Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài toán có điểm chung điện thế

PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Khi giải các bài toán về mạch điện một chiều , một số học sinh thiếu tự tin khi nhận dạng mạch điện, đặc biệt, khi gặp phải một số bài toán được vẽ dưới dạng thiếu tường minh, hoặc được mắc giới dạng đặc biệt. Để có thể giải bài toán bằng cách áp dụng được cách tính thông thường (chương trình Vật Lý THCS), nhất thiết phải biết mạch điện được mắc nối tiếp, song song hay hỗn hợp.

 Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy phân môn toán điện một chiều ở khối THCS tôi rút ra một số khinh nghiệm về phương pháp giải các bài toán có điểm chung điện thế.

 Phương pháp giải bài toán có điểm chung điện thế.

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhthang88 | Lượt xem: 2658 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài toán có điểm chung điện thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Khi giải các bài toán về mạch điện một chiều , một số học sinh thiếu tự tin khi nhận dạng mạch điện, đặc biệt, khi gặp phải một số bài toán được vẽ dưới dạng thiếu tường minh, hoặc được mắc giới dạng đặc biệt. Để có thể giải bài toán bằng cách áp dụng được cách tính thông thường (chương trình Vật Lý THCS), nhất thiết phải biết mạch điện được mắc nối tiếp, song song hay hỗn hợp.
 Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy phân môn toán điện một chiều ở khối THCS tôi rút ra một số khinh nghiệm về phương pháp giải các bài toán có điểm chung điện thế.
 Phương pháp giải bài toán có điểm chung điện thế.
 Nếu được trang bị phương pháp giải toán này, học sinh sẽ tự tin và có thể phần nào giải quyết những khó khăn khi giải toán. Đồng thời giúp các em mở rộng kiến thức cơ bản, kỹ năng phân tích, thúc đẩy tính sáng tạo, tự tin giải quyết các bài toán về mạch điện một chiều .Với phương pháp này tôi đã dạy cho các em, đặc biệt những học sinh có năng khiếu và ham thích môm Vật Lý. Hiệu quả thu được rất tốt, có nhiều học sinh đã đạt được các kết quả cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp THCS.
 Đề tài có lý luận ngắn gọn dễ nhớ, đặc biệt đi sâu vào phần ứng dựng, phần mạch điện có tính thực tế hơn, những bài toán thường gặp trong các kỳ thi học sinh giỏi.
 Dù bản thân đã cố gắng, song phương pháp này cũng chưa thể đáp ứng được hết tất cả các dạng bài toán trong chương trình THCS và chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong được nhiều ý kiến đóng góp của quý độc giả.
 Xin chân thành cảm ơn.
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI;
Nội dung đề tài được trình bài gồm các phần chinh như sau:
 Phần I : Lý do chọn đề tài
 Phần II : Cơ sở lý luận các phương pháp giải toán có điểm chung điện thế 
 Phần III : Áp dụng.
 Phần IV: Lời kết.
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đi sâu nghiên cứu một số dạng toán về mạch điện thường gặp và nêu phương pháp giải cụ thể cho từng dạng, có ví dụ cụ thể.
Đề tài mang tính thực tiển cao, đáp ứng được yêu cầu của người dạy và người học.
NỘI DUNG
I. Khái niện về mạch điện có chung điểm điện thế. 
 Là đoạn mạch có điện trở dây nối bằng không( R = 0)
II. Bài toán khi bỏ qua điện trở dây nối .
 Ví Dụ:
III. Bài toán khi bỏ qua điện trở của dây nối và của đồng hồ đo.( Ăm pe kế)
 Ví dụ:
IV. Bài tập vận dụng
PHẦN III. KẾT LUẬN
Với chương trình Vật Lý THCS, khái niện điểm chung điện thế rất phổ biến, được vận dụng nhiều trong việc giải các bài tập, biến các bài toán có sơ đồ phức tạp trở nên đơn giản, đễ nhìn, dễ phân tích .
 Khi học sinh có kỷ năng này, các em có tính sáng tạo, tự tin khi giải toán về mạch điện.Với các phương pháp trên, các em không những không còn lúng túng khi giải, mà giải được hầu hết các bài toán, đặc biệt là toán nâng cao trong chương trình THCS. 
 Khi áp dụng các kinh nghiện này giảng dạy cho các em . Hiệu quả thật bất ngờ, từ việc các em rất ngại học và giải toán Vật Lý. Các em trở nên yêu môn Vật Lý và ham thích giải toán Vật Lý hơn. Đặc biệt qua các kỳ thi học sinh gỏi kết quả thu được rất tốt.
	Tháng 11 năm 2015
	Trần Đức Viện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Đổi mới phương pháp giảng dạy và giải bài tập vật lý THCS 
 Tác giả: Mai Lê - Nuyễn Xuân Khoái.
2/ 200 Bài tập vật lý chọ lọc 
 Tác giả : Vũ thanh Khiết – Lê thị Oanh –Nguyễn PHúc Thuần
3/ Vật lý nâng cao.
 Tác giã: Nguyễn Cảnh Hoè – Lê thanh Hoạch.
4/ Bài Tập Vật lý chon lọc.
 Tác giã: Vũ thanh Khiết – Nguyễn Đức HIệp.
5/ Để học tốt Vật Lý.
 Tác giã : Phan Hoài Văn – Trương Hoàng Lượng.
6/ 400 Bài tập Vật lý .
 Tác giã :Trương thọ Lương – Phan Hoàng Văn.

File đính kèm:

  • docSKKNmach_dien_co_diem_chung_dien_the.doc
Sáng Kiến Liên Quan