Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực đối với phân môn Luyện từ và câu ở Khối 5
Ở cấp tiểu học phân môn luyện từ và Câu là một phân môn mới trong môn Tiếng Việt.Phân môn này được hình thành trên cơ sở của hai phân môn cũ trước đây:Từ ngữ -Ngữ pháp.Luyện từ và Câu giúp cho các em chiếm lĩnh ngôn ngữ trong giao tiếp,học tập,hoạt động tạo ra hứng thú và động cơ học học tập.Khi chúng ta nói một người nào đó nắm được ngôn ngữ là chúng ta khẳng định người đó có một số lượng từ nhất định và biết sử dụng vốn từ đúng với quy tắc ngữ pháp,với nghi thức lời nói trong hoạt động giao tiếp của mình.Hơn thế nữa ,nhờ có vốn từ dồi dào,cũng giúp cho các em trở nên tư duy chính xác và chặt chẽ hơn.Không có vốn từ các em sẽ không có đủ điều kiện thể hiện một cách sinh động,đầy ý nghĩ của mình.
Vì lẽ đó,ở trường tiểu học giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh một cách có hệ thống các phương pháp để hình thành và phát triển năng lực dùng từ cho học sinh.
Phân môn luyện từ và câu có nhiệm vụ làm phong phú vốn từ và tích cực hóa vốn từ cho học sinh:cung cấp một lượng từ ngữ nhất định theo quy định của chương trình,giúp học sinh hiểu được nghĩa của từ trong hệ thống,hiểu đúng nghĩa và cái hay của nghĩa từ trong hoạt động thực hiện chức năng giao tiếp của mình.
Luyện từ và câu còn giúp học sinh tích cực hóa vốn từ đưa các từ vào tạo câu,tạo lời nói trong học tập vui chơi ,sinh hoạt thường ngày.
Ngoài ra,Luyện từ và câu ở tiểu học còn giúp học sinh trang bị một số hiểu biết về ngữ pháp như: giúp nắm được một số khái niệm ngữ pháp,biết dùng một số câu,kiểu câu.
Mục tiêu của phân môn Luyện từ và Câu ở Tiểu học là nhằm đào tạo,cung cấp cho các em những kiến thức để khi các em học xong có một trình độ dùng từ, đặt câu ,chính xác,nói được,viết được những gì muốn thể hiện theo đúng ngữ pháp tiếng Việt.Đó cũng chính là đào tạo ra con người biết giao tiếp trong đời sống.
Phân môn Luyện từ và câu còn giáo dục cho người học những tư tưởng tốt đẹp:yêu tiếng nói và yêu chữ viết của dân tộc,yêu cái đẹp.
Trọng tâm của việc rèn kỹ năng Luyện từ và câu cho học sinh là làm cho học sinh Nói – Viết Tiếng Việt chính xác.
Giải pháp của tôi:Vận dụng một vài biện pháp tích cực –đặc thù bộ môn thể hiện tính tích hợp(về nội dung)và tính tích cực (về phương pháp) trong mỗi bài soạn để giúp học sinh có kiến thức cơ bản về ngữ âm,từ vựng,ngữ pháp và văn bản từ đó giúp các em có kĩ năng dùng từ, đặt câu,liên kết câu và sử dụng dấu câu.
Hoạt động tôi thường dạy trong tiết Luyện từ và Câu là hoạt động thực hành .Thực hành dùng từ, đặt câu, dựng đoạn hoặc chữa các lỗi về từ,câu đoạn.Giáo viên cần khuyến khích học sinh thảo luận ,tranh luận và thực hiện hoạt động học tập theo tất cả các chiều quan hệ:Thầy-trò,trò-thầy,trò-trò khắc phục tình trạng suốt giờ học chỉ có thầy hỏi trò trả lời đơn điệu và thiếu dân chủ.
Khi thấy học sinh nói sai và dẫn đến viết sai thì giáo viên phải chỉ cho học sinh cách diễn đạt,dùng từ, đặt câu để các em không cảm thấy khó khăn,lúng túng trong khi nói và viết .
Nghiên cứu đề tài này được tiến hành trên hai nhóm tương đương ở lớp 5 ở trường Tiểu học số 2 Hoài Tân-Hoài Nhơn.Lớp 5B là lớp thực nghiệm ,lớp 5D là lớp đối chứng được thực hiện biện pháp tích cực khi dạy bài “Từ trái nghĩa”.Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tốt hơn đến chất lượng học tập của học sinh.Lớp thực nghiệm đã có khả năng hiểu được từ trái nghĩa và tác dụng của nó.Biết tìm từ và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.Kết quả cho thấy không có học sinh nào dưới điểm trung bình.Kết quả Test cho thấy P<0,05 có="" nghĩa="" là="" sự="" khác="" biệt="" lớn="" giữa="" kết="" quả="" nhóm="" thực="" nghiệm="" và="" nhóm="" đối="" chứng.kết="" quả="" đã="" chứng="" minh="" :để="" đạt="" được="" yêu="" cầu="" này="" giáo="" viên="" cần="" cố="" gắng="" thực="" hiện="" phương="" pháp="" tích="" cực="" hóa="" hoạt="" động="" của="" người="" học,trong="" đó="" giáo="" viên="" đóng="" vai="" trò="" tổ="" chức="" hoạt="" động="" của="" học="" sinh,mỗi="" học="" sinh="" đều="" được="" hoạt="" động,đều="" được="" bộc="" lộ="" phát="">0,05>
dựng đoạn hoặc chữa lỗi câu, đoạn.Giáo viên nên chia nhỏ ý từng từ, từng câu lần lượt cho nhiều học sinh tích cực tham gia đặt câu,qua đó bộc lộ năng lực của từng cá nhân.Lắng nghe học sinh đặt câu để cảm nhận ưu điểm hay hạn chế kỹ năng dùng từ, đặt câu của các em để từ đó có biện pháp động viên hay giúp đỡ kịp thời.Giáo viên cần khuyến khích cho học sinh thảo luận, tranh luận và thực hiện hoạt động học tập theo tất cả các chiều quan hệ:Thầy-trò,trò-thầy;trò trò khắc phục tình trạng suốt giờ học chỉ có thầy hỏi trò trả lời . Được đặt câu và nghe bạn đặt câu bằng trực giác học sinh nhận thức được đơn vị nhỏ nhất của lời nói là câu và câu được diễn đạt trọn ý ,từ đó giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn và các môn học khác. *Trong khi giảng dạy phân môn Luyện từ và Câu đối với học sinh lớp 5: -Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu :giúp học sinh nắm yêu cầu của bài tập.Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài tập,học sinh trình bày lại yêu cầu của bài tập.Giáo viên hướng dẫn giải thích cho rõ yêu cầu của bài tập,tổ chức cho học sinh thực hiện làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp nắm được yêu cầu của bài tập đó -Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập:Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp,theo nhóm để thực hiện bài tập.Sau đó báo cáo kết quả nhiều hình thức khác nhau.Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi ,sửa lỗi hoặc góp ý cho nhau,đánh giá trong quá trình làm bài.Giáo viên sơ kết ,tổng kết lại ý kiến của học sinh. 3,Một vài nghiên cứu gần đây: -Một vài phương pháp dạy Luyện từ và Câu đối với học sinh lớp 5. -Sáng kiến kinh nghiệm :Biện pháp nâng cao chất lượng giờ học Luyện từ và Câu cho học sinh lớp 5.(Trường Tiểu học Âu Lâu-Yên Bái) -Chuyên đề phương pháp dạy luyện từ và Câu lớp 5-(Trường Tiểu học Thủy Liễu –Huyện Gò Quao) -Một số giải pháp giúp học sinh dân tộc học tốt phân môn Luyện từ và Câu. 4.,Xác định vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm tìm ra giải pháp thu hút toàn bộ học sinh tích cực tham gia vào việc luyện tập thực hành,có hiệu quả với các đối tượng của học sinh,tránh tình trạng học sinh lợi dụng thời gian tổ chức hoạt động luyện tập làm việc riêng,nói chuyện riêngTrong nghiên cứu này tôi đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau: 1.Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực có thu hút đến học sinh tham gia việc dùng từ, đặt câu và sử dụng các dấu câu không? 2.Việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực có giúp cho việc dùng từ, đặt câu và sử dụng dấu câu của học sinh có hiệu quả góp phần nâng cao khả năng dùng từ đúng ,nói và viết thành câu ,ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp của học sinh lớp 5 không? 5,Giả thiết nghiên cứu: 5.1.Sẽ thu hút được hầu hết học sinh tham gia tích cực trong việc rèn kĩ năng dùng từ ,đặt câu và sử dụng dấu câu ở các giờ Luyện từ và Câu. 5.2.Nó sẽ rèn cho học sinh cách dùng từ, đặt câu và sử dụng dấu câu của học sinh có hiệu quả,qua đó sẽ làm cho khả năng dùng từ nói và viết thành câu của các em được nâng lên. III.Phương pháp 1.Khách thể nghiên cứu Ở nghiên cứu này tôi lựa chọn 2 lớp của khối 5.Vì đối tượng của học sinh lớp 5 đã quen việc nói và viết thành câu ở trên lớp.Tôi đã nắm bắt được học lực khả năng tiếp thu bài và thái độ học tâp cũng như ý thức của các em một cách rõ ràng chính xác.Để tiến hành nghiên cứu tôi đã chọn 2 lớp 5B và 5D các em tương đương về học lực,giới tính hạnh kiểm.Cụ thể như sau: Bảng 1:Giới tính,học lưc, hạnh kiểm của học sinh 2 lớp 5B và 5D của Trường tiểu học số 2 Hoài Tân: Lớp Số học sinh Điểm Tổng Số Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu 5B 26 13 13 6 15 5 0 5D 26 13 13 5 16 5 0 Về ý thức học tập,tất cả các em ở 2 lớp đều rất tích cực,chủ động,hăng hái phát biểu xây dựng bài. Về thành tích năm học trước hai lớp tương đương về điểm số của các môn học. 2.Thiết kế nghiên cứu Thời gian tiến hành nghiên cứu vẫn thực hiện theo thời gian biểu của nhà trường đảm bảo tính khách quan và tiện lợi không ảnh hưởng đến tâm lý học sinh.Chọn Lớp 5B là lớp thực nghiệm và lớp đố chứng 5D.Tôi chọn bài “Từ đồng nghĩa”để kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra trước tác động tôi thấy kết quả khác nhau nên tôi làm phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình giữa hai nhóm. Sau khi có kết quả kiểm tra trước tác động tôi thấy rằng điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau,do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình giữa hai nhóm trước khi tác động. Bảng 2:Kết quả khảo sát trước tác động: Đối chứng Thực nghiệm TBC 5,8 6,1 P 0,2 Kết quả cho thấy P=0,2>0,05 vì vậy có thể kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm là không có ý nghĩa,hai nhóm được coi là tương đương nhau. Tôi sử dụng thiết kế 2 để kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương(được mô tả ở bảng 3) Bảng 3:Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước tác động Tác động KT sau tác động Thực nghiệm 01 Dạy có sử dụng các phương pháp theo hướng tích cực 03 Đối chứng 02 Dạy không sử dụng các phương pháp tích cực 04 Ở thiết kế này ,tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. 3,Quy trình nghiên cứu a,Chuẩn bị của giáo viên: Lớp đối chứng :Dùng phương pháp dạy học truyền thống. Lớp thực nghiệm:Dùng phương pháp dạy học theo hướng tích cực. b,Tiến hành dạy thực nghiệm: Giáo viên dạy thực nghiệm vẫn theo thời khóa biểu của nhà trường.Hai lớp dạy cùng bài “Từ đồng nghĩa”.Sau tiết học tôi kiểm tra học sinh hai lớp. 4,Đo lường và thu thập dữ liệu: Cả hai lớp đều học bài “Từ trái nghĩa” Ví dụ: Dạy bài Từ trái nghĩa (tiết 1- tuần 4). Khi dạy loại bài này, tôi dùng bài thơ sau để giúp học sinh nhận biết từ trái nghĩa. Dòng sông bên lở bên bồi Bên lở thì đục bên bồi thì trong Khôn nhà dại chợ long đong Việc này hẳn có tay trong tay ngoài Lươn ngắn lại chê trạch dài Vụng chèo khéo chống khen ai vững vàng Vào sinh ra tử gian nan Ăn không nói có làm càn chớ nên Xấu người đẹp nết là hơn Đầu đuôi kể rõ dưới trên ngọn ngành Trống xuôi kèn ngược sao đành Áo rách khéo vá hơn lành vụng may (TNTP số 19 tháng 3/2007) Muốn tìm được cặp từ trái nghĩa, trước các cặp từ còn đang “Nghi vấn”, học sinh cần trả lời 2 câu hỏi nhỏ sau: thứ nhất “nghĩa của 2 từ trong mỗi câu thơ có đối lập nhau không, trái ngược nhau không?”, thứ hai : “cơ sở chung của sự đối lập về nghĩa của 2 từ là gì ?”. Trả lời được 2 câu hỏi trên, học sinh đã xác định có cơ sở chắc chắn về từ trái nghĩa. Cuối tiết 2, tôi củng cố kiến thức bằng cách tổ chức thi sử dụng từ trái nghĩa dưới dạng 2 loại bài tập sau: Ø Loại bài tập 1: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống trong từng câu thơ sau *Ví dụ: Yếu trâu còn hơn bò .( khoẻ) Bé lại xé ra ............đáng buồn .(to) Lành làm gáo, . làm muôi . (vỡ) Ở . người cười, ở hẹp người chê. ( rộng) (TNTP số 39A + 39B tháng 3/2002). Ø Loại bài tập 2: Đặt câu với cặp từ trái nghĩa. *Ví dụ: Đặt câu với cặp từ béo - gầy. Ở dạng bài tập điền từ, học sinh cần được dựa vào từ cho sẵn (từ in đậm trong câu thơ), coi đó là từ “điểm tựa” để tìm từ có nghĩa trái ngược, tạo nên một cặp từ trái nghĩa hoàn chỉnh. Còn ở dạng bài tập đặt câu, học sinh cần căn cứ vào đặc trưng về nghĩa của cặp từ trái nghĩa đó để đặt câu có nội dung thích hợp. Lớp 5D là lớp đối chứng học sinh được dạy theo phương pháp mà giáo viên vẫn dạy như mọi khi Lớp 5B là lớp thực nghiệm được dạy theo hướng tích cực,tất cả học sinh trong lớp đều nhận xét sửa sai cho bạn ,cho mình.Muốn làm được điều này tất cả học sinh trong lớp phải lắng nghe bạn ,theo dõi bạn làm bài để từ đó tìm ra chỗ đúng,chỗ sai cho bạn. Hình thức vừa dạy tổ chức trò chơi như vậy ngay trong không gian lớp học, tại thời gian của lớp học làm cho học sinh đỡ căng thẳng, tạo được hứng thú và niềm tin trong học tập. Cứ mỗi khi tôi cho các em tiếp xúc với đoạn thơ, câu đố, các em chăm chú theo dõi. Những đôi mắt ánh lên niềm vui thích rồi ào ạt xung phong. Em được chỉ định thì phấn khởi, hồ hởi, em không được gọi thì xuýt xoa rồi những tràng vỗ tay cổ vũ... IV.Phân tích dữ liệu và bàn về kết quả: 1,Phân tích: Bảng 4:So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 6,5 8,4 Độ lệch chuẩn 0,7 2,3 Giá trị T-test 0,0000005 Chênh lệch giá TB chuẩn(SDM) 2,7 Kết quả kiểm tra tác động đã cho thấy 2 nhóm là tương đương nhau.Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý nghĩa.Điểm chênh lệch này không phải ngẫu nhiên mà do tác động mà có.Mặt khác không có học sinh nào dưới điểm trung bình,điều đó cho thấy tất cả học sinh trong nhóm đã chú ý tham gia học tập một cách tích cực đã mang lại kết quả cao cũng như chất lượng cao hơn cho phân môn Luyện từ và Câu ở lớp 5. Như vậy giả thiết của đề tài : “Phương pháp dạy học tích cực với phân môn Luyện từ và Câu” đã góp phần nâng cao chất lượng của phân môn Luyện từ và Câu đã được kiểm chứng. 2,Bàn luận: Kết quả của bài kiểm tra sau tác động cho kết quả như sau: -Điểm trung bình của lớp thực nghiệm = 8,4 -Điểm trung bình của lớp đối chứng = 6,5 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,9.Điều đó cho thấy điểm trung bình của lớp đố chứng và thực nghiệm đã có sự chênh lệch lớn,lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai nhóm là SMD = 2,7.So với bảng tiêu chí Cohen điều này có mức độ ảnh hưởng của tác động rất lớn.Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra hai nhóm sau tác động là: P= 0,0000005.Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà do tác động.Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và Hạn chế:Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tích cực hóa trong phân môn Luyện từ và Câu,giáo viên khi dạy phải chuẩn bị bài rất công phu. V.Kết luận và khuyến nghị 1.Kết luận: - Luyện từ và Câu ở Tiểu học có nhiệm vụ làm phong phú vốn từ và tích cực hóa vốn từ cho học sinh.Nắm vững được cách dùng từ ,đạt câu sẽ giúp cho các em có khả năng diễn đạt được các vấn đề trong đời sống hàng ngày,tăng hiệu quả giao tiếp,giúp các em vững vàng tự tin hơn trong cuộc sống. Bởi lẽ đó,việc dạy Luyện từ và câu ở Tiểu học có tầm quan trọng rất lớn trong việc hình thành cho các em năng lực sử dụng từ và sử dụng câu là hết sức cần thiết. Muốn rèn cho học sinh học tốt phân môn này thì trước hết mỗi giáo viên phải có nghiệp vụ sư phạm tốt.Đặc biệt phải thực hiện đúng yêu cầu đề ra của phân môn Luyện từ và Câu,phải có vốn từ nhất định, sử dụng từ và câu phải chuẩn,hay,có sức cuốn hút học sinh.Khi giáo viên làm mẫu,các em sẽ lắng nghe và coi đó là chuẩn mực để bắt chước để so sánh đánh giá với bài làm của mình.Chính vì vậy, giáo viên cũng phải có sự chuẩn bị chu đáo .Mỗi từ ngữ,mỗi câu nói của giáo viên đều phải chuẩn mực. Giáo viên cần phải nắm chắc đối tượng của học sinh để có biện pháp dạy học đạt kết quả cao.Nhất là tính phát huy tích cực trong học tập,tổ chức nhiều hình thức,phương pháp dạy học tích cực sẽ thu hút lôi cuốn được tất cả các đối tượng học sinh trong lớp tham gia học tập,tăng khả năng giao tiếp giữa giáo viên và học sinh nhằm đạt đến kết quả cao nhất. Giáo viên cần phải tìm hiểu chắc nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa,sách hướng dẫn,sách soạn bài.Giáo viên phải nắm vững sách, hiểu ý đồ của người biên soạn. Giáo viên phải giàu lòng yêu nghề mến trẻ,nhiệt tình gương mẫu trong công tác giảng dạy,kiên trì,uốn nắn sửa sửa chữa cách dùng từ, đặt câu và việc sử dụng dấu câu của học sinh thật tận tình chu đáo. Giáo viên cần giảm bớt hoặc sửa lại câu hỏi cho sát với từng đối tượng học sinh ,tránh giảng triền miên nói nhiều. Giáo viên phải luôn luôn động viên khuyến khích học sinh khi các em tiến bộ.Rèn cho các em mạnh dạn nói trước đám đông. Phối hợp nhịp nhàng về chương trình phân môn Luyện từ và Câu với các phân môn khác trong bộ môn tiếng Việt đặc biệt như :Tập làm văn ,kể chuyện Trên đây là việc làm cụ thể của tôi về vấn đề giúp học sinh lớp 5 tại trường tiểu học số 2 Hoài Tân biết sử dụng vốn từ để đặt câu và sử dụng dấu câu cho phù hợp khi nói và viết.Với phương pháp dạy học tích cực đối với phân môn này sẽ là tiền đề, tạo điều kiện cho các em học tốt hơn các bộ môn khác ở Tiểu học Thông qua thực tế giảng dạy trên lớp hàng ngày tôi đi đến kết luận rằng:Muốn rèn học sinh biết sử dụng từ,đặt câu và sử dụng dấu câu tốt thì vai trò của giáo viên hết sức quan trọng bởi mỗi giáo viên là tấm gương sáng ,mẫu mực để học bắt chước noi theo. Trong dạy học mục đích cuối cùng của người giáo viên là phải có tâm huyết là làm sao cho học sinh học tốt,học giỏi.Đối với tôi chất lượng luôn đặt lên hàng đầu trong công tác giảng dạy..Muốn trang bị cho học sinh những kiến thức và kĩ năng về tiếng mẹ đẻ giúp các em nắm được công cụ giao tiếp và tư duy thì bản thân mỗi giáo viên phải chú ý thực hiện những yêu cầu đề ra của phân môn Luyện từ và Câu Mỗi giáo viên phải thực sự yêu nghề,mến trẻ, nhiệt tình gương mẫu trong công tác soạn giảng,luôn trau dồi nghiệp vụ,học hỏi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy và học các môn khác. 2.Khuyến nghị -Cần có sự quan tâm, chỉ đạo của các ngành và các cấp quản lý giáo dục sâu sát và kịp thời hơn. -Thường xuyên tổ chức các hội thảo chuyên đề,các lớp tập huấn chuyên đề về phân môn Luyện từ và Câu lớp 5;cần cung cấp đồ dùng dạy học ,tài liệu tham khảo,Tạo điều kiện cho gióa viên và học sinhtham gia học tập trau dồi kiến thức.Cần quan tâm nhiều hơn nữa đối với giáo viên tiểu học,thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên ở các phân môn,nhất là phân môn Luyện từ và Câu. Có đầy đủ đồ dùng dạy dạy học cho giáo viên. *Những vấn đề còn bỏ ngõ:Mặc dù thời gian công tác chưa nhiều,nhưng qua quá trình giảng dạy phân môn Luyện từ và Câu đặc biệt là phần sử dụng từ,đặt câu và sử dụng dấu câu của học sinh lớp 5 còn gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế. Về học sinh:Một số em dùng từ mà chưa hiểu nghĩa của từ,không xác định được từ loại nên khi đạt câu còn lủng củng và lúng túng dẫn tới việc ,diễn đạt bị rời rạc bản thân cần phải học hỏi và rèn luyện nhiều hơn. Hoài Tân,ngày 10 tháng 12 năm 2012 Người viết Lê Thị Lang VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 Tập 1 2,Tiếng Việt nâng cao lớp 5 3.Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt Tập 2 4.Sách giáo viên tập 1. 5.Sách Thiết Kế bài giảng Tiếng Việt Tập 1 6.Một vài phương pháp dạy Luyện từ và Câu đối với học sinh lớp 5. 7.Sáng kiến kinh nghiệm :Biện pháp nâng cao chất lượng giờ học Luyện từ và Câu cho học sinh lớp 5.(Trường Tiểu học Âu Lâu-Yên Bái) 8.Chuyên đề phương pháp dạy luyện từ và Câu lớp 5-(Trường Tiểu học Thủy Liễu –Huyện Gò Quao) 9.Một số giải pháp giúp học sinh dân tộc học tốt phân môn Luyện từ và Câu. VII.PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI Kế hoạch kiểm tra trước tác động :Kiểm tra 2 lớp 5B và 5 D Bài Luyện từ và Câu:Từ đồng nghĩa. Kế hoạch kiểm tra sau tác động :Kiểm tra 2 lớp 5B và 5 D Bài Luyện từ và Câu:Từ trái nghĩa. A) GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM BÀI DẠY:TỪ TRÁI NGHĨA Thöù ba, ngaøy 18 thaùng 9 naêm 2012 LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU TÖØ TRAÙI NGHÓA I.- MUÏC TIEÂU: 1.Hieåu theá naøo laø töø traùi nghóa, taùc duïng cuûa töø traùi nghóa. 2.Bieát tìm töø traùi nghóa trong caâu vaø ñaët caâu vôùi nhöõng caëp töø traùi nghóa. II.- ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: -Töø ñieån tieáng Vieät. -3,4 tôø phieáu khoå to. III.- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC: TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 4’ 1) Kieåm tra baøi cuõ : -Goïi 3 HS kieåm tra baøi cuõ. -GV nhaän xeùt chung. -HS1 laøm laïi baøi taäp 1(ñieàn caùc töø xaùch, ñeo, khieâng, keïp, vaùc vaøo choã troáng trong ñoaïn vaên). -2HS laøm baøi taäp 3: Ñoïc ñoaïn vaên mieâu taû maøu saéc ñaõ laøm ôû tieát taäp laøm vaên tröôùc. 1’ 7’ 6’ 7’ 6’ 5’ 2)Baøi môùi: Giôùi thieäu tröïc tieáp –Ghi ñeà) a) Nhaän xeùt: HÑ1: Höôùng daãn HS laøm baøi taäp 1 -Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 1 -GV giao vieäc: Caùc em tìm nghóa cuûa töø phi nghóa vaø töø chính nghóa trong töø ñieån. So saùnh nghóa cuûa 2 töø. -Cho HS laøm -Cho HS trình baøy keát quaû baøi laøm. -GV nhaän xeùt vaø choát laïi keát quaû ñuùng. *Phi nghóa: traùi vôùi ñaïo lí. Cuoäc chieán tranh phi nghóa laø cuoäc chieán tranh coù muïc ñích xaáu xa, khoâng ñöôïc mọi người uûng hoä. *Chính nghóa: ñuùng vôùi ñaïo lí. Chieán ñaáu vì chính nghóa laø chieán ñaáu vì leõ phaûi, choáng laïi nhöõng haønh ñoäng xaáu, choáng laïi aùp böùc baát coâng. Phi nghóa vaø chính nghóa laø hai töø coù nghóa traùi ngöôïc nhau. HÑ2: Höôùng daãn HS laøm BT2 (Caùch tieán haønh nhö ôû baøi taäp 1) Keát quaû ñuùng. Nhöõng töø traùi nghóa trong caâu: * soáng- chết * vinh- nhuïc (vinh: ñöôïc kính troïng, ñaùnh giaù cao.) (nhuïc: xaáu hoå vì bò khinh bæ.) HÑ3: Höôùng daãn HS laøm baøi taäp 3 (Caùch tieán haønh nhö ôû baøi taäp 1) GV choát laïi : Ngöôøi Vieät Nam coù quan nieäm soáng raát cao ñeïp: Thaø sống maø ñöôïc kính troïng, ñeà cao, tieáng thôm löu maõi coøn hôn soáng maø phaûi xaáu hoå, nhuïc nhaõ vì bò ngöôøi ñôøi khinh bæ. b.Ghi nhôù: -Cho HS ñoïc laïi phaàn Ghi nhôù trong SGK -Cho HS tìm VD: c.Luyeän taäp: Baøi 1: -Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 1 -GV giao vieäc: .Caùc em tìm caùc caëp töø traùi nghóa trong caùc caâu a, b, c, d. -Cho HS laøm baøi . -Cho HS trình baøy keát quaû. -GV nhaän xeùt vaø choát laïi caùc caëp töø traùi nghóa: A. ñuïc-trong. B.xaáu- ñeïp. C.đen-traéng. D.coù 2 caëp töø traùi nghóa: raùch-laønh -dôû-hay Baøi 2: -Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 2. GV giao vieäc:Caùc em ñoïc laïi 4 caâu a, b, c, d. Caùc em tìm töø traùi nghóa vôùi töø heïp ñeå ñieàn vaøo choã troáng trong caâu a, töø traùi nghóa vôùi töø raùch ñeå ñieàn vaøo caâu b, töø traùi nghóa vôùi töø treân ñeå ñieàn vaøo caâu c, töø traùi nghóa vôùi töø xa vôùi töø mua ñeå ñieàn vaøo caâu d. -Cho HS laøm baøi (GV daùn lên baûng lôùp 3 tôø phieáu ñaõ chuẩn bò tröôùc). -Cho HS trình baøy keát quaû -GV nhaän xeùt vaø choát laïi keát quaû ñuùng. Caùc töø cần ñieàn laø:a.roäng b.hẹp c.döôùi Baøi 3: (caùch tieán haønh nhö ôû baøi taäp 2) -GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng: Caùc töø traùi nghóa vôùi nhöõng töø ñaõ cho laø: a.hoaø bình chieán tranh, xung ñoät. b.thaân aùi, thuø gheùt, gheùt boû, thuø haèn, caêm gheùt, caêm giaän c.giöõ gìn phaù hoaïi, phaù hoûng, phaù phaùch, huyû hoaïi Baøi 4: -GV giao vieäc: +Caùc em choïn 1 caëp töø traùi nghóa ôû baøi taäp 3. +Ñaët 2 caâu ( maãu caâu chöùa 1 töø trong caëp töø traùi nghóa vöøa choïn) -Cho HS laøm baøi. -Cho HS trình baøy. -GV nhaän xeùt vaø khen nhöõng HS ñaët caâu hay. HS lắng nghe,theo dõi -1HS ñoïc to, caû lôùp laéng nghe. -HS nhaän vieäc. -HS laøm baøi caù nhaân(hoaëc theo nhoùm) -Moät soá caù nhaân trình baøy (hoaëc Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy) -Lôùp nhaän xeùt. -HS tra töø ñieån ñeå tìm nghóa -1HS ñoïc to, lôùp ñoïc thaàm theo. -2HS tìm ví duï veà töø traùi nghóa vaø giaûi thích töø . -HS tra töø ñieån ñeå tìm nghóa - 1HS ñoïc to , lôùp ñoïc thaàm theo. -HS laøm baøi caù nhaân, duøng buùt chì gaïch chaân töø traùi nghóa coù trong 4 caâu. -Moät vaøi HS phaùt bieåu yù kieán veà caùc caëp töø traùi nghóa. -Lôùp nhaän xeùt. -1HS ñoïc. Lôùp ñoïc thaàm. HS tìm ví dụ -HS chuù yù laéng nghe vieäc phaûi thöïc hieän. -3HS lên baûng laøm treân phieáu. -HS coøn laïi laøm vaøo giaáy nhaùp. -3HS laøm baøi treân phieáu trình baøy. -Lôùp nhaän xeùt. -Laøm vieäc theo nhoùm -Ñaïi dieän nhoùm lên trình baøy. -1HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi -Moãi HS choïn 1 caëp töø traùi nghóa vaø ñaët caâu . -Moät soá HS noùi caâu cuûa mình ñaët. -Lôùp nhaän xeùt. 3’ 3) Cuûng coá: - Cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi -GV đưa bài thơ YC HS xác định cặp từ trái nghĩa. - 2 HS nhaéc laïi 1’ 4) Nhaän xeùt, daën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Yeâu caàu HS caû lôùp veà nhaø giaûi nghóa baøi taäp 3 . -Daën HS veà nhaø chuẩn bò tröôùc baøi hoïc ôû tieát sau “Luyeän taäp veà töø traùi nghóa”
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc_doi_voi_p.doc