Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển kỹ năng đọc hiểu cho học sinh 12

Từ bối cảnh thực tiễn trên đây cho thấy hiện nay để học sinh không còn e sợ phần đọc hiểu, dần dần cải thiện và phát triển kỹ năng đọc hiểu, giúp các em hoàn thành tốt và có hiệu quả phần đọc hiểu trong các bài kiểm tra, bài thi, dường như không còn cách nào khác ngoài việc bắt đầu từ việc bổ sung thật nhiều từ vựng cho các em.

Một vấn đề nữa đặt ra là liệu khi học sinh biết nhiều từ vựng thì sẽ không còn gặp khó khăn trong quá trình đọc hiểu?

Rất nhiều nghiên cứu cho thấy giả thiết trên không hoàn toàn đúng. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra được một phần quan hệ có tính tỷ lệ thuận giữa vốn từ vựng và kỹ năng đọc hiểu, và họ cũng chỉ ra rằng kỹ năng đọc hiểu của học sinh cũng không hoàn toàn phụ thuộc vào vốn từ vựng đơn thuần.

Thêm vào đó, câu hòi đưa ra là vốn từ vựng bao nhiêu là nhiều, là đủ? Theo Denning và Leben (1995 – tr.3), từ điển Webster (Third International Dictionary), chứa hơn 460.000 từ , trong đó không bao gồm các hình thức số ít, số nhiều, các hình thức động từ, không tính các từ kỹ thật và thành ngữ. Liệu người học có thể học hết số lượng từ vựng như thế không?

 

doc23 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển kỹ năng đọc hiểu cho học sinh 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 
1. BỐI CẢNH, LÍ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đối với người học ngôn ngữ nói chung, đối với người học Tiếng Anh nói riêng, việc học từ vựng là phần quan trọng và có tính quyết định đến sự thành bại của người học. Khi đề cập đến việc học Tiếng Anh, từ vựng luôn là điều mà chúng ta nghĩ đến đầu tiên. Nó chính là cơ sở, là nền móng để từ đó người học có thể tiếp tục xây dựng và phát triển các kỹ năng ngôn ngữ khác như nghe, nói, đọc, và viết. Chính vì thế, học từ vựng luôn được người học xem là điểm khởi đầu và là nhiệm vụ quan trọng bật nhất trong suốt quá trình học.
Từ vựng là phương tiện mà chúng ta sử dụng để truyền tải suy nghĩ, diễn đạt ý tưởng, tình cảm và là phương tiện để chúng ta biết về thế giới xung quanh. Bởi vì từ vựng là cơ sở để phát triển những kỹ năng ngôn ngữ khác, nên bên cạnh việc rèn luyện các kỹ năng như nghe, nói, đọc, viết và ngữ pháp, việc phát triển vốn từ vựng cho học sinh, nhất là học sinh cấp III để các em có đủ khả năng vuợt qua những kỳ thi quan trọng luôn là nhiệm vụ trọng tâm của người thầy.
Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng kỹ năng đọc hiểu đặc biệt liên quan mật thiết với vốn từ vựng. Các nhà giáo dục và các nhà nghiên cứu ngôn ngữ đã khẳng định có thể biết được khá chính xác khả năng đọc hiểu của học sinh phổ thông vì vốn từ vựng có giới hạn trong cấp học này. Rõ ràng sự giới hạn vế vốn từ có thể làm giới hạn kỹ năng đọc hiểu của học sinh, góp phần làm cho việc học Tiếng Anh càng kém hiệu quả hơn.
Quan sát thực tế cho thấy đa số học sinh học Anh văn thường đọc bằng Tiếng Anh rất ít, bởi vì từ vựng luôn gây cản trở quá trình đọc là làm cho chúng không hiểu. Vốn từ vựng không đủ đã làm cho học sinh cảm thấy việc đọc hiểu vô cùng khó khăn, đưa đến hiện tượng tâm lý né tránh đọc. Qua số liệu khảo sát bước đầu đối với học sinh khối 12 cho thấy hơn 85% học sinh chúng ta hiện nay e sợ môn đọc hiểu nhất. Kết quả là phần đọc hiểu trong các bài kiểm tra, thi là phần mà học sinh làm kém hiệu quả nhất.
2. CƠ SỞ LÍ LUẬN - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Từ bối cảnh thực tiễn trên đây cho thấy hiện nay để học sinh không còn e sợ phần đọc hiểu, dần dần cải thiện và phát triển kỹ năng đọc hiểu, giúp các em hoàn thành tốt và có hiệu quả phần đọc hiểu trong các bài kiểm tra, bài thi, dường như không còn cách nào khác ngoài việc bắt đầu từ việc bổ sung thật nhiều từ vựng cho các em.
Một vấn đề nữa đặt ra là liệu khi học sinh biết nhiều từ vựng thì sẽ không còn gặp khó khăn trong quá trình đọc hiểu?
Rất nhiều nghiên cứu cho thấy giả thiết trên không hoàn toàn đúng. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra được một phần quan hệ có tính tỷ lệ thuận giữa vốn từ vựng và kỹ năng đọc hiểu, và họ cũng chỉ ra rằng kỹ năng đọc hiểu của học sinh cũng không hoàn toàn phụ thuộc vào vốn từ vựng đơn thuần.
Thêm vào đó, câu hòi đưa ra là vốn từ vựng bao nhiêu là nhiều, là đủ? Theo Denning và Leben (1995 – tr.3), từ điển Webster (Third International Dictionary), chứa hơn 460.000 từ , trong đó không bao gồm các hình thức số ít, số nhiều, các hình thức động từ, không tính các từ kỹ thật và thành ngữ. Liệu người học có thể học hết số lượng từ vựng như thế không?
Theo Nation (1990 – tr.11), số lượng từ vựng thay đổi rất nhiều đối với người học để có thể đảm bảo được từng khía cạnh và nhu cầu giao tiếp khác nhau của con người. Trung bình dao động trên dưới khoảng 20.000 đến 200.000 từ thông dụng. 
Cũng theo Nation (1990 - tr.16), thậm chí người học đạt mức độ 200.000 từ vẫn gặp khó khăn khi đọc hiểu, trung bình chỉ có thể nắm bắt từ khoảng 78% đến 80% bài đọc.
Đối với học sinh chúng ta hiện nay khi lên đến lớp 12 – đã có thời gian học hơn 6 năm, vốn từ vựng chỉ vào khoảng trên dưới 3.000 từ (SGK cung cấp) thì mất thời gian bao lâu nữa để có thể đạt được khoảng 20.000 từ. Rõ ràng là chúng ta khó có thể làm được điều đó trong ngữ cảnh như hiện nay.
Dựa vào cơ sở lí luận là chiến thuật học ngôn ngữ có thể được dạy cho học sinh, tôi đã mạnh dạn dành ra một số tiết để dạy cho học sinh một số chiến thuật đoán nghĩa của từ dựa vào ngữ cảnh khi gặp từ mới trong lúc đọc hiểu, tránh bị gián đoạn vì học sinh phải dừng lại nhiều lần để tra tự điển hoặc là hỏi thầy cô bạn bè, mất nhiều thời gian.
Từ cơ sở lí luận trên, câu hỏi nghiên cứu đã được nêu ra: 
“Có thể phát triển kỹ năng đọc hiểu cho học sinh 12 nhằm giúp các em làm phần đọc hiểu trong các bài kiểm tra, bài thi một cách hiệu quả nhất thông qua việc dạy và hướng dẫn các em rèn luyện kỹ năng và chiến thuật đoán từ vựng qua ngữ cảnh (context)?”
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu đối với học sinh 12 tại trường THPT Chuyên Bến Tre. 
Số lượng 03 lớp (90 học sinh). Trong đó bao gồm:
	+ 01 lớp 12
	+ 01 lớp 11
	+ 01 lớp 10
Thời lượng tiến hành 12 tiết. Trong đó bao gồm:
	+ 04 tiết lý thuyết.
	+ 08 tiết htực hành.
Thời gian tiến hành nghiên cứu 4 tuần (tháng 11/2009).
Kết quả nghiên cứu được so sánh và phân tích qua 02 bài kiểm tra. Bài kiểm tra thứ nhất được tiến hành trước khi học sinh tham gia nghiên cứu, bài thứ hai được tiến hành sau 4 tuần học sinh đã tham gia nghiên cứu.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Học sinh khối 12: 31 (01lớp).
Học sinh khối 11: 30 (01lớp).
Học sinh khối 10: 29 (01lớp).
90 học sinh ở 02 lớp tham gia. Các lớp tham gia được chọn một cách ngẫu nhiên.
01 giáo viên dạy Tiếng Anh tham gia, đã qua đào tạo Dip (TESOL) và M.A. (Linguistics), có 10 năm kinh nghiệm giảng dạy bậc phổ thông, 07 kinh nghiệm dạy 12.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Để có dữ liệu một cách đầy đủ và có độ tin cậy cao nhằm trả lời cho câu hỏi đặt ra, tôi đã sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu:
	+ Phân tích và so sánh điểm số học sinh làm bài Test đọc hiểu trước và sau khi tham gia nghiên cứu.
	+ Dùng bản câu hỏi (Questionnaire)
- Đề tài nghiên cứu được chia thành 3 giai đoạn:
	+ Giai đoạn 1: Cung cấp lý thuyết và ví dụ minh hoạ
	+ Giai đoạn 2: Thực hành
	+ Giai đoạn 3: Kiểm tra
CHƯƠNG II: NỘI DUNG 
Để đảm bảo tính chính xác và trung thực của nội dung tiến hành nghiên cứu, tránh những sai lệch khi chuyển từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt, phần nội dung chính này sẽ được trình bài bằng Tiếng Anh.
HOW TO DEAL WITH UNFAMILIAR WORDS 
In order to understand what you are reading from an English text, you need to guess the meaning of unfamiliar words (words you do not know) from the context. This will help you read faster and easier.
There are many ways that we can use to guess the meaning of unknown words. Let’s examine some:
1. Definition or explanation
A writer might give the meaning of a difficult word in the passage itself. The explanation might follow a comma or a dash after the difficult word. This is especially used for place names, technical terms, and other words that even native English speakers might not be familiar with. For example, in the sentence “New and knew are homophones—words that sound the same but have a different spelling,” “words that sound the same but have a different spelling” is the meaning of homophones. In the following sentences, find the words that mean the same as the underlined word. 
Ex: 
a. We visited Narvik, a town in the northern part of Norway. 
b. When she fell, she broke her ulna, a bone in her arm. 
c. When I was in Germany, I enjoyed Schweinebrauten, which is a type of roast pork.
Note:
Pay attention to some key words that are often used by writers:
Key words
is/are
means/mean
is/are called
what this means is
is/are known as
consist of
is/are defined as
refer to
is/are described as
may be seen as
Ex: 
a. Inflation is a rise in the general level of prices you pay for things you buy. 
an unfamiliar word = inflation 
signal word = is 
the definition = a rise in the general level of prices you pay for everything you buy.
b. Someone who explores and studies caves is known as a spelunker. 
an unfamiliar word = spelunker 
signal words = is known as 
definition = someone who explores and studies caves
2. Surrounding words
Another way you can guess the meaning of a word is through the relationships of the words around it. For example, in the sentence, “After the heavy rain, the ground was saturated with water,” you should be able to guess that the word saturated means “completely wet,” because that’s what happens to the ground after a heavy rain. 
Ex:
a. The company lures workers with high salaries and good working conditions. 
A. organizes 	B. fires 	C. attracts 	D. angers 
b. In the United States, the transition from one President to the next one is generally smooth. 
A. payment 	B. understanding 	C. search 	D. change 
c. The swimmer dived into the pool at one end and swam under water to the other end, where she emerged from the water. 
A. came out 	B. dried off 	
C. sank to the bottom 	D. injured herself 
3. Synonym
The writer may refer to the same thing using a different word in another part of the sentence, or in a later sentence. In that case, if you know the meaning of the second word, that will help you understand the meaning of the word that you don’t know. “That vase looks very fragile. With young children in the house, I have to be careful with breakable things.” In these two sentences, breakable and fragile seem to mean something similar. Therefore, you can guess that something that is fragile must break easily.
Ex:
a. Gary is being paid more than $400,000 per annum. This yearly salary allows him to live very well. 
A. in cash 	B. for his services 
C. during the summer 	D. each year 
b. The company president’s veracity has been questioned, but we do not doubt his truthfulness.
A. honesty 	B. ability 	C. luck 	 D. finances 
c. Ms. Aaron showed a lot of strength after her daughter died. Everyone admired her fortitude. 
A. sadness 	B. courage 	C. niceness 	 D. appearance 
4. Antonym
A writer might also contrast the word that you do not know with a word or idea that you already know. In that case, since you can see the opposite of what the word means, you can guess what the word means. “That statue is in a precarious position. Please move it somewhere that it won’t fall.” Here, precarious is contrasted with “somewhere that it won’t fall.” Therefore, a precarious position is a position in which something is in danger of falling. 
Ex:
a. Most Americans are monolingual, but I don’t think that’s good. Everyone should learn a second language. 
A. speaking one language 	B. very quiet 
C. happy 	D. traveling overseas 
b. At first, our problems seemed insurmountable. However, now I think we’ll be able to find solutions. 
A. not able to be explained 	B. not able to be solved 
C. not able to be understood 	D. not able to be discussed
c. Though the artist has died, her art will be immortal. 
A. forgotten 	B. beautiful 	
C. eternal 	D. damaged 
d. The writing style I used in my report was too colloquial, so my boss asked me to write it in a more formal manner. 
A. casual 	B. repeating too much 
C. unusual 	D. simple 
5. Cause and effect
Your knowledge of cause and effect is useful in helping you understand words that you do not know. “Your statement of purpose is ambiguous, so we don’t understand what you intend to do.” If the result is that the reader does not understand, the cause may be that the statement was unclear, so ambiguous means “unclear.” 
Ex:
a. The journey across the mountains was perilous, and several people were killed. 
A. long 	B. unnecessary
C. beautiful 	D. dangerous 
b. Dean forgot to turn off the water in the bathtub, and the bathroom was inundated with water. 
A. flooded 	B. baked 	C. melted 	D. boiled 
c. The insects are so microscopic that you can hardly see them. 
A. ugly 	B. dangerous 	C. small 	D. quiet
6. Illustration
A writer might give an illustration related to the word that might help you understand the word. For example, in the sentence, “Harry is so parsimonious that he won’t spend an extra penny if he doesn’t have to,” not spending an extra penny is an illustration of being parsimonious. You can see that parsimonious means “too careful with money.” 
Ex:
a. After his long illness, Dave was so frail that he could hardly get out of bed. 
A. fearful 	B. weak 	C. unhappy 	 D. thankful 
b. Glen belongs to a pacifist religious group, and he is not allowed to join the army. 
A. with many members 	B. with strict rules 
C. opposed to war 	 	D. well known 
c. Please replenish the supply of stationery. I want you to buy letter paper and large envelopes. 
A. replace 	B. use up 	C. write on 	D. send 
d. I really enjoy the solitude of the mountains—being alone with nature. 
A. closeness 	B. height 	C. beauty 	D. privacy 
7. Purpose or use
In some cases, the writer will mention the purpose or use of an object , and this tells you what the object is. For example, in the sentence “I used a cherry pitter to remove the seeds from the cherries,” the writer tells you that a cherry pitter is something used to remove seeds from cherries. In the following sentences, find the words that tell what the underlined object does. 
Ex: 
a. The pilot used the altimeter to see how high the plane was. 
b. With a whisk, I stirred the eggs. 
c. Use a spatula to turn over the pancakes.
8. Groups or examples
The writer might give groups of things or examples that tell you about the meaning of the unfamiliar words.
Ex: 
They marvelled at our dishwasher and dish-dryer. They fell in love with the automatic coffeemaker, the microwave oven, and the food blender. They wanted to take our rice cooker and toaster home with them. They had never seen such appliances before.
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
1. KẾT QUẢ
1.1. Kết quả bài kiểm tra thứ nhất
Tổng số 90 học sinh
Số lượng
Phần trăm
Điểm từ 5 trở lên
61
67.78 %
Điểm dưới 5
29
32.22 %
Theo bảng số liệu tổng hợp trên ta thấy có tổng số 90 học sinh tham gia kiểm tra kỹ năng đọc hiểu trước khi tham gia nghiên cứu. Trong đó có 61 học sinh đạt từ 5 điểm trở lên, chiếm tỷ lệ 67.77 %; 29 học sinh có số điểm dưới trung bình, chiếm tỷ lệ 32.22%.
1.2. Kết quả bài kiểm tra thứ hai
Tổng số 90 học sinh
Số lượng
Phần trăm
Điểm từ 5 trở lên
87
96.66 %
Điểm dưới 5
03
3.33 %
Theo bảng số liệu tổng hợp trên ta thấy có tổng số 80 học sinh tham gia kiểm tra kỹ năng đọc hiểu sau khi tham gia nghiên cứu. Trong đó có 87 học sinh đạt từ 5 điểm trở lên, chiếm tỷ lệ 96.66 %; chỉ còn 3 học sinh có số điểm dưới trung bình, chỉ chiếm tỷ lệ 3.33%.
1.3. Biểu đồ so sánh kết quả của 02 bài kiểm tra
Theo biểu đồ trên ta thấy trước khi tham gia nghiên cứu học sinh yếu về kỹ năng đọc hiểu. Số học sinh không đạt điểm trung bình còn rất cao. Nhưng sau 4 tuần tham gia nghiên cứu, ta thấy học sinh có sự tiến bộ rõ rệt. Từ chỉ có 61 học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên (67.78%) tăng lên 87 học sinh (96.66%). Trong khi đó số lượng học sinh tham gia có điểm dưới 5 giảm xuống đáng kể, từ 29 học sinh (32.22%) xuống chỉ còn 3 học sinh (3.33%).
2. Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Dựa vào kết quả thu được trong qua trình nghiên cứu trên, ta rút ra kết luận trả lời cho câu hỏi nghiên cứu như sau:
- Việc dạy chiến thuật đoán từ cho học sinh cấp THPT nhằm khắc phục tình trạng yếu từ vựng của học sinh hiện nay giúp các em nâng cao hiệu quả đọc hiểu trong các bài kiểm tra, thi, .. đã mang lại hiệu quả tích cực, đáng khích lệ và cần được áp dụng rộng rãi.
- Giáo viên dạy Tiếng Anh bậc trung học phổ thông nên tăng cường dạy và rèn cho học sinh thêm các chiến thuật đọc hiểu, chiến thuật đoán từ qua ngữ cảnh, khích lệ các em mạnh dạn đoán ngữ nghĩa theo logic,  không nên thấy học sinh yếu từ vựng mà cố gắng cung cấp nhiều từ vựng dưới dạng liệt kê nhiều danh sách từ như tự điển. 
- Nguyên nhân học sinh không làm được tốt phần đọc hiểu trong các bài kiểm tra, bài thi một phần là do các em yếu từ vựng, không biết cách dựa vào ngữ cảnh để đoán ngữ nghĩa của những từ vựng lạ.
3. HAÏN CHEÁ CUÛA ÑEÀ TAØI
Soá löôïng hoïc sinh vaø giaùo vieân tham gia ñeà taøi nghieân cöùu coøn haïn cheá, chöa hoaøn toaøn ñuû ñoä tin caäy ñeå coù theå ñöa ra keát luaän mang tính bao quaùt vaø saâu roäng trong vieäc daïy vaø hoïc Tieáng Anh. 
Maãu hoïc sinh vaø giaùo vieân tham gia nghieân cöùu coøn haïn cheá chöa mang tính tieâu bieåu cho toaøn boä hoïc sinh vaø giaùo vieân hieän nay.
Keát quaû vaø keát luaän cuûa ñeà taøi nghieân cöùu chæ mang tính tham khaûo, caàn coù nhieàu nghieân cöùu töông töï trong caùc tröôøng trung hoïc khaùc ñeå kieåm nghieäm vaø cuûng coá theâm.
Haïn cheá veà khaû naêng nghieân cöùu cuûa ngöôøi thöïc hieän, ngöôøi nghieân cöùu cuõng chính laø giaùo vieân tröïc tieáp thöïc hieän ñeå tìm caâu traû lôøi cho caâu hoûi nghieân cöùu neân khoù traùnh khoûi yù chuû quan.
Baøi kieåm tra ñeå ño löôøng söï thay ñoåi vaø phaùt trieån kyõ naêng ñoïc hieåu cuûa hoïc sinh do ngöôøi nghieân cöùu töï bieân soaïn, chöa ñaït chuaån chung cuõng phaàn naøo goùp phaàn vaøp haïn cheá chung cuûa ñeà taøi nghieân cöùu.
4. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT VAØ ÑÒNH HÖÔÙNG NGHIEÂN CÖÙU SAÂU HÔN
Vì ñeà taøi nghieân cöùu ñöôïc tieán haønh trong ngöõ caûnh coøn nhieàu haïn cheá, chöa mang tính tieâu bieåu, neân ñeå keát luaän cuûa ñeà taøi ñöôïc aùp duïng roäng raõi hôn toâi ñeà nghò neân caàn coù theâm nhöõng ñeà taøi nghieân cöùu töông töï trong nhieàu ñòa baøn khaùc nhau trong tænh.
Ñoái töôïng tham gia ñeà taøi nghieân cöùu chæ laø hoïc sinh lôùp 12, neân cuõng coù nhöõng haïn cheá nhaát ñònh. Ngöôøi thöïc hieän ñeà taøi ñeà nghò caùc ñeà taøi nghieân cöùu khaùc cuûa ñoàng nghieäp neân môû roäng ñoái töôïng laø hoïc sinh lôùp 10, 11 ñeå keát quaû coù theå coù tính saâu roäng vaø bao quaùt hôn.
Vì khaû naêng ngöôøi thöïc hieän coù haïn neân phaàn lyù thuyeát veà caùc chieán thuaät ñoaùn töø vöïng vaø caùc baøi taäp reøn luyeän kyõ naêng ñoaùn nghóa cuûa töø cuûa hoïc sinh cuõng caàn ñöôïc nghieân cöùu baøn luaän, boå sung theâm nhaèm mang laïi hieäu quaû cao hôn.
References:
Brown, H. D. (1972). Cognitive pruning and second language acquisition. The Modern Language Journal, 56(4), 218-227. 
Coady, J. (1997). L2 vocabulary acquisition through extensive reading. In J. Coady & T. Huckin (Eds.), Second Language Vocabulary Acquisition (pp. 225-237). Cambridge: Cambridge University Press. 
Denning, K, & Leben, W. (1995). English vocabulary elements. Oxford: Oxford University Press. 
Gough, P. (1984). Word recognition. In P. D. Pearson (Ed.), Handbook of reading research (pp. 225-253). New York and London: Longman. 
Johnson, D., & Bauman, J. (1984). Word identification. In P.D. Pearson (Ed.), Handbook of reading research (pp. 583-608). New York and London: Longman. 
Kenji Kitao. (1994). Developing Reading Strategies. Eichosha.
Liu, N. & Nation, I.S.P. (1985) Factors affecting guessing vocabulary in context. RELC Journal, 16(1). 
Nation, P. & Coady, J. (1988) Vocabulary and reading. In R. Carter & M. McCarthy (Eds.), Vocabulary and language teaching (pp. 97-110). London and New York: Longman.

File đính kèm:

  • doc967_LeVanTan.doc
Sáng Kiến Liên Quan