số phức sang danh số đơn
	+ Danh số đơn sang danh số phức
-Các em khắc phục được những sai lầm dù là rất nhỏ trong khi làm bài, giúp các em có tính tỉ mỉ, nghiêm túc, có tính kỷ luật cao trong học tập. Thích học toán, muốn khám phá những dạng bài khó hơn ( HS giỏi).
*Đối với bản thân: Việc nghiên cứu bài tập khoa học này đã giúp tôi nắm vững hơn kiến thức về cách dạy chuển đổi đại lượng, nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy sau này tránh được những sai lầm không đáng có. Đòi hỏi cá nhân phải tự học để đáp ứng sự đòi hỏi của học sinh và lựa chọn phương pháp hợp lý cho từng hoạt động, từng nội dung bài, từng đối tượng học sinh. Cần nghiên cứu kỹ các bài tập SGK để giảng dạy cho phù hợp với trình độ học sinh lớp mình giảng dạy để phát huy tính tích cực của học sinh.
II.BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trong công tác giảng dạy của người giáo viên thì vấn đề nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất lượng của học sinh là vấn đề ai cũng mong muốn. Song để làm được điều này đòi hỏi cá nhân giáo viên phải phấn đấu hết mình cho việc dạy học. Việc soạn bài thể hiện rõ hoạt động của thầy và trò, sao cho tổ chức các hoạt động cho học sinh là chủ yếu, giáo viên chỉ đóng vai trò hướng dẫn, trọng tài khoa học cho các em kiểm chứng kết quả của mình. Với vai trò như thế nên trình độ là khâu then chốt trong trong công tác soạn bài lên lớp. Khi lập kế hoạch bài học người giáo viên phải dự đoán trước được những tình huống có thể xẩy ra trong quá trình lên lớp. Phải xây dựng cho mình kế hoạch, hệ thống phương pháp thích hợp và những phương pháp thay thế hiệu quả nhất để khắc phục những sai lầm dù là rất nhỏ. Đặc biệt là trong quá trình dạy học người giáo viên cần phải thực hiện thứ tự các bước trong một bài giải không được làm tắt một bước nào dù là rất nhỏ. Với cách này sẽ gây nhàm chán cho học sinh khá giỏi nhưng lại là cách giúp học sinh yếu học tốt hơn. Để khắc phục sự nhàm chán cho học sinh khá, giỏi giáo viên cần đưa ra các tình huống mang tính tim tòi và mang tính sáng tạo để đối tượng này phải suy nghĩ, tìm cách giải quyết.
Qua thực nghiệm sư phạm , với kết quả thực nghiệm đã kiểm chứng được giá trị của việc phân tích kỹ những sai lầm của học sinh trong dạy học chuyển đổi đại lượng . Với học sinh tiểu học môn toán chiếm vị tri rất quan trọng là cơ sở để học tập tốt các môn học khác và học toán ở các lớp trên. Vì vậy mỗi giáo viên tiểu học cần nhận thức đúng đắn vị trí và vai trò của môn toán để từ đó tìm ra những hướng đi đúng đắn cho mình trong việc dạy học toán trong nhà trường tiểu học. 
	D. KIẾN NGHỊ
Để nâng cao chất lượng học sinh, nâng bậc dần học sinh yếu kém, giúp các em nắm được kiến thức, vận dụng vào thực hành, tôi mạnh dạn đưa ra 1 số đề xuất sau:
Về phía nhà trường
- Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về môn Toán, đặc biệt về chương chuyển đổi đơn vị đo đại lượng. bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên
- Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần cải tiến chất lượng giảng dạy
Đối với giáo viên
	-Thường xuyên tham gia dự giờ thăm lớp đồng nghiệp để đề xuất những giải pháp hay nhằm nâng cao chất lượng dạy học,
- Không ngừng nâng cao trình độ bản thân bằng cách tự học qua đồng nghiệp hay tham khảo thêm tài liệu hay trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Khi lên kế hoạch bài học cần chuẩn bị kỹ nội dung, đồ dùng và các phương pháp dạy học. Bài soạn phải thể hiện rõ hoạt động của thầy và trò. Thể hiện rõ những việc quan tâm đén đối tượng HS.
- Mạnh dạn đưa ra các cách làm, những hướng giải quyết thuận tiện, gọn, dễ hiểu, nhằm củng cố khắc sâu cho học sinh 
Về phương pháp giảng dạy và nội dung
- Trong dạy học cần phối hợp nhiều phương pháp tích cực, mỗi phương pháp phải phù hợp lưa tuổi HS nhằm giúp các em học tập tốt hơn
- Đối với lớp có nhiều học sinh yếu kém nên quan tâm giúp đỡ, hướng dãn từ từ, đưa ra những bài tập với mức độ tăng dần từ dễ đến khó. Có như vậy số học sinh này mới có thể giải quyết được các bài tập trong sách giáo khoa trên lớp.
 Sáng kiến kinh nghiệm trên đây chỉ mới tổ chức thực nghiệm đối với dạy chuyển đổi số đo đại lượng Trường Tiểu học số 1 An Thủy. Chắc chắn còn có những hạn chế nhất định. Kính mong các đồng nghiệp có ý kiến đóng góp và bổ sung để đề tài hoàn thiện hơn.
	Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn!
 An Thủy, ngày 20 tháng 5 năm 2012
 [[[[[[[[[[[[[[[[[
	XÁC NHẬN CỦA	NGƯỜI VIẾT
	HĐKH NHÀ TRƯỜNG
	Trần Thị Lài 
MỤC LỤC
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài. 
2. Mục đích nghiên cứu. 
3. Đối tượng nghiên cứu và pham vi nghiên cứu. 
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 
5. Phương pháp nghiên cứu. 
6. Giả thuyết khoa học 
B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.
1. Nội dung chương trình. 
Cơ sở lí luận. 
Cơ sở thực tiễn. 
CHƯƠNG II
NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
C. KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
D.KẾT LUẬN

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_ky_nang_doi_don_vi_dai_luong_cho_h.doc
Sáng Kiến Liên Quan