Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề ca dao Việt Nam

Thực trạng dạy học phát triển năng lực học sinh trong môn Ngữ văn ở

trường Trung học phổ thông

Thực tế nhiều năm trở lại đây, trong các cuộc hội thảo khoa học, trên các

trang báo, tạp chí văn học thậm chí là trên các trang mạng xã hội người ta nói

nhiều đến thực trạng HS không hứng thú với việc học môn Ngữ văn, chán học các

môn khoa học xã hội và nhân văn, hay hiện tượng HS khi viết văn thường viết theo

bài văn mẫu, hoặc copy một cách máy móc trên mạng Một trong những nguyên

nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng đó là do đặc điểm chương trình dạy học theo định

hướng nội dung chỉ chú trọng vào việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo

các môn học đã được quy định, khiến cho nhiều HS cảm thấy mệt mỏi, không

hứng thú, kém sáng tạo, thụ động trong quá trình học tập. Đứng trước thực trạng

đó của môn Ngữ văn nói riêng và các môn học khác nói chung, Bộ Giáo dục và

Đào tạo đã xác định trọng tâm của chương trình đổi mới căn bản và toàn diện

ngành Giáo dục là chuyển từ chương trình dạy học tiếp cận nội dung sang chương

trình dạy học tiếp cận năng lực.

Khi được hỏi về những thay đổi của giáo dục Việt Nam đặc biệt là việc

chuyển từ chương trình dạy học theo định hướng tiếp cận nội dung sang chương

trình dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực, 100% GV đều cho biết họ nhận

thức rõ về sự thay đổi này. Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy cũng như qua quá

trình tìm hiểu, điều tra cho thấy giờ dạy học vẫn nặng về kiến thức, việc hình thành

và phát triển năng lực vẫn chưa có những biểu hiện cụ thể và chưa có kết quả rõ

ràng. Phần lớn HS còn lúng túng trong việc giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp

thiếu tự tin, làm việc nhóm còn mang tính hình thức, HS vẫn chưa thực sự cảm

thấy môn Ngữ văn là môn học mang nhiều ý nghĩa và hữu dụng với các em. Niềm

hứng thú, tinh thần sáng tạo, ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tiễn và

đem những hiểu biết từ thực tiễn vào bài học trong môn Ngữ văn còn thấp. Phần

lớn HS chỉ thụ động tiếp thu hệ thống kiến thức bài học trên lớp, trông chờ vào

việc GV “rót” kiến thức, ý thức tự học, tự tìm hiểu, tự khám phá là rất hạn chế. Vì

vậy, kết quả đầu ra của quá trình giáo dục vẫn là những HS thiếu về những năng

lực chung lẫn những năng lực đặc thù của môn Ngữ văn.

pdf68 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề ca dao Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hủ đề ca dao Việt 
Nam, đề tài đã đem đến một hướng mới, hiệu quả trong việc xây dựng kế hoạch 
bài học theo chủ đề để phát triển năng lực học sinh, đáp ứng được mục tiêu, yêu 
cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới. Đóng góp này của đề tài có ý nghĩa 
vô cùng quan trọng bởi trên thực tế hiện nay, lý luận về dạy học chủ đề theo tinh 
thần tích hợp các hoạt động đọc, viết, nói và nghe đã được phổ biến cho môn Ngữ 
văn, một số đề tài đã đưa ra cách thiết kế bài dạy học chủ đề theo tinh thần của 
chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, tuy nhiên để thực hiện một cách chi 
tiết, cụ thể một chủ đề dạy học theo tinh thần đổi mới thì nhiều giáo viên còn lúng 
túng, mò mẫm. Lần đầu tiên, với việc dạy học chủ đề ca dao Việt Nam theo định 
hướng phát triển năng lực học sinh, đề tài không dừng lại ở việc hướng dẫn mà đã 
tiến hành thiết kế bài học một cách hoàn chỉnh theo tinh thần của Chương trình 
giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018, đem đến một hướng đi mới trong dạy 
học chủ đề ca dao Việt Nam. 
Từ kết quả này có thể khẳng định việc hình thành và phát triển những năng 
lực chung và năng lực đặc thù cho HS qua dạy học chủ đề ca dao Việt Nam bằng 
những cách thức, phương pháp mà đề tài đã đưa ra là rất cần thiết và phù hợp, đem 
lại nhiều ý nghĩa rất quan trọng cho hoạt động dạy học, đáp ứng được những nhu 
cầu bức thiết của việc dạy và học hiện nay. 
3. Phạm vi ứng dụng của đề tài 
Đề tài có thể triển khai rộng rãi cho tất cả các trường khi dạy học chủ đề ca 
dao Việt Nam trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 10, ban cơ bản. Đồng thời 
những cách thức, phương pháp mà đề tài đã sử dụng trong dạy học chủ đề ca dao 
Việt Nam có thể áp dụng cho các bài dạy học theo chủ đề khác trong chương trình 
môn Ngữ văn THPT. 
Kế hoạch dạy học chủ đề ca dao Việt Nam có thể áp dụng vào việc xây dựng 
kế hoạch dạy học cho các chủ đề khác trong môn Ngữ văn theo đúng tinh thần đổi 
mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo để phát triển phẩm chất, năng lực HS. 
4. Hướng phát triển của đề tài 
Đối với chủ đề ca dao Việt Nam, ngoài những cách thức, phương pháp mà 
đề tài đã áp dụng để phát triển năng lực học sinh, GV có thể áp dụng nhiều cách 
thức, phương pháp dạy học khác để phát triển toàn diện hơn nữa năng lực của 
người học. Trên cơ sở những hoạt động mà đề tài đã tiến hành, GV có thể khai thác 
sâu hơn, tổ chức ở quy mô lớn hơn, cho nhiều đối tượng HS hơn trong quá trình 
dạy học nội khóa và ngoại khóa về chủ đề ca dao Việt Nam. 
Bản thiết kế hoạt động dạy học chủ đề ca dao Việt Nam có thể còn nhiều 
cách thức, phương pháp tối ưu hơn nữa để hiện thực hóa các hoạt động của giáo 
viên, đa dạng hóa các hoạt động của học sinh, nhằm phát triển năng lực người học 
một cách hiệu quả và toàn diện. 
49 
5. Đề xuất, kiến nghị 
5.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo 
Sở Giáo dục và Đào tạo nên tăng cường tổ chức các buổi tập huấn về kiến 
thức, cách thức tổ chức và cách áp dụng các phương pháp dạy học chủ đề trong 
môn Ngữ văn nói riêng và các môn học khác nói chung cho giáo viên THPT. Bên 
cạnh đó, cần có những hướng dẫn cụ thể, chi tiết về cách xây dựng kế hoạch bài 
học theo chủ đề để giáo viên có được những định hướng cần thiết, rõ ràng trong 
việc tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề nhằm hình thành và phát triển phẩm 
chất, năng lực học sinh. 
5.2. Đối với nhà trường 
- Nhà trường cần quan tâm và chú trọng hơn nữa đến việc đổi mới đồng bộ 
phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học 
sinh trong chủ đề dạy học. 
- Nhà trường cần kết hợp với tổ chuyên môn tạo điều kiện cũng như hỗ trợ 
nguồn kinh phí, trang thiết bị như máy tính, máy chiếu để giáo viên và học sinh 
có thể tổ chức đa dạng các hoạt động trong quá trình dạy học. Nhà trường cần có 
những hướng dẫn kịp thời để GV không còn lúng túng trong việc xây dựng kế 
hoạch bài học, áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và tổ chức các hoạt động 
học tập cho học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực. 
5.3. Đối với giáo viên 
- Để các cách thức, phương pháp, hoạt động dạy học được áp dụng, tổ chức 
vào bài học một cách hiệu quả, giúp học sinh hình thành và phát triển được các 
năng lực, giáo viên phải đặc biệt chú ý đến việc lên ý tưởng, lựa chọn hoạt động 
phù hợp, chuẩn bị kĩ càng, phân công nhiệm vụ cụ thể và hướng dẫn chi tiết cho 
học sinh trong tất cả các hoạt động. 
- Giáo viên cần chú ý sử dụng kết hợp đa dạng các phương pháp, kĩ thuật 
dạy học tích cực để hình thành và phát triển năng lực học sinh một cách toàn diện 
hơn qua dạy học chủ đề ca dao Việt Nam nói riêng và các chủ đề dạy học khác 
trong môn Ngữ văn nói chung. 
- GV cần nghiên cứu kĩ chương giáo dục phổ thông chương trình tổng thể 
năm 2018 và chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 của Bộ 
Giáo dục và Đào tạo để nắm bắt được yêu cầu đổi mới trên các phương diện đặc 
biệt là về phương pháp dạy học. Để từ đó, có thể áp dụng được những cách thức, 
phương pháp dạy học tích cực, tối ưu vào việc tổ chức các hoạt động dạy học chủ 
đề ca dao Việt Nam nói riêng và môn Ngữ văn nói chung. 
50 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục, 
2006. 
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn 
Ngữ văn lớp 10, Nxb giáo dục Việt Nam, 2010. 
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục 
Việt Nam, 2010. 
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới chương trình, sách giáo 
khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt 
Nam”, Hà Nội ngày 10, tháng 12 năm 2012. 
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau 
2015. 
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo 
định hướng phát triển năng lực học sinh, Nxb Giáo dục, 2015. 
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các 
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Nxb Giáo dục, 2015. 
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng 
thể, Hà Nội, 2018. 
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Hà 
Nội, 2018. 
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề 
nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018. 
11. Cao Huy Đinh (1966), “Lối đối đáp trong ca dao trữ tình”, Tạp chí văn học. 
12. Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục, 
1998. 
13. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, TPHCM. 
14. Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 
15. Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 
16. Đỗ Ngọc Thống (2020), Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn trung học 
phổ thông, Nxb Đại học sư phạm. 
17. Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020 của Thủ 
tướng Chính phủ, phê duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012 (Quyết định số 
711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ). 
 PHỤ LỤC 
Phụ lục 1 
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO 
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA DẠY HỌC 
CHỦ ĐỀ CA DAO VIỆT NAM DÀNH CHO GIÁO VIÊN 
Họ và tên giáo viên:............................................................................................... 
Trường:.................................................................................................................. 
Để giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng dạy học chủ đề ca dao Việt 
Nam góp phần nâng cao hiệu quả phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn 
Ngữ văn hiện nay, xin quý thầy (cô) cho biết một số thông tin sau (đánh dấu X vào 
ý kiến đồng ý) 
C u hỏi Các mức độ trả lời (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) 
Theo thầy/cô có cần thiết 
phát triển năng lực HS 
qua dạy học chủ đề ca 
dao Việt Nam không? 
Rất cần 
thiết 
Cần thiết 
Không quan 
trọng lắm 
Không quan 
trọng 
Thầy/cô đã quan tâm tới 
việc phát triển năng lực 
học sinh qua dạy học chủ 
đề ca dao Việt Nam 
chưa? 
Rất quan 
tâm 
Quan tâm 
Không quan 
tâm lắm 
Không quan 
tâm 
Thầy/cô đã có những 
cách thức, phương pháp 
tích cực để phát triển 
năng lực học sinh qua 
dạy học chủ đề ca dao 
Việt Nam chưa? 
Vận dụng 
nhiều 
phương 
pháp 
Có vận 
dụng 
Chưa vận 
dụng 
Ý kiến khác 
Thầy/cô đã thiết kế bài 
dạy học chủ đề ca dao 
Việt Nam theo chương 
trình giáo dục phổ thông 
môn Ngữ văn năm 2018 
của Bộ Giáo dục và Đào 
tạo chưa? 
Đã tiến 
hành 
thường 
xuyên 
Đã tiến 
hành 
Chưa bao giờ Ý kiến khác 
Chú ý: Nếu có ý kiến khác xin ghi rõ ý kiến vào dưới đây: 
Ý kiến khác: .. 
 Phụ lục 2 
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO 
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA DẠY HỌC 
CHỦ ĐỀ CA DAO VIỆT NAM DÀNH CHO HỌC SINH 
Họ và tên học sinh:............................................................................................... 
Trường:.................................................................................................................. 
Để giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng dạy học chủ đề ca dao Việt 
Nam góp phần nâng cao hiệu quả phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn 
Ngữ văn hiện nay, các em cho biết một số thông tin sau (đánh dấu X vào ý kiến 
đồng ý) 
C u hỏi Các mức độ trả lời (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) 
Em có thích cách dạy chỉ 
với các văn bản quy định 
trong sách giáo khoa mà 
không cần biết đến các 
văn bản cùng chủ đề 
không? 
Rất thích Thích Không thích Ý kiến khác 
Em thấy có cần thiết dạy 
học các bài ca dao Việt 
Nam theo chủ đề để phát 
triển năng lực học sinh 
không? 
Rất cần 
thiết 
Cần thiết 
Không cần 
thiết 
Ý kiến khác 
Em đã bao giờ có sự liên 
hệ bài học với thực tế 
cuộc sống khi học thể 
loại ca dao Việt Nam? 
Rất nhiều Nhiều Có nhưng ít 
Chưa bao 
giờ 
Chú ý: Nếu có ý kiến khác thì ghi rõ ý kiến vào dưới đây: 
Ý kiến khác: 
............................................................................................. 
 Phụ lục 3 
PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ CÁC NĂNG LỰC ĐẠT ĐƯỢC 
CỦA HỌC SINH 
Tên bài học: CHỦ ĐỀ CA DAO VIỆT NAM 
Tên học sinh:. 
Lớp:............................................................................................................. 
Để thu thập kết quả các năng lực đạt được của học sinh qua dạy học chủ đề 
ca dao Việt Nam, các em hãy cho biết kết quả sau khi học xong chủ đề (đánh dấu 
X vào ô: Đạt hoặc không đạt) 
TT Các năng lực Yêu cầu cần đạt của các năng lực 
Kết quả 
Đạt 
Không 
đạt 
1 
Năng lực 
tự học 
- Xác định được nhiệm vụ học tập, 
lên kế hoạch và tự tìm hiểu bài học. 
- Đánh giá và điều chỉnh được kế 
hoạch học tập, hình thành được cách 
học tập riêng của bản thân. 
2 
Năng lực 
hợp tác 
- Tự nhận trách nhiệm và vai trò của 
mình trong hoạt động chung của 
nhóm, hoàn thành nhiệm vụ đạt được 
mục đích chung. 
- Theo dõi tiến độ hoàn thành công 
việc của từng thành viên và cả nhóm 
để điều hòa hoạt động phối hợp. 
- Tiếp thu, chia sẻ, hỗ trợ các thành 
viên khác và tổng kết kết quả đạt 
được. 
3 
Năng lực 
giao tiếp 
- Xác định được mục đích giao tiếp, 
có ứng xử phù hợp. 
- Biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt 
ý tưởng của cá nhân, của nhóm một 
cách tự tin trong từng bối cảnh và đối 
tượng 
- Thể hiện được thái độ biểu cảm phù 
hợp với đối tượng và bối cảnh giao 
tiếp. 
 4 
Năng lực 
sáng tạo 
- Xác định và làm rõ thông tin, ý 
tưởng mới. 
- Xem xét vấn đề dưới nhiều góc 
nhìn khác nhau, hình thành và kết nối 
các ý tưởng. 
- Lập luận về quá trình suy nghĩ, 
nhận ra yếu tố sáng tạo trong những 
quan điểm trái chiều, áp dụng được 
điều đã biết trong hoàn cảnh mới và 
suy nghĩ không theo lối mòn. 
5 
Năng lực 
ngôn ngữ 
- Sử dụng được các phương tiện 
ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ 
pháp,) để đọc, viết, nói và nghe. 
- Sử dụng được tiếng Việt qua các kĩ 
năng đọc, viết, nói và nghe các bài ca 
dao Việt Nam. 
- Bảo vệ được quan điểm của cá nhân 
một cách thuyết phục, có tính đến 
quan điểm của người khác; tự tin khi 
nói trước nhiều người; có thái độ cầu 
thị và thảo luận phù hợp. 
- Hiểu được ý kiến người khác, nắm 
được những thông tin quan trọng từ 
bài thuyết trình, các cuộc thảo luận. 
6 
Năng lực 
 văn học 
- Tiếp nhận, giải mã được cái hay cái 
đẹp của các bài ca dao Việt Nam, 
biết đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật 
thông qua các bài ca dao Việt Nam. 
- Tạo lập được văn bản thuyết minh, 
biết cách biểu đạt (viết và nói) kết 
quả cảm nhận, hiểu và lí giải giá trị 
thẩm mĩ của các bài ca dao Việt 
Nam. 
- Trình bày được tác động của các 
bài ca dao Việt Nam đối với bản 
thân. 
- Đọc hiểu được các bài ca dao theo 
đặc trưng thể loại. 
 Phụ lục 4 
NHỮNG BỨC TRANH ĐƯỢC SỬ DỤNG 
TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ ĐỌC 
Hát cho đến sáng mai ra 
Khi về quan bỏ nhà pha cũng đành 
(Ca dao) 
Tranh 1 (Nguồn Internet) 
Tranh 2 (Nguồn Internet) 
 Phụ lục 5 
CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Phiếu đánh giá bài viết của các nhóm 
Nội dung 
Mức độ 
Đạt yêu cầu tốt 
Đạt yêu cầu trung 
bình 
Không đạt yêu cầu 
Mở bài (Điểm) 
Thân bài (Điểm) 
Kết bài (Điểm) 
Điểm thưởng 
2. Phiếu đánh giá phản hồi, lắng nghe trình bày ý tưởng của các nhóm 
Tiêu chí 
Mức độ 
A B C D 
1. Nội dung 
trình bày 
(đúng chủ đề, 
thông tin đầy 
đủ). 
- Nội dung 
trình bày phù 
hợp với chủ 
đề; thông tin 
phong phú, đa 
dạng. 
- Nội dung 
trình bày phù 
hợp với chủ đề 
nhưng chưa 
phong phú, đa 
dạng. 
- Nội dung 
trình bày còn 
có một vài chỗ 
chưa phù hợp 
với chủ đề; 
nội dung 
nghèo nàn, 
thiếu nhiều 
thông tin. 
- Hoàn toàn 
lạc đề. 
2. Cách trình 
bày 
2a. sử dụng 
ngôn ngữ nói 
phù hợp. 
- Trình bày rõ 
ràng, ngắn 
gọn. 
- Sử dụng câu 
từ phù hợp, dễ 
hiểu đối với 
người nghe. 
- Lời nói truyền 
cảm, hấp dẫn 
người nghe. 
- Trình bày rõ 
ràng, ngắn 
gọn, dễ hiểu 
song chưa 
truyền cảm, 
hấp dẫn người 
nghe. 
- Trình bày 
nhiều chỗ 
chưa rõ ràng, 
còn dài dòng. 
- Cách nói 
chưa hấp dẫn. 
- Nói dài 
dòng. 
- Cách nói 
không phù 
hợp, khó hiểu 
và không hấp 
dẫn người 
nghe. 
2b. Sử dụng 
ngôn ngữ cơ 
thể phù hợp 
(tư thế, cử chỉ, 
điệu bộ, ánh 
mắt, nét 
mặt). 
- Biết sử dụng 
ngôn ngữ cơ 
thể kết hợp 
với lời nói một 
cách hợp lí. 
- Biết sử dụng 
ngôn ngữ cơ 
thể kết hợp 
với lời nói 
nhưng đôi lúc 
sử dụng ngôn 
ngữ cơ thể 
chưa phù hợp. 
- Ít sử dụng 
ngôn ngữ cơ 
thể hoặc nhiều 
lúc sử dụng 
ngôn ngữ cơ 
thể chưa phù 
hợp. 
- Không sử 
dụng ngôn 
ngữ cơ thể 
hoặc sử dụng 
ngôn ngữ cơ 
thể không phù 
hợp. 
 Tiêu chí 
Mức độ 
A B C D 
3. Tương tác 
với người 
nghe (Nhìn, 
lắng nghe, đặt 
câu hỏi, gây 
chú ý, khuyến 
khích người 
nghe,) 
- Sử dụng hình 
thức tương tác 
một cách phù 
hợp và hiệu 
quả. 
- Phần lớn thời 
gian có tương 
tác và sử dụng 
nhiều hình 
thức tương 
tác. 
- Ít tương tác 
và chỉ sử dụng 
một vài hình 
thức tương 
tác. 
- Không tương 
tác hoặc tương 
tác không phù 
hợp. 
4. Quản lí 
thời gian 
- Trình bày 
đảm bảo đúng 
thời gian quy 
định. 
- Thời gian 
trình bày có 
nhanh/chậm 
so với thời 
gian quy định 
nhưng không 
đáng kể 
(khoảng 1 - 2 
phút). 
- Trình bày 
nhanh/chậm 
khá nhiều so 
với thời gian 
quy định 
(khoảng 3 - 4 
phút). 
- Trình bày 
nhanh/chậm 
rất nhiều so 
với thời gian 
quy định 
(khoảng 5 
phút trở lên). 
5. Điều chỉnh 
hợp lí, kịp thời 
(Nội dung, cách 
trình bày, tương 
tác, thời gian) 
- Biết tự điều 
chỉnh hợp lí, 
kịp thời. 
- Có điều 
chỉnh hợp lí 
và kịp thời khi 
có người nhắc 
nhở. 
- Có điều 
chỉnh hợp lí 
nhưng chưa 
kịp thời và 
phải có người 
nhắc. 
- Không điều 
chỉnh gì trong 
suốt quá trình 
trình bày. 
3. Phiếu đánh giá các nhóm thực hiện nhiệm vụ 
Các tiêu chí Có Không 
1. Nhận nhiệm vụ được GV giao: 
Mọi thành viên trong nhóm sẵn sàng nhận nhiệm vụ. 
2. Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm: 
- Mọi thành viên trong nhóm biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây 
dựng kế hoạch hoạt động của nhóm. 
- Mọi thành viên trong nhóm biết lắng nghe, tôn trọng, xem 
xét các ý kiến, quan điểm của nhau. 
3. Thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên khác: 
- Mọi thành viên trong nhóm cố gắng, nỗ lực hoàn thành 
 Các tiêu chí Có Không 
nhiệm vụ của bản thân. 
- Các thành viên trong nhóm có sự hỗ trợ nhau để hoàn thành 
nhiệm vụ chung. 
4. Tôn trọng quyết định chung: 
Mọi thành viên trong nhóm đều tôn trọng quyết định chung 
của cả nhóm. 
5. Kết quả làm việc: 
Có đủ sản phẩm theo yêu cầu của GV. 
6. Trách nhiệm với kết quả làm việc chung: 
Mọi thành viên có ý thức chịu trách nhiệm về sản phẩm 
chung của nhóm. 
4. Phiếu đánh giá sự hợp tác của HS khi làm việc nhóm 
Các tiêu chí 
Các mức độ 
A B C D 
1. Nhận 
nhiệm vụ 
- Xung phong 
nhận nhiệm 
vụ. 
- Vui vẻ khi 
nhận nhiệm vụ 
được giao. 
- Miễn cưỡng, 
không thoải mái 
khi nhận nhiệm 
vụ được giao. 
- Từ chối 
nhận nhiệm 
vụ. 
2. Tham gia 
xây dựng kế 
hoạch hoạt 
động của 
nhóm 
- Biết bày tỏ ý 
kiến, tham gia 
xây dựng kế 
hoạch hoạt 
động của 
nhóm. 
- Đồng thời 
biết lắng 
nghe, tôn 
trọng, xem xét 
các ý kiến, 
quan điểm 
của mọi người 
trong nhóm. 
- Biết tham gia 
ý kiến xây 
dựng kế hoạch 
hoạt động 
nhóm song đôi 
lúc chưa chủ 
động. 
- Đôi lúc chưa 
biết lắng nghe, 
tôn trọng ý 
kiến của các 
thành viên 
khác trong 
nhóm. 
- Còn ít tham 
gia ý kiến xây 
dựng kế hoạch 
hoạt động 
nhóm. 
- Ít chịu lắng 
nghe, tôn trọng 
ý kiến của các 
thành viên 
khác trong 
nhóm. 
- Không tham 
gia ý kiến xây 
dựng kế 
hoạch hoạt 
động nhóm. 
- Không lắng 
nghe và tôn 
trọng ý kiến 
của các thành 
viên khác 
trong nhóm. 
 Các tiêu chí 
Các mức độ 
A B C D 
3. Thực hiện 
nhiệm vụ và 
hỗ trợ, giúp 
đỡ các thành 
viên khác 
- Cố gắng, nỗ 
lực hoàn 
thành nhiệm 
vụ của bản 
thân đồng thời 
chủ động hỗ 
trợ các thành 
viên khác 
trong nhóm. 
- Cố gắng, nỗ 
lực hoàn thành 
nhiệm vụ của 
bản thân 
nhưng chưa 
chủ động hỗ 
trợ các thành 
viên khác. 
- Ít cố gắng, nỗ 
lực hoàn thành 
nhiệm vụ của 
bản thân và ít 
hỗ trợ người 
khác. 
- Không cố 
gắng hoàn 
thành nhiệm 
vụ của bản 
thân và không 
hỗ trợ những 
thành viên 
khác. 
4. Tôn trọng 
quyết định 
chung 
- Tôn trọng 
quyết định 
chung của cả 
nhóm. 
- Đôi khi 
không tôn 
trọng quyết 
định chung của 
cả nhóm. 
- Nhiều lúc 
không tôn 
trọng quyết 
định chung của 
cả nhóm. 
- Không tôn 
trọng quyết 
định chung 
của cả nhóm. 
5. Kết quả 
làm việc 
- Có sản phẩm 
tốt và vượt 
mức thời gian. 
- Có sản phẩm 
tốt và đảm bảo 
thời gian. 
- Có sản phẩm 
tương đối tốt 
nhưng không 
đảm bảo thời 
gian. 
- Sản phẩm 
không đạt tiêu 
chuẩn. 
6. Trách 
nhiệm với 
kết quả làm 
việc chung 
- Sẵn sàng 
chịu trách 
nhiệm về sản 
phẩm chung. 
- Chịu trách 
nhiệm về sản 
phẩm chung. 
- Chưa sẵn 
sàng chịu trách 
nhiệm về sản 
phẩm chung. 
- Không chịu 
trách nhiệm 
về sản phẩm 
chung. 
 Phụ lục 6 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRỰC TIẾP THỰC HIỆN 
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
(Học sinh lớp 10C3 thi hát dao duyên bài ca dao số 6 trong hoạt động đọc hiểu) 
(Học sinh lớp 10C2 thi hát đối đáp bài ca dao dẫn cưới, thách cưới 
 trong hoạt động đọc hiểu) 
(Học sinh lớp 10C2 tổ chức thảo luận cho bài viết và trải nghiệm làm biên tập viên 
thống nhất nội dung, hình thức cho bài thuyết trình trên phần mềm power point) 
(Học sinh lớp 10C3 trình bày kết quả thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn 
 trong hoạt động đọc hiểu) 
(Học sinh lớp 10C2 thực hiện bài thuyết trình trên phần mềm power point 
 trong hoạt động nói và nghe) 
(Học sinh lớp 10C3 thực hiện bài thuyết trình trên phần mềm power point 
trong hoạt động nói và nghe) 
(Học sinh lớp 10C3 trải nghiệm làm phóng viên, phỏng vấn ca sĩ hát dòng nhạc dân 
gian Nguyễn Thanh Hậu tại Trung tâm Văn hóa và Thể thao huyện Nghĩa Đàn) 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_qua_day_h.pdf
Sáng Kiến Liên Quan