Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh miền núi Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm
Khái niệm về năng lực
a) Khái niệm về năng lực
Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ
năng, thái độ. phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí
vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt
ra cho chính các em trong cuộc sống.
Năng lực của học sinh phổ thông không chỉ là khả năng tái hiện tri thức,
thông hiểu tri thức, kỹ năng học được., mà quan trọng là khả năng hành động,
ứng dụng/vận dụng tri thức, kỹ năng học được để giải quyết những vấn đề của
cuộc sống đang đặt ra với chính các em. Năng lực của học sinh không chỉ là vốn
kiến thức, kỹ năng, thái độ sống phù hợp với lứa tuổi mà là sự kết hợp hài hòa của
cả 3 yếu tố này thể hiện ở khả năng hành động (thực hiện) hiệu quả, muốn hành
động và sẵn sàng hành động đạt mục đích đề ra (gồm động cơ, ý chí, tự tin, trách
nhiệm xã hội.).8
Năng lực của học sinh được hình thành, phát triển trong quá trình thực hiện
các nhiệm vụ học tập ở trong lớp học và ngoài lớp học. Nhà trường được coi là
môi trường giáo dục chính thống giúp học sinh hình thành những năng lực chung,
năng lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song đó không phải là nơi duy nhất.
Những môi trường khác như: gia đình, cộng đồng,. cùng góp phần bổ sung và
hoàn thiện các năng lực của các em.
- Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện
các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một
cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn. Nó được tiếp nhận
qua việc học nội dung chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm
lí vận động.
- Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả năng đối với
những hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các
nhiệm vụ và vấn đề. Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp chung
và phương pháp chuyên môn. Trung tâm của phương pháp nhận thức là những khả
năng tiếp nhận, xử lí, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó được tiếp nhận
qua việc học phương pháp luận – giải quyết vấn đề.
- Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt được mục đích
trong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ
khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Nó được tiếp
nhận qua việc học giao tiếp.
- Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh giá
được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng
Các năng lực thành
phần
Các trụ cột giáo dục
Năng lực chuyên môn Học để biết
Năng lực phương pháp Học để làm
Năng lực xã hội Học để cùng chung
Năng lực cá thể Học để tự khẳng định
Sơ đồ mô hình bốn thành phần năng lực9
khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn
giá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử. Nó được tiếp
nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đến tư duy và hành động tự chịu
trách nhiệm.
Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển
năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri
thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã
hội và năng lực cá thể. Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau.
bố mẹ làm, từ đó biết trân quý sức lao động của bố mẹ và sẽ cố gắng giúp bố mẹ cùng làm. 2.5. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác thông qua sự phối hợp Đoàn thanh niên ở địa phương Trong những năm gần đây, sự kết nối giữa nhà trường với các tổ chức tại các địa phương được đẩy mạnh.Vào các dịp Lễ lớn của đất nước, Đoàn trường và Đoàn các xã Môn Sơn và Lục Dạ tổ chức các hoạt động giao lưu để tạo mối quan hệ cùng phối hợp giáo dục học sinh tại địa phương. Động viên các em học sinh tham gia các hoạt động tại địa phương bởi đó là một trong những tiêu chí để Đoàn đánh giá, xếp loại đoàn viên nhưng đồng thời cũng sẽ giúp các em hình thành và phát huy được nhiều kỹ năng sống. Để đạt mục tiêu trên, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Đoàn trường để tham mưu cho Đoàn thanh niên các thôn bản về việc định hướng tổ chức các hoạt động, các sân chơi cho học sinh tại địa phương nhằm lôi cuốn các em tham gia, hướng tới mục tiêu giáo dục kỹ năng sống trong đó có kỹ năng giao tiếp và hợp tác. IV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bảng 3. Kết quả khảo sát thái độ của 40 học sinh lớp 11D trước và sau khi áp dụng đề tài * Ưu điểm của giải pháp: Dễ thực hiện, tính khả thi cao * Hạn chế của giải pháp: Phụ thuộc và sự quan tâm của phụ huynh các em, giáo viên khó giám sát trực tiếp. Hình ảnh gặp mặt cha mẹ HS tại thôn bản *Ưu điểm của giải pháp: HS hứng thú tham gia các hoạt động tại địa phương * Hạn chế: Phụ thuộc vào tổ chức Đoàn tại địa phương, GV khó giám sát và hướng dẫn trực tiếp các em. Hình ảnh HS tham gia sinh hoạt tại địa phương 37 Thái độ HS Năm học 2019 – 2020 (trước khi áp dụng đề tài) Năm học 2020 – 2021 (sau khi áp dụng đề tài) Sinh hoạt lớp NGLL, GDHN Lao động Sinh hoạt lớp NGLL, GDHN Lao động S L % S L % S L % S L % S L % S L % Thích thú, hào hứng 0 0 4 10% 6 15% 17 42,5 % 31 77,5 % 25 62,5 % Cảm thấy bình thườn g 13 32,5 % 31 77,5 % 26 65% 17 42,5 % 9 22,5 % 15 37,5 % Cảm thấy chán 27 67,5 % 5 12,5 % 8 20% 6 15% 0 0% 0 0% Tổng 40 100% 40 100% 40 100 % 40 100% 40 100% 40 100% Đề tài được áp dụng từ đầu học kỳ 2 năm học 2019 – 2020 tại lớp 10D cho đến nay (Năm học 2020 – 2021 là lớp 11D). Giáo án luôn hướng đến việc rèn các kỹ năng giao tiếp, hợp tác cho học sinh. Trong quá trình thiết kế giáo án và thực tế giảng dạy, tôi luôn cố gắng tạo ra những tình huống gây hứng thú đối với học sinh. Qua số liệu và cảm nhận của bản thân thấy rằng, học sinh đã không còn tâm lí e ngại trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, các buổi học ngoại khóa được các em chờ đợi, háo hức chuẩn bị với tinh thần thoải mái. Nếu như trước đây buổi lao động là một công việc khó khăn đối với cả thầy và trò bởi trò thì nhác làm việc, thầy phải gọi, phải canh từng em làm việc thì bây giờ buổi lao động trở nên đơn giản bởi sự tự giác của từng em, sự phối hợp giúp nhau của từng tổ trong không khí lao động vui tươi thoải mái và hiệu quả. Nhờ có sự chuyển biến tích cực về thái độ nên mục tiêu giáo dục hướng tới phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh bước đầu được đánh giá là khả thi. Kết quả đánh giá năng lực được thể hiện qua bảng số liệu sau: (Kết quả chi tiết qua Phụ lục 2 và phụ lục 3, đánh giá qua quá trình áp dụng đề tài, nội dung đánh giá được thể hiện trong giáo án thực nghiệm) Bảng 4. Kết quả đánh giá năng lực của học sinh trước và sau khi áp dụng đề tài. 38 Năng lực Mức độ Năm học 2019 – 2020 (trước khi áp dụng đề tài ) 2020 – 2021 (sau khi áp dụng đề tài ) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Giao tiếp Tốt 4 10% 14 35% Bình thường 14 35% 19 47,5% Hạn chế 22 55% 7 17,5% Tổng 40 100% 40 100% Hợp tác Tích cực 9 22,5% 20 50% Bình thường 21 52,5% 15 37,5% Không hợp tác 10 25% 5 12,5% Tổng 40 100% 40 100% Học lực Giỏi 0 0% 4 10% Khá 9 22,5% 9 22,5% Trung bình 27 67,5% 25 62,5% Yếu 4 10% 2 5% Tổng 40 100% 40 100% Từ bảng số liệu so sánh kết quả đánh giá năng lực của học sinh trước và sau khi áp dụng đề tài thấy rằng các số liệu có sự chuyển biến tích cực. Ở năng lực giao tiếp tốt từ 10% (trước khi áp dụng) tăng lên 35% (sau khi áp dụng); giao tiếp ở mức độ bình thường từ 35% (trước khi áp dụng) tăng lên 47,5% (Sau khi áp dụng); năng lực hợp tác tích cực từ 22,5% (trước khi áp dụng) tăng lên 50% (sau khi áp dụng); hợp tác ở mức độ bình thường từ 52,5% (trước khi áp dụng) xuống 37,5% (sau khi áp dụng). Mặc dù thời gian áp dụng đề tài còn ngắn (trong hai học kỳ) nhưng có thể bước đầu nhận thấy tính khả thi của đề tài. Trong hai mức độ “giao tiếp hạn chế” và “không hợp tác” tỷ lệ học sinh vẫn chiếm 12,5% và 5%, số liệu này cũng phản ánh hợp lí đối tượng học sinh, một số em cần thêm thời gian giáo dục để thay đổi tâm lí, thói quen đã ăn sâu vào trong nếp sống, phong tục của đồng bào Thái, Đan Lai. Bảng số liệu cũng cho thấy tác động tích cực của đề tài đến năng lực học tập của các em, từ 0% học lực loại giỏi (trước khi áp dụng) đã tăng lên 10% (sau khi áp dụng); học lực loại khá, giỏi từ 22,5% (trước khi áp dụng) tăng lên 32,5% (sau khi áp dụng); Học lực loại yếu giảm từ 10% (trước khi áp 39 dụng) xuống còn 5% (sau khi áp dụng). Đặc biệt là sự tiến bộ rõ rệt của hai em học sinh Đan Lai: em La Thị Hiền và em La Thị Thành, hai em từ học lực trung bình yếu, sống rụt rè, khép kín nay các em rất hòa đồng, tự tin khi nói chuyện với thầy cô bạn bè và học lực đạt loại khá, đạt danh hiệu học sinh tiên tiến trong học kỳ 1 năm học 2020 -2021 (phụ lục 2). Em Thành được lớp bầu làm tổ trưởng tổ 4. C. KẾT LUẬN : 1. Đóng góp của đề tài: a) Tính mới: Công tác giáo dục đạo đức học sinh trong công tác chủ nhiệm là một vấn đề không xa lạ đối với bất cứ giáo viên chủ nhiệm nào. Tuy nhiên, công tác chủ nhiệm gắn với mục tiêu phát huy năng lực học sinh là một vấn đề mới theo tinh thần đổi của giáo dục hiện nay. Qua quá trình nghiên cứu, bản thân tìm tòi các giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh, vùng miền. Thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới, tổ chức hoạt động luôn hướng tới mục tiêu phát huy năng lực của học sinh. b) Tính khoa học: Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu hoàn toàn phù hợp quan điểm dạy học đang triển khai đồng bộ theo sự chỉ đạo chung của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục đến các trường phổ thông. Việc xác định đối tượng nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu, các bước tiến hành từ khảo sát điều tra số liệu, minh chứng đều đảm bảo tính khách quan và khoa học. Cấu trúc sáng kiến được trình bày có hệ thống, đảm bảo tính lôgic chặt chẽ, xuất phát từ cơ sở lý luận, đến thực tiễn dạy học. Từ đó rút kinh nghiệm đưa ra những biện pháp, giáo án thể nghiệm và hiệu quả của đề tài. Đặc biệt đề tài đã được kiểm nghiệm trong học kỳ 2 năm học 2019 - 2020 và trong năm học 2020 - 2021 tại lớp 11D trường THPT Mường Qụa. c) Tính hiệu quả: Ở mục IV phần B đã chứng minh tính hiệu quả của đề tài, đã tạo được bước chuyển biến về chất lượng học của học sinh, cụ thể ở kết quả khảo sát sau khi áp dụng đề tài cho thấy học sinh cảm thấy thích, có hứng thú với các tiết sinh hoạt lớp, các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, đồng thời cũng có sự chuyển biến tích cực về năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh. Hiệu quả bước đầu của đề tài, dù chỉ mới áp dụng được trong một lớp, nhưng tôi nhận thấy với điểm tương đồng chung của đối tượng học sinh và vùng miền núi, bản thân thiết nghĩ đề tài có thể áp dụng chung cho đối tượng học sinh miền núi Nghệ An. - Phía giáo viên: Với kinh nghiệm khiêm tốn của bản thân đã đề xuất trên, tôi hy vọng đó có thể là gợi ý để giáo viên tham khảo, trao đổi, hoàn thiện thêm. 40 - Phía học sinh: trong quá trình giáo dục, các em được rèn luyện và hình thành kỹ năng giao tiếp, hợp tác đó là một trong những kỹ năng quan trọng trong cuộc sống, quyết định sự thành công của các em sau này và trước mắt là sự tiến bộ trong học tập. - Về phía gia đình phụ huynh học sinh: Có thể giúp phụ huynh tham khảo, hiểu biết thêm về đổi mới của mục tiêu giáo dục, quan tâm giúp đỡ các em học tập, có thể trở thành người bạn đồng hành cùng giáo viên và học sinh hoàn thành mục tiêu chung của giáo dục. 2. Kết luận chung: a) Đánh giá chung: Giáo dục để hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua công tác chủ nhiệm theo hướng đổi mới là vấn đề mới, vì vậy cần có sự hiểu biết đúng đắn về bản chất đề tài nhằm có cách dạy phù hợp với mục tiêu chung của giáo dục. Bởi vậy trong quá trình dạy học không phải chỉ một vài tiết sinh hoạt, một vài buổi ngoại khóa đã có thể hình thành kỹ năng giao tiếp, hợp tác. Mà muốn rèn luyện kỹ năng giao tiếp, hợp tác cho học sinh theo hướng đổi mới chúng ta phải có lộ trình dạy học lâu dài, công tác phối hợp với các tổ chức phải thường xuyên. Để làm tốt điều này giáo viên luôn phải không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi để có được cách hướng dẫn, tổ chức cho học sinh ở các tiết sinh hoạt lớp, các buổi hoạt động ngoại khóa nhằm phát triển được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác và cũng phù hợp mục tiêu đổi mới trong giáo dục hiện nay. Việc đánh giá sự tiến bộ của học sinh về năng lực giao tiếp và hợp tác không thể qua các phiếu trắc nghiệm như đánh giá các năng lực khác, mà phải qua các nội dung, hoạt động cụ thể, vì vậy giáo viên cần phải xây dựng cách thức và phương pháp đánh giá phù hợp, kết hợp đánh giá thường xuyên với đánh giá quá trình. b) Ý nghĩa của đề tài: Có thể nói đề tài “Phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh miền núi Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm” ít nhiều đã thể hiện ý nghĩa đối với người dạy và người học. Khi vận dụng đề tài giáo viên thể hiện đúng vai trò của người hướng dẫn tổ chức các hoạt động, chứ không phải là người đứng ra làm mọi việc trong cả tiết sinh hoạt lớp hay trong buổi hoạt động ngoại khóa (gồm NGLL, GDHN, LĐ), qua đó hướng tới việc mục tiêu hình thành phẩm chất và năng lực của học sinh. Đối với học sinh khi tiếp cận được hướng dạy này các em sẽ trở nên chủ động trong các tiết sinh hoạt lớp, trong các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, không khí hoạt động thoải mái, nhẹ nhàng, vui nhộn mang lại hiệu quả học tập tốt hơn. c) Kiến nghị đề xuất: Có thể nói, trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân trong việc rèn luyện và phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh vì vậy chắc chắn sẽ 41 còn những thiếu sót và hạn chế. Do đó để đề tài thực sự được áp dụng trong giáo dục cho học sinh trên địa bàn miền núi Nghệ An nói chung, và trường THPT Mường Quạ nói riêng. Rất mong muốn nhận được sự đóng góp chân thành từ đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn, thực sự mang lại hiệu quả cho giáo viên, cũng như học sinh trên địa bàn miền núi Nghệ An nói chung và trường THPT Mường Quạ nói riêng. PHỤ LỤC 1 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC NĂNG LỰC Năng lực Mức độ Yêu cầu Giao tiếp Tốt - Tự tin, sử dụng ngôn từ đúng chuẩn mực, cử chỉ điệu bộ phù hợp. - Chủ động, tự tin khi trình bày một vấn đề trong học tập; các hoạt động đoàn thể và trong cuộc sống. Bình thường - Sử dụng ngôn từ phù hợp khi giao tiếp với người xung quanh nhưng còn rụt rè, thiếu tự tin. -Trong học tập khi chỉ định mới phát biểu. Hạn - Khi giao tiếp thiếu câu thưa gửi, thiếu lời cảm ơn. Chưa biết 42 chế ứng xử với người trên, dưới như thế nào cho phải lẽ. - Trong học tập, khi được chỉ định nhưng không trình bày được vấn đề. Hợp tác Tích cực - Chủ động tìm hiểu kế hoạch (học tập, lao động) nắm nội dung và chủ động tìm bạn để phối hợp hiện. - Trong học tập và lao động: Chủ động và tích cực tham gia các nhiệm vụ giáo viên giao. Bình thường Chỉ tham gia khi được phân công nhiệm vụ, chưa chủ động, hoạt động phối hợp chưa tích cực. Không hợp tác Phân công nhiệm vụ nhưng không thực hiện PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, THỐNG KÊ XẾP LOẠI HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 10D CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 TT Họ và tên Giớ i tính Xế p loại học lực Mức độ giao tiếp Mức độ hợp tác Chỗ ở hiện nay Dân tộc Tốt Bìn h thư ờng Hạ n chế Tíc h cực Bìn h thư ờng Khôn g hợp tác 1 La Thị Bán Nữ TB X X Trung Thành – Lục Dạ - Con Cuông Thái 2 Lô Văn Cường Na m TB X X Bản Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Thái 3 Hà Văn Dũng Na m Y X X Bản Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Thái 4 Vi Khánh Duy Na m K X x Liên Sơn – Lục Dạ - Con Cuông Thái 5 Vi Hải Đăng Na m K X X BẢn Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Thái 6 La Thị Điệp Nữ K X X Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Thái 7 Lô Thị Ngân Hà Nữ Y X X Làng Cằng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 8 Vi Văn Hai Na m TB X X Kim Đa – Lục Dạ - Con Cuông Thái 9 La Thanh Hiền Na m TB X X Yên Thành – Lục Dạ - Con Cuông Thái 10 La Thị Hiền Nữ TB X X Bản Búng – Môn Sơn – Con Cuông 43 11 La Văn Hiệp Na m TB X X Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Thái 12 Hà Văn Hiếu Na m TB X X Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 13 Vi Văn Hùng (A) Na m TB X X Làng Yên – Môn Sơn – Con Cuông Thái 14 Vi Văn Hùng (B) Na m Y X X Liên Sơn – Lục Dạ - Con Cuông Thái 15 Vi Quang Huy Na m K X X Lục Sơn – Lục Dạ - Con Cuông Thái 16 Vi Trung Kiên Na m TB X X Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 17 Vi Văn Lâm Na m Y X X Tân Hòa – Môn Sơn – Con Cuông Thái 18 Hà Quốc Linh Na m TB X X Khe Ló – Môn Sơn – Con Cuông Thái 19 Lô Thị Trà My Nữ TB X X Bắc Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Thái 20 Vi Thị Nam Nữ K X X Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 21 Lang Quang Nhật Na m TB X X Làng Yên– Môn Sơn – Con Cuông Thái 22 Hoàng Thị Nhi Nữ TB X X Bản Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Thái 23 Lô Đức Nhuận Na m TB X X Làng Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 24 Ngân Thị Quỳnh Như Nữ TB X X Khe Ló – Môn Sơn – Con Cuông Thái 25 Lữ Đức Sáng Na m TB X X Trung Thành – Lục Dạ - Con Cuông Thái 26 Lương Thị Sử Nữ TB X X Trung Thành – Lục Dạ - Con Cuông Thái 27 Ngân Anh Tài Na m TB X X Nam Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Thái 28 Trương Thị Mỹ Tâm Nữ TB X X Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Thái 39 La Thị Thành Nữ TB X X Nam Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Đan Lai 30 Lô Phương Thảo Nữ TB X X Khe Ló – Môn Sơn – Con Cuông Thái 31 Đặng Thị Thu Nữ K X X Cửa Rào– Môn Kinh 44 Sơn – Con Cuông 32 Lữ Thị Trang Nữ TB X X Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Thái 33 Vi Thị Trâm Nữ K X X Làng Cằng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 34 Lô Văn Trọng Na m TB X X Làng Cằng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 35 Hà Văn Trường Na m TB X X Kim Đa – Lục Dạ - Con Cuông Thái 36 Nguyễn Khắc Trường Na m TB X X Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Thái 37 La Văn Tụ Na m K X X X Bản Mét – Lục Dạ - Con Cuông Thái 38 Hà Thuận Vĩnh Na m TB X X Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Thái 39 Lô Thị Tú Vy Nữ K X X Bắc Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Thái 40 Lang Thị Xuân Nữ TB X X Bản Mét – Lục Dạ - Con Cuông Thái Tổng: Na m: 23 Nữ: 17 G: 0 K: 9 TB: 27 Y: 4 4 14 22 9 21 10 PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, THỐNG KÊ XẾP LOẠI HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11D CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 TT Họ và tên Giớ i tính Xếp loại học lực Mức độ giao tiếp Mức độ hợp tác Chỗ ở hiện nay Dân tộc Tốt Bình thườ ng Hạ n chế Tíc h cực Bình thườn g Kh ông hợp tác 1 La Thị Bán Nữ Y X X Trung Thành – Lục Dạ - Con Cuông Thái 2 Lô Văn Cường Na TB X X Bản Xằng – Thái 45 m Lục Dạ - Con Cuông 3 Hà Văn Dũng Na m TB X X Bản Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Thái 4 Vi Khánh Duy Na m K X X Liên Sơn – Lục Dạ - Con Cuông Thái 5 Vi Hải Đăng Na m G X X BẢn Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Thái 6 La Thị Điệp Nữ G X X Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Thái 7 Lô Thị Ngân Hà Nữ TB X X Làng Cằng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 8 Vi Văn Hai Na m TB X X Kim Đa – Lục Dạ - Con Cuông Thái 9 La Thanh Hiền Na m TB X Yên Thành – Lục Dạ - Con Cuông Thái 10 La Thị Hiền Nữ K X X Bản Búng – Môn Sơn – Con Cuông 11 La Văn Hiệp Na m TB X X Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Thái 12 Hà Văn Hiếu Na m TB X X Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 13 Vi Văn Hùng (A) Na m TB X X Làng Yên – Môn Sơn – Con Cuông Thái 14 Vi Văn Hùng (B) Na m TB X Liên Sơn – Lục Dạ - Con Cuông Thái 15 Vi Quang Huy Na m K X X X Lục Sơn – Lục Dạ - Con Cuông Thái 16 Vi Trung Kiên Na m TB X X Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 17 Vi Văn Lâm Na m TB X Tân Hòa – Môn Sơn – Con Cuông Thái 18 Hà Quốc Linh Na m TB X X Khe Ló – Môn Sơn – Con Cuông Thái 19 Lô Thị Trà My Nữ K X X Bắc Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Thái 20 Vi Thị Nam Nữ K X X Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 46 21 Lang Quang Nhật Na m TB X X Làng Yên– Môn Sơn – Con Cuông Thái 22 Hoàng Thị Nhi Nữ TB X X Bản Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Thái 23 Lô Đức Nhuận Na m TB X X Làng Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 24 Ngân Thị Quỳnh Như Nữ K X X Khe Ló – Môn Sơn – Con Cuông Thái 25 Lữ Đức Sáng Na m TB X X Trung Thành – Lục Dạ - Con Cuông Thái 26 Lương Thị Sử Nữ TB X X Trung Thành – Lục Dạ - Con Cuông Thái 27 Ngân Anh Tài Na m Y X X Nam Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Thái 28 Trương Thị Mỹ Tâm Nữ K X X Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Thái 39 La Thị Thành Nữ TB X X Nam Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Đan Lai 30 Lô Phương Thảo Nữ TB X X Khe Ló – Môn Sơn – Con Cuông Thái 31 Đặng Thị Thu Nữ G X X Cửa Rào– Môn Sơn – Con Cuông Kinh 32 Lữ Thị Trang Nữ TB X X Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Thái 33 Vi Thị Trâm Nữ G X X Làng Cằng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 34 Lô Văn Trọng Na m TB X X Làng Cằng – Môn Sơn – Con Cuông Thái 35 Hà Văn Trường Na m TB X X Kim Đa – Lục Dạ - Con Cuông Thái 36 Nguyễn Khắc Trường Na m TB X X Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Thái 37 La Văn Tụ Na m K X X X Bản Mét – Lục Dạ - Con Cuông Thái 38 Hà Thuận Vĩnh Na m TB X X Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Thái 39 Lô Thị Tú Vy Nữ K X X Bắc Sơn – Môn Sơn – Thái 47 Con Cuông 40 Lang Thị Xuân Nữ TB X X Bản Mét – Lục Dạ - Con Cuông Thái Tổng: Na m: 23 Nữ: 17 G: 4 K: 9 TB: 25 Y:2 14 19 7 20 15 5 PHỤ LỤC 4 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH 1.Khi tham gia sinh hoạt lớp, các em cảm thấy: A. Hào hứng, thích thú. B. Bình thường. C. Chán, không hứng thú 2. Khi tham gia các hoạt động NGLL, GDHN các em cảm thấy: A. Hào hứng, thích thú. B. Bình thường. C. Chán, không hứng thú 3. Khi tham gia buổi lao động, em cảm thấy: A. Hào hứng, thích thú. B. Bình thường. C. Chán, không hứng thú 48 PHỤ LỤC 5 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Thầy (cô) vui lòng chọn các mức độ (hình thức) mà thầy cô đã thực hiện tại đơn vị 1. Đối với tiết sinh hoạt lớp, thầy (cô): A. Rất quan tâm. B. Quan tâm. C. Không quan tâm. 2. Đối với các hoạt động NGLL, thầy (cô): A. Rất quan tâm. B. Quan tâm. C. Đã có Đoàn trường tổ chức, GVCN không phải thực hiện. 3. Nội dung sinh hoạt lớp, thày (cô): A. Chú trọng đánh giá nhận xét, xử lí vi phạm nội quy, triển khai kế hoạch. B. Đánh giá nhận xét, xử lí vi phạm nội quy, triển khai kế hoạch; chú trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. C. Tùy thuộc vào kế hoạch nhà trường mà triển khai nội dung sinh hoạt. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị Quyết số 29 - NQ/TW năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo. 2. Giáo trình: Chuyên đề giáo dục kĩ năng sống của tác giả PGS-TS Nguyễn Thanh Bình 3. Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm của tác giả Nguyễn Việt Hùng – Hà Thế Truyền 4. Các trang web chính: https://www.google.com.vn 49
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_huy_nang_luc_giao_tiep_va_hop_tac.pdf