Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh với một số dạng toán có lượng chất dư

 Cở sở thực tiễn

2.1. Thuận lợi:

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng có đội ngũ giáo viên trình độ chuyên môn

cao, nhiệt huyết, năng động, sáng tạo,.; chất lượng đầu vào học sinh khá, giỏi; cơ

sở vật chất phục vụ cho việc dạy học tốt; luôn được các ban nghành và phụ huynh

quan tâm, Hàng năm, nhà trường luôn mở các đợt tập huấn nhằm nâng cao trình

độ giảng dạy cho giáo viên, giúp giáo viên tiếp cận với các phương pháp dạy học

mới nhằm hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề

thực tiễn, học sinh được hoạt động, trải nghiệm và thấy được ý nghĩa của tri thức

với cuộc sống, nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú học tập của học sinh. Đồng thời hình

thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh, chủ động và tự lực thực hiện

các nhiệm vụ học.

2.2. Khó khăn:

Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên chưa dám mạnh dạn thay đổi phương

pháp dạy học, còn ngại khó khăn, tìm tòi học hỏi vận dụng kiến thức liên môn để

giúp HS tiếp cận kiến thức một cách tổng quát, toàn diện hơn. Việc vận dụng kiến

thức liên môn để thúc đẩy tư duy sáng tạo cho HS là một trong những quan điểm

giáo dục đang được quan tâm. Thực hiện dạy học tích hợp cùng với việc kết hợp

các câu hỏi, bài tập thực tiễn sẽ mang lại nhiều lợi ích trong việc định hướng phát7

triển năng lực tự tìm tòi học hỏi, tư duy sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề

liên qua của học sinh. Trong thực tế các trường hiện nay, nhiều giáo viên còn ngần

ngại sử dụng kiến thức tích hợp do nó liên quan đến nhiều bộ môn nên ngại chịu

khó tìm hiểu kiến thức, sâu sát với thực tế. Mặt khác, các tài liệu tích hợp, tài liệu

liên quan thực tế của môn học chưa nhiều trong khi sách giáo khoa chưa cung cấp

đủ tài liệu cần thiết. Điều này đòi hỏi giáo viên phải tích cực, chủ động tìm hiểu

thêm kiến thức, làm phong phú thêm bài học, biết đặt những câu hỏi định hướng

cho học sinh, giúp học sinh phát triển những năng lực cần thiết, tư duy sáng tạo và

chủ động của mình.

pdf55 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh với một số dạng toán có lượng chất dư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3+ - nAl(OH)3 + nH
+ 
 = 4. 0,2 - 0,1 + 0,2 = 0,9 (mol) => V = 0,9/2 = 0,45. Chọn D 
+ Ý kiến học sinh 4: Nêu phương pháp giải 4: Dựa vào đồ thị 
 Mol Al(OH)3 
 Mol OH− 
Mol OH- lớn nhất tạo kết tủa Al(OH)3: 
nOH- = x2 = 4.nAl
3+ + nH+- nAl(OH)3
 = 4.0,2 + 0,2 – 0,1 = 0,9 mol => V = 0,9/2 = 0,45. Chọn D 
- Ý kiến chung cả nhóm: Đối với bài toán trên có thể sử dụng các công thức giải 
nhanh sau: 
nOH- = 4.nAl3+ - nAl(OH)3 + nH
+ 
 = 4. 0,2 - 0,1 + 0,2 = 0,9 (mol) => V = 0,9/2 = 0,45. Chọn D 
Tiểu ban 2: Bài toán 2 
- Ý kiến học sinh 1:Lấy ví dụ ( Trích TSĐH, CĐ KA - 2010) 
Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 
ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 
ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m: 
 A. 32,20. B. 24,15. C. 17,71. D. 16,10. 
 43 
- Ý kiến học sinh 2:Nêu phương pháp giải 1: Dựa vào phương trình phản ứng: 
 Phân tích đề : 
Lưu ý bài này lượng kết tủa thu được ở hai thí nghiệm khác nhau. 
Thí nghiệm 1: 
OH
n  = 0,22 mol thì thu được khối lượng kết tủa là 3a gam 
Thí nghiệm 2: 
OH
n  = 0,28 mol thì thu được khối lượng kết tủa là 2a gam 
 Nhận thấy ở thí nghiệm 2 lượng OH− tăng lên, mà lượng kết tủa giảm xuống 
 ở thí nghiệm 2 sau khi kết tủa đạt cực đại rồi, kết tủa đã bị hòa bớt một phần chỉ 
còn lại 2a gam. 
 Còn ở thí nghiệm 1 có thể có hai trường hợp xảy ra: 
TH 1: Lượng OH− = 0,22 mol chỉ mới đủ tạo ra 3a gam kết tủa, Zn2+ vẫn còn dư. 
TH 2: Lượng OH− = 0,22 mol cho vào đã tạo được lượng kết tủa đạt cực đại, Zn2+ 
hết, kết tủa bị hòa bớt một phần chỉ còn lại 2a gam. 
Như vậy bài toán có hai trường hợp. 
TH 1: Ứng với lượng 
OH
n  min = 0,22 thì kết tủa mới thu được là 3a/99 mol, Zn2+ dư 
Thí nghiệm 1: nOH¯ = 0,22 mol; m = 3a gam 
 Zn2+ + 2OH−  Zn(OH)2 (1) 
 0,11 ← 0,22 → 0,11 
 Ta có : 3a = 0,11.99  a = 3,63 gam (*) 
Thí nghiệm 2: nOH¯ = 0,28 mol; m↓ = 2a gam 
 Zn2+ + 2OH−  Zn(OH)2 (2) 
 x → 2x → x (↓ max) 
 Zn(OH)2 + 2OH
− 
  
2
2ZnO
 + 2 H2O (3) 
 (0,14- x) ← (0,28 – 2x) 
 Từ (2) và (3) ta có: x = 0,14 – x + 2a/99 
 Thay (*) vào  x = 8/75 mol 
  m = 8/75×161 =17,17gam => Loại 
TH 2: Ứng với lượng 
OH
n  = 0,22 thì kết tủa thu được là cực đại, sau đó bị hòa tan 
bớt một phần chỉ còn lại là 3a/99 mol. 
Thí nghiệm 1: nOH- = 0,22 mol; m↓ = 3a gam 
 Zn2+ + 2OH−  Zn(OH)2 (1) 
 x → 2x → x (↓ max) 
 Zn(OH)2 + 2OH
− 
  
2
2ZnO
 + 2 H2O (2) 
 (0,11- x) ← (0,22-2x) 
Từ (1) và (2) ta có : 3a/99 + 0,11- x = x (*) 
Thí nghiệm 2: nOH- = 0,28 mol; m↓ = 2a gam 
 44 
nZn2+ 
2a/99 
C 
0 
3a/99 
Mol OH- 
4a 2.nZn
2+ 
0,22 0,28 0,28 0,22 
 Zn2+ + 2OH−  Zn(OH)2 (3) 
 x → 2x → x (↓max) 
 Zn(OH)2 + 2OH
− 
  
2
2ZnO
 + 2 H2O (4) 
 0,14- x ← 0,28 – 2x 
Từ (3) và (4) ta có: 2a/99 + 0,14 – x = x (**) 
Từ (*) và (**) ta tính được : a = 2,97; x = 0,1 
  m = 0,11× 61 = 16,1 gam => Đáp án : D 
- Ý kiến học sinh 3:Nêu phương pháp giải 2: Áp dụng công thức giải nhanh: 
Trường hợp 1: 
TN 1: Mol OH- tối thiểu tạo kết tủa = 0,22 mol 
2( )
2 Zn OHOHn n   0,22 = 2. 3a/99 (1) 
TN 2: Mol OH- tối đa tạo kết tủa = 0,28 mol 
2ax
4 2
OH M Zn
n n n     0,28 = 4. 2Znn  - 2. 2a/99 (2) 
 Từ (1) và (2)  2Znn  = 8/75 mol.  m = 8/75×161 = 17,17gam. Loại 
Trường hợp 2: 
TN 1: Mol OH- tối đa tạo kết tủa = 0,22 mol 
2ax
4 2
OH M Zn
n n n    = 4. 2Znn  - 2.3a/99  0,22 = 4. 2Znn  - 2. 3a/99 (3) 
TN 2: Mol OH- tối đa tạo kết tủa = 0,28 mol 
2ax
4 2
OH M Zn
n n n    = 4. 2Znn  - 2.2a/99  0,28 = 4. 2Znn  - 2. 2a/99 (4) 
Từ (3) và (4)  2Znn  = 0,1 mol.  m = 0,11×61 = 16,1 gam. Đáp án : D 
- Ý kiến học sinh 4:Nêu phương pháp giải 3: Dựa vào đồ thị 
 Mol Zn(OH)2 
Các số liệu về mol của các chất được thể hiện trên đồ thị: 
Nhận thấy, giá trị nOH- = 0,22 < 0,28 loại 
Vậy ta xét 2 trường hợp: 
TH 1: x2 = 2OH Minn n   0,22 = 2. 3a/99 (1) 
 x4 = 2ax 4 2OH M Znn n n     0,28 = 4. 2Znn  - 2. 2a/99 (2) 
Từ (1) và (2)  2Znn  = 8/75 mol.  m = 8/75×161 = 17,17gam. Loại 
 45 
TH 2: x3 = 2ax 4 2OH M Znn n n    = 4. 2Znn  - 2.3a/99 (3) 
 x4 = 2ax 4 2OH M Znn n n    = 4. 2Znn  - 2.2a/99 (4) 
Từ (3) và (4)  2Znn  = 0,1 mol.  m = 0,11×61 = 16,1 gam. Đáp án : D 
- Ý kiến chung cả nhóm : Đây là một bài toán khó, cho hai kết tủa khác 
nhau nên chúng ta cần thể hiện các số liệu trên đồ thị để dễ dàng loại được trường 
hợp vô lý, từ đó phân loại trường hợp và áp dụng công thức giải nhanh sẽ hiệu quả hơn . 
Như vậy, trong ba cách giải trên thì cách giải của HS 4 tối ưu nhất. 
Tiểu ban 3: Bài toán 3 
- Ý kiến học sinh 1: Lấy ví dụ (Trích TSĐ-2018-Mã 201): Cho từ từ đến dư dung 
dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ 
thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn 
bằng đồ thị bên. Giá trị của m là 
A. 10,68. B. 6,84. C. 12,18. D. 9,18. 
- Ý kiến học sinh 2:Nêu phương pháp giải 2: Dựa vào phương trình phản ứng: 
Gọi: nAl2(SO4)3 = x ; nAlCl3 = y 
Tại thời điểm khối lượng kết tủa = 17,1 gam có phản ứng: Ba(OH)2 và Al2(SO4)3 
vừa hết 
Ba2+ + SO4
2-  BaSO4 
 x → x 
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 
 2x → 6x → 2x 
233.3x + 78.2x = 17,1 => x = 0,02 
Tại điểm nBa(OH)2 = 0,16mol kết tủa bị hòa tan hếtAl(OH)3 
Al3+ + 4OH- → AlO2- + 2H2O 
 (2x+y) → (2x+y) 
=> nOH- = 0,32 = 2x+y => y = 0,04 
=> m = 342.0,02 + 133,5.0,04 = 12,18. Chọn C 
- Ý kiến học sinh 3 và 4: Dựa vào đồ thị và ap dụng công thức giải nhanh: 
 Gọi: nAl2(SO4)3 = x ; nAlCl3 = y 
 17,1 = mBaSO4 + mAl(OH)3 do Al2(SO4)3 phản ứng với Ba(OH)2 
 46 
x 
2a/99 
C 
0 
3a/99 
 17,1 = 233.3x + 78.2x => x = 0,02 
Vì kết tủa Al(OH)3 tan hết => nOH- = 4.nAl3+ 
 0,32 = 4.( 2.0,02 + y) => y = 0,04 
=> m = 342.0,02 + 133,5.0,04 = 12,18. Chọn C 
- Ý kiến học sinh 4:Nêu phương pháp giải 4: Dựa vào đồ thị 
- Ý kiến chung cả nhóm : Đây là bài toán đã cho đồ thị rồi, nên chúng ta cần phải 
biết kết hợp giữa đồ thị và công thức giải nhanh sẽ hiệu quả hơn. 
5) GV nhận xét, đánh giá 
- GV thống nhất các tiêu chí đánh giá chung cho sản phẩm. 
- Trong quá trình HS thảo luận nhóm, GV luôn quan sát để kịp thời hỗ trợ 
những HS, hoặc nhóm HS đang gặp khó khăn. 
- GV nhận xét, góp ý, hoàn thiện sản phẩm cho mỗi nhóm; hoàn thiện nội 
dung, cách thức báo cáo sản phẩm; bổ sung những nhận xét của các nhóm 
khác và cho điểm mỗi nhóm. 
 GV bổ sung: Đối với ví dụ của tiểu ban 2 (Trích TSĐH-KA-2010). Trong báo 
Hóa học và ứng dụng trang 5, số 21(129)/2010 tác giả Quách Xuân Truyền – Trường 
THPT Hạ Hòa – Huyện Hạ Hòa – Tinh Phú Thọ có nói về sự sai sót của một bài toán 
trong đề thi TSĐH KA, mã 253, năm 2010 của BGD là bài toán có 2 nghiệm chứ 
không phải 1 nghiệm như đề cho. Nếu bài toán này cho hai đáp án: m
4ZnSO
= 17,17 
gam và m
4ZnSO
= 16,10 gam thì lúc này các em loại nghiệm như thế nào? 
Lúc này chúng ta nên sử dụng vẻ đẹp của đồ thị trong toán học để giải quyêt 
vấn đề hiệu quả nhất. 
Số mol Zn(OH)2 
 x2 2x x3 x4 4a Số mol OH- 
 TH1 : (0,22) (0,2133) 
TH 1: Từ đồ thị ta thấy: 
x2 = 2OHn n  0,22 = 2×3a/99 (1) 
 x4 = 24 2OH Znn n n    0,28 = 4. 2Znn  - 2×2a/99 (2) 
Từ (1) và (2) => 2Znn  = 8/75 mol. => m 4ZnSO = 8/75×161 = 17,17gam 
Nếu kết tủa đạt cực đại thì lượng OH- tiêu thụ là : 
2x = 2×8/75 = 0,2133 mol < x2 = 
OH
n  = 0,22 mol 
=> Loại như vậy không thể có thêm kết quả m
4ZnSO
 = 17,17gam 
 47 
0,4 
0,8 2,0 2,8 
Mol OH- 
Mol Al(OH)3 
TH 2: x3 = 24 2OH Znn n n    = 4× 2Znn  - 2×3a/99 (3) 
 x4 = 24 2OH Znn n n    = 4× 2Znn  - 2×2a/99 (4) 
Từ (1) và (2) => 2Znn  = 0,1 mol. => m 4ZnSO = 0,1.161 = 16,1 gam. Đáp án : D 
Hoạt động 3: Luyện tập: 5 phút 
Hoạt động chung cả lớp: GV chiếu bài tập cho học sinh vận dung kiến thức 
đã hình thành ở trên một cách hiệu quả nhất và báo cáo các sản phẩm của mình: 
GV kết luận: 
Đối với bài toán trên có thể sử dụng các công thức giải nhanh sau: 
 Mol OH- tối thiểu tạo kết tủa Al(OH)3: 
3( )
3 Al OHOHn n  
 Mol OH- tối đa tạo kết tủa Al(OH)3: 3
3( )
4
Max
Al OHOH Al
n n n    
 Mol OH- dùng tạo kết tủa Al(OH)3 cực đại sau đó hòa tan hết: 34OH Aln n  
 Lưu ý nếu dung dịch phản ứng nếu có thêm H+; SO42- và Ba2+ 
Hoạt động 4: Dặn dò: 5 phút 
Nội dung: Vận dụng và tìm tòi mở rộng 
GV chuyển giao nhiệm vụ: 
1. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 3 ví dụ có độ khó tăng dần tương 
ứng với 3 dạng bài toán trên, nêu phương pháp giải. 
2. Phát phiếu bài tập về nhà: 
Câu 1: ( Trích TSĐH, CĐ khối B -2010) Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác 
dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 
gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu 
được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là 
 A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0. 
Câu 2: ( Trích TSCĐ khối A,B-2011) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na 
và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 
(m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X 
vào nước thu đựơc dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch 
CrCl3 1M đến phản ứng hòan tòan thu được kết tủa có khối lượng là 
 A. 54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam 
Câu 3 (Trích TSĐH KA-2014) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung 
dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn 
trên đồ thị sau : 
 48 
Tỉ lệ a : b là 
 A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1. 
Câu 4 (Trích TSĐH -2017)Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Al2O3 trong 200 ml 
dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 
1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH 
(V ml) được biểu diễn bằng đò thị bên. Giá trị của a là 
 A. 0,5. B. 1,5. C. 1,0. D. 2,0. 
Câu 5 (Trích TSĐH-201 -Mã 202): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung 
dịch gồm Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số 
mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên, khối lượng kết tủa cực đại là 
m gam. Giá trị của m là 
 A. 10,11. B. 6,99. C. 11,67. D. 8,55 
 y 
 Câu 6 (Trích TSĐH- 2018- Mã 203): Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào 
dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối 
lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn trong đồ thị bên. 
Giá trị của m là: 
 A. 7,68. B. 5,55. C. 12,39. C. 8,55. 
Câu 7 (Trích TSĐH- 2018-Mã 204): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào 
dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối 
lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. 
Giá trị của m là 
 A. 5,97. B. 7,26. C. 7,68. D. 7,91. 
m 
0,08 0,0
3 
0 
x 
 49 
MMax 
0,43 0,03 0 
Mol Ba(OH)2 
Câu 8 (Trích TSĐH-2019-Mã 202): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 
200 ml dung dịch HCl 2M, thu được 1,68 lít khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 
1M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: 
Thể tích dung dịch NaOH (ml) 340 470 
Khối lượng kết tủa (gam) 2a a - 0,78 
Giá trị của m là 
 A. 4,50. B. 1,65. C. 3,30. D. 3,90. 
Câu 9(Trích TSĐH-2019-Mã 203): Hòa tan m ga Al vào dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4 loãng 
thu được khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào X, kết quả thí nghiệm được 
ghi ở bảng sau: 
Thể tích dung dịch NaOH (ml) 140 240 
Khối lượng kết tủa (gam) 2a + 1,56 a 
Cho giá trị của m và a lần lượt là 
 A. 5,4 và 1,56. B. 5,4 và 4,68. C. 2,7 và 4,68. D. 2,7 và 1,56. 
Câu 10 ( Trích thi thử lần 1 liên trường Nghệ An-2019-Mã 201) : Nhỏ từ từ dung 
dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4). Đồ thị biểu diễn 
sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: 
 Khối lượng kết tủa (gam) 
Giá trị nào sau đây của mmax là đúng? 
 A. 92,49. B. 84,26. C. 88,32. D. 98,84. 
 Phiếu đánh giá 
Phiếu 1: Đánh giá các thành viên hoạt động trong nhóm 
( Giáo viên phát cho nhóm trưởng đánh giá các thành viên của nhóm) 
 50 
Họ và tên 
Họ và tên người đánh giá: 
Lớp trưởng: Hoàng Công Thắng 
Nhóm được đánh giá : Nhóm I 
Tổ 
chức 
và QL 
nhóm 
Đóng 
góp ý 
kiến 
Hỗ trợ 
đồng 
đội 
Nhiệt 
tình 
nghiêm 
túc 
Làm 
việc 
hợp 
tác 
Đánh 
giá 
chung 
1. Ng Song Phương 4 4 4 4 4 Rất tốt 
2. Nguyễn Anh Huy 4 4 4 4 Rất tốt 
3. Hoàng Công Thắng 4 4 4 4 4 Rất tốt 
4. Nguyễn Hữu Huy 3 3 3 3 Tốt 
5. Nguyễn Duy Hưng 4 4 4 4 Rất tốt 
6. Trần Thị Thùy Linh 4 4 4 4 Rất tốt 
7. Ng Thành Hưng 3 3 3 3 Tốt 
8. Ng Phùng Long 2 3 3 3 Tốt 
Chú ý: Rất tốt (4); Tốt (3); Bình thường (2; Chưa đạt (1) 
Phiếu 2: Tự đánh giá bản thân (Giáo viên phát cho mỗi thành viên phiếu tự đánh giá) 
 Họ và tên HS: Trần Thị Thanh Ngân. Nhóm II. Lớp 12A5 
T
T 
Tiêu chí đánh giá 
Thường 
xuyên (4) 
Tương đối 
Th.xuyên 
(3) 
Thỉnh 
thoảng (2) 
Hiếm 
khi (1) 
1 Tôi hoàn thanh các công việc cá 
nhân trong nhóm 
 X 
2 Tôi theo sự điều hành của trưởng 
nhóm 
X 
3 Tôi chủ động tham gia thảo luận X 
4 Tôi chăm chú lắng nghe các bạn 
khác nói và không làm gián đoạn 
khi họ đang phát biểu 
X 
5 Tôi bày tỏ sự tôn trọng các bạn X 
6 Tôi luôn đưa ra những lý do chính 
đáng cho những ý kiến của mình 
X 
7 Tôi hiểu nhiệm vụ của mình trong 
nhóm 
X 
8 Tôi thuyết trình sản phảm mạch 
lạc, rõ ràng. 
8 Xếp loại chung Rất tốt 
 51 
Phiếu 3: Đánh giá hoạt động của nhóm I (Giáo viên đánh giá chung về mỗi nhóm) 
TT Tiêu chí đánh giá 
Thường 
xuyên 
(4) 
Tương 
đối 
thường 
xuyên (3) 
Thỉnh 
thoảng (2) 
Hiếm 
 khi (1) 
1 Nhóm hoạt động vui vẻ X 
2 
Các thành viên cùng 
tham gia tích cực 
 X 
3 
Kế hoạch có tiến trình và 
phân công nhiệm vụ rõ 
ràng và hợp lí. 
X 
4 
Nhóm đi đúng trọng tâm 
nhiệm vụ 
X 
5 
Mỗi thành viên tham gia 
đóng góp ý tưởng, hợp 
tác hiệu quả để hoàn 
thành dự án. 
X 
6 
Nhóm có chia sẽ với 
nhóm khác 
 X 
7 Nhóm thuyết trình tốt X 
8 
Trả lời được câu hỏi phản 
biện của nhóm khác 
X 
9 
Tham gia đóng góp ý 
kiến, đặt câu hỏi phản 
biện cho nhóm báo cáo. 
X 
10 Xếp loại chung Tốt 
Phiếu 3: Đánh giá hoạt động của nhóm II, III, IV (Giáo viên đánh giá chung về 
mỗi nhóm) – Tương tự như nhóm I 
5) Nhận xét, đánh giá: Căn cứ vào kết quả báo cáo và thảo luận của các nhóm giáo 
viên nhận xét, đánh giá, "chốt" kiến thức, kĩ năng để học sinh ghi nhận và sử dụng; 
làm rõ hơn vấn đề cần giải quyết; rút kinh nghiệm cho những buổi học tiếp theo. 
 52 
KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 
Với nội dung phương pháp như trình bày ở trên, chúng tôi đã áp dụng giảng 
dạy ở các lớp 12A5 và so sánh với một số lớp khác không định hướng giáo dục 
tích hợp kiến thức liên môn nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo để học sinh 
tự tìm phương án tối ưu nhất để giải nhanh các bài toán như 12A8 trường THPT 
huỳnh Thúc Kháng, Thành phố Vinh, Nghệ An, năm học 2017 - 2018 trong chủ đề 
“ hợp chất kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm” bằng hình thức tổ chức kiểm tra 
TNKQ kết hợp các câu hỏi vấn đáp và thu được kết quả như sau: 
- Kết quả : 
 Mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh các lớp đều tương tự nhau, 
nhưng đối với các tình huống vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tế; 
năng lực hợp tác nhóm; năng lực thuyết trình giữa đám đông; năng lực xử lý các tình 
huống mâu thuẩn thì học sinh lớp 12A5 cho kết quả kiểm tra TNKQ và kĩ năng xử lý 
tinh huống trong các câu hỏi vấn đáp nhanh hơn, chính xác hơn, tốt hơn. 
 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát bằng hình thức thi TNKQ kết hợp vấn đáp 
trực tiếp trong giờ dạy: 
Điểm <5,0 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 9,5 10,0 
Số HS 12A8 2 3 5 5 6 7 8 5 5 2 1 0 
Số HS 12A5 0 0 0 0 0 3 5 6 5 6 6 11 
 Bảng điểm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Đồ thị so sánh điểm kiểm tra TNKQ kết hợp của lớp 12A8 và 12A5 
Số HS 
Điểm 
 53 
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
I. KẾT LUẬN: 
Trong đề tài này, chúng tôi đã giúp học sinh phát triển năng lực tự chủ, phát 
huy tính linh hoạt sáng tạo trong tư duy của học sinh khi sử dụng kiến thức liên 
môn toán học, cụ thể là sử dụng kiến thức đồ thị trong toán để lập quy luật giải 
nhanh một số dạng bài tập hóa có lượng chất dư từ vận dụng thấp cho đến vận 
dụng cao trong các đề thi đại học. Qua nhiều năm áp dụng đổi mới hình thức thi 
trắc nghiệm khách quan trong các kì thi Đại học và cao đẳng; đổi mới phương 
pháp kiểm tra, đánh giá của môn Hóa học ở trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tôi 
thấy những nội dung trình bày ở trên có hiệu quả tốt. Không những giúp học sinh 
chuẩn bị cho mình được một phần hành trang kiến thức tốt, đầy tự tin để bước vào 
các kì thi, mà còn giúp học sinh hiểu sâu hơn bản chất các phương trình Hóa học, 
tăng thêm niềm đam mê yêu thích môn Hóa học. Với phương pháp này học sinh 
đại trà được nâng cao kiến thức, chất lượng học sinh khá giỏi cũng được khẳng 
định. Là nguồn tài liệu chất lượng cho giáo viên trong tổ tham khảo và áp dụng. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo 
nhóm Hóa học trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 
và các đồng nghiệp để hoàn chỉnh đề tài này. Tôi hi vọng đề tài sẽ góp phần giúp 
các đồng nghiệp trẻ thêm yêu nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ; giúp các em học 
sinh thêm yêu môn Hóa học, tiết kiệm thời gian để đạt kết quả cao trong các kì thi 
tuyển sinh. Tuy nhiên không thể tránh được những thiếu sót về phương pháp luận 
cũng như thực tiễn, rất mong được sự góp ý của các thầy cô cùng các bạn. 
II. Một số kiến nghị và đề xuất: 
Qua một quá trình tìm tòi học hỏi, nghiên cứu về đổi mới các phương pháp dạy 
học, kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển các phẩm chất và năng lực 
cho học sinh trong chương trình THPT tôi nhận thấy có một số đề xuất với mong 
muốn góp phần nâng cao hiệu quả của giáo dục trong trường THPT Huỳnh Thúc 
Khúc Kháng nói riêng và nền giáo dục Tỉnh nhà nói chung. 
II.1. Đối với các cấp lãnh đạo 
 Bên cạnh các cuộc thi GV giỏi, KHKT, thiết kế bài giảng Elearning,..nhằm 
thay đổi phương pháp dạy thì hằng năm các Sở ban ngành nên có kế hoạch mở 
rộng các cuộc thi thiết kế bài giảng theo chủ đề - định hướng phát triển phẩm chất 
và năng lực cho HS - cho mỗi đơn vị trường, cho các GV đăng kí thi. Các sản 
phẩm thi chấm hai vòng gồm giáo án và tiết dạy có quay video. Lựa chọn các sản 
phẩm chất lượng đăng công khai trên cổng thông tin điện tử của Sở để các đồng 
nghiệp cùng học hỏi, góp ý, hoàn thiện nhằm tạo được ngân hàng tài liệu hữu ích. 
 54 
II.2. Đối với ban giám hiệu 
 Khuyến khích, động viên và khen thưởng kịp thời cho các GV có những ý 
tưởng sáng tạo trong đổi mới các phương pháp dạy học, tạo được nguồn ngân hàng 
bài giảng chất lượng cho trường. 
II.3. Đối với giáo viên 
 Thường xuyên tích cực trau dồi kiến thức chuyên môn, phương pháp giảng 
dạy, học hỏi kinh nghiệm,Cần biết phân loại đối tượng HS để từ đó xây dựng 
được các phương pháp dạy học phù hợp, tạo được hứng thú học tập cho HS. Mạnh 
dạn thay đổi để rút kinh nghiệm chứ không sợ thất bại. 
 55 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Nhà xuất 
bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. 
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hóa học 11. Nhà xuất bản Giáo dục. 
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hóa học 12. Nhà xuất bản Giáo dục. 
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục. 
5. Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần 
Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học 
tích hợp phát triển năng lực học sinh- Quyển 1 Khoa học tự nhiên. Nhà xuất bản 
Đại học Sư phạm, Hà Nội. 
6. https://ictnews.vn/cntt/cach-mang-40/stem-la-gi-va-trien-khai-vao-chuong-trinh-
giao-duc-pho-thong-nhu-the-nao-163618.ict 
7. https://ictnews.vn/cntt/cach-mang-40/stem-la-gi-va-trien-khai-vao-chuong-trinh-
giao-duc-pho-thong-nhu-the-nao-163618.ict 
8. Thư viện tài liệu trực tuyến – Tailieu.vn. 
. 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_tu_duy_sang_tao_cho_hoc_sin.pdf
Sáng Kiến Liên Quan