Sáng kiến kinh nghiệm Phân dạng và hướng dẫn chi tiết các bài tập về lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh

Chúng ta đang sống trong thời buổi công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, thông tin kiến thức được cập nhật thường xuyên , tức thời; nhưng kéo theo đó cũng có nhiều hệ luỵ không nhỏ : nhiều người nghiệm internet, nghiện game, một số lượng lớn người nghiện điện thoại di động, lúc nào cũng dán mắt vào màn hình máy vi tính, màn hình điện thoại di động, .

 Thế hệ trẻ ngày này luôn chạy theo trào lưu của sống, vì vậy có rất nhiều người trẻ phạm tội, sống không có mục đích, nghiện game, nghiện internet. Học sinh cũng không ngoại lệ, rất nhiều em phải bỏ học sớm vì chán học, nghiện game và đua đòi với lối sống hiện đại.

 Vậy những nguyên nhân kể trên có phải là lý do mà nhiều học sinh phải bỏ học hiện nay hay không ? Đó chỉ là một trong những nguyên nhân chính, nhưng nguyên nhân cũng không kém phần quan trọng là học sinh không nắm được kiến thức, không vận dụng được kiến thức vào trong quá trình học tập và cuộc sống.

 Hóa học là một môn khoa học cơ bản, quan trọng trong trường phổ thông. Nhưng với nhiều lý do, học sinh rất “sợ” học bộ môn hoá học vì lý thuyết nhiều, khó nhớ, hiện tượng hoá học phong phú, . làm cho học sinh càng ngày càng sợ học bộ môn hoá học.

Để góp phần nâng cao chất lượng bộ môn, giúp học sinh yếu lấy lại được kiến thức cơ bản, giúp học sinh không còn cảm giác “sợ” học hoá học nữa, nhóm giáo viên hoá trường THPT Lộc Hưng có thảo luận và đưa ra giải pháp: “phân dạng bài tập và hướng dẫn chi tiết các dạng bài tập về lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh”.

 

docx49 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2452 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phân dạng và hướng dẫn chi tiết các bài tập về lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi x,y vào phương trình phản ứng, tính số mol các chất còn lại trong phương trình theo x và y. 
Bước 4: Dựa vào dữ kiện đề bài cho và dựa vào phương trình phản ứng ta lập được một phương trình chứa x,y (2)
Bước 5: Kết hợp (1) và (2), ta lập hệ phương trình ; giải hệ phương trình, tìm x,y
Bước 6: tính các giá trị theo yêu cầu của đề. 
¥BÀI TẬP MINH HOẠ:
Bài 1. Cho 8 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 thu được 4,48 lít khí và dung dịch A. Xác định phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. 
HƯỚNG DẪN
 Ta có : = = 0,2 mol 
 Đặt x,y lần lượt là số mol của Mg và Fe 
 24x + 56y = 8 (1)
 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 
 x 2x x x (mol)
 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 
 y 2y y y (mol)
 x + y = 0,2 (2)
 Từ (1),(2) 
 Xác định % mỗi kim loại : 
 mMg = 0,1.24 = 2,4g Þ %Mg = =30%
 mFe = 0,1.56 = 5,6g Þ %Mg = =70%
Bài 2. Cho 1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.
	a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra. 
	b) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu 
HƯỚNG DẪN
 Ta có : = = 0,04 mol 
 Đặt x,y lần lượt là số mol của Fe và Al 
 56x + 27y = 1,1 (1)
 a.) Fe + S FeS 
 x x x (mol)
 2Al + 3S Al2S3 
 y 1,5y 0,5y (mol)
 x +1,5 y = 0,04 (2)
 b.) Từ (1),(2) 
 Xác định % mỗi kim loại : 
 mFe = 0,01.56 = 0,56g Þ %Mg = =50,9%
 mFe = 0,02.27 = 0,54g Þ %Fe = =49,1%
Bài 3. Cho 12,0g hỗn hợp bột sắt và bột đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Xác định phần trăm về khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp ban đầu 
HƯỚNG DẪN
 Học sinh có thể giải bài theo các cách sau : 
 Cách 1 : 
 Ta có : = = 0,1 mol 
 Đặt x,y lần lượt là số mol của Fe và Cu 
 56x + 64y = 12 (1)
 Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 
 x x x x (mol)
 Cu + H2SO4 ® không xảy ra
 x = 0,1 (2)
 Từ (1),(2) 
 Xác định % mỗi kim loại : 
 mFe = 0,1.56 = 5,6g Þ %Mg = =46,67%
 mFe = 0,1.64 = 6,4g Þ %Fe = =53,33%
 Cách 2 : 
 Ta có : = = 0,1 mol 
 Cu + H2SO4 ® không xảy ra
 Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 
 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol)
 mFe = 0,1.56 = 5,6 %Mg = =46,67%
 mCu = 12 – 5,6 = 6,4g Þ %Fe = =53,33%
 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1 : Cho 24,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch H2SO4 dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
	Đáp án : %Fe = 46,28; %Zn = 53,72%
Bài 2: Cho 8,65 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch H2SO4dư thu được 7,84 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp án : %Al = 62,43; %Zn = 37,57%
Bài 3 : Cho 17,60 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
	Đáp án : %Fe = 63,64; %Cu = 36,36%
Bài 4 : Cho 12,60 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dd H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp án : %Al = 42,86; %Mg = 57,14%
Bài 5 : Cho 11,30 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp án : %Mg = 42,48; %Zn = 57,52%
Bài 6: Cho 16,2g hỗn hợp ZnS, Zn vào 400cm3 dung dịch HCl 1M, phản ứng xảy ra vừa đủ.
a). Viết các phản ứng xảy ra.
b). tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và thể tích hỗn hợp khí bay ra.
c). Tính khối lượng muối ZnCl2 thu được.
ĐS: 	b) 9,7g ZnS;	6,5g Zn;	4,48 lit ; c) 27,2g ZnCl2
Bài 7: Khi đốt 18,4g hỗn hợp kẽm, nhôm thì cần 5,6l khí oxi (đkc). Tính % theo khối lượng hỗn hợp đầu.
ĐS: 	70,65% Zn;	29,35% Al 
Bài 8: Khi đốt m gam gỗn hợp ( Na, Ba) ta thu được 21,5g (Na2O, BaO). Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào nước ta thu được 4,48l hidro và 0,5l dung dịch B
a). Tính khối lượng m ban đầu
b). Tính nồng độ mol/l của mội chất trong dung dịch B.
c). Để trung hòa 10cm3 dung dịch B ta cần bao nhiêu cm3 dung dịch 2 axit (HCl 1M, H2SO4 2M)
ĐS: 	a). 18,3g;	b). 0,4M và 0,2M;	 c). 16cm3
Bài 9: Khi cho dư hidro sunfua đi qua dung dịch chì nitrat thì tạo thành 4,87g kết tủa. Có bao nhiêu gam chì Nitrat trong dung dich đầu.	ĐS: 6,74g
Bài 10: Khi oxi hóa 224 lít lưu huỳnh (IV) oxit (đo ở đkc) thì thu được 252g lưu huỳnh trioxit. Tính hiệu suất của phản ứng đã xảy ra. 	ĐS: 31,5%
Bài 11: Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đậm đặc, nóng thì thu được 4,48lít khí (đkc).
a). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b). Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra.
ĐS: 	a).mCu = 12,8g; mCuO = 8g
	b). Khối lượng dd H2SO4 = 68,6g
	 	 Khối lượng CuSO4 = 41,6g.
------------------------------- · -------------------------------
PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM
TRƯỚC TÁC ĐỘNG
NHÓM THỰC NGHIỆM
NHÓM ĐỐI CHỨNG
STT
HỌ VÀ TÊN
STT
HỌ VÀ TÊN
1
Trương Thị Thùy An
4
1
Phạm Thị Kim Anh
3
2
Phùng Trung Chánh
5
2
Lê Thị Vân Anh
6
3
Hoàng Nguyễn Hương Giang
7
3
Trần Thị Ngọc Dung
2
4
Phạm Thị Ngọc Hân
2
4
Cao Thị Tường Duy
7
5
Nguyễn Văn Hậu
5
5
Dương Thị Bích Đào
5
6
Trần Văn Khang
3
6
Nguyễn Minh Đức
5
7
Võ Trung Kiên
7
7
Lê Trường Giang
5
8
Nguyễn Thị Bé Mi
4
8
Hồ Thị Quế Hương
5
9
Nguyễn Hồng Mơ
5
9
Trần Ngọc Xuân Hương
5
10
Nguyễn Đoàn Thị Mỹ
5
10
Lê Thị Hường
5
11
Nguyễn Hoài Nam
6
11
Đặng Thị Kim Khánh
7
12
Phạm Phương Nam
8
12
Phạm Minh Luân
7
13
Nguyễn Thị Nga
3
13
Phan Chí Mẫn
6
14
Nguyễn Thị Ngân
4
14
Nguyễn Thị Thanh Ngân
4
15
Nguyễn Thị Ngân
7
15
Phan Thị Thúy Ngân
5
16
Phạm Dương Phương Nhàn
5
16
Lê Hoàng Nhân
0
17
Nguyễn Thị Tâm Nhi
8
17
Trương Thị Yến Nhi
6
18
Phạm Thị Minh Phương
9
18
Trương Thị Huỳnh Như
7
19
Lương Nguyễn Công Phước
6
19
Nguyễn Thị Nỏn
4
20
Dương Minh Thành
8
20
Phạm Văn Quân
6
21
Nguyễn Tấn Thuận
7
21
Đoàn Tố Quyên
3
22
Lê Thị Hồng Trang
7
22
Phạm Thị Thu Sương
7
23
Nguyễn Đặng Phương Trang
7
23
Nguyễn Anh Tài
6
24
Trần Nguyễn Bảo Trâm
5
24
Nguyễn Quốc Thịnh
7
25
Bùi Thị Ngọc Trâm
4
25
Trần Thị Minh Thùy
4
26
Nguyễn Thị Thanh Trúc
6
26
Lê Thị Thanh Thùy
6
27
Phan Thị Cẩm Tú
5
27
Trần Thị Phương Thúy
3
28
Bùi Hoàng Tú
7
28
Huỳnh Phan Trọng Tình
7
29
Phạm Thị Ngọc Tú
6
29
Trần Minh Tới
4
30
Phạm Minh Tường
5
30
Võ Minh Trân
3
31
Phạm Vũ Tiến Triển
5
31
Nguyễn Thị Quế Trân
3
32
32
Lê Nguyễn Phương Tùng
8
33
33
Trần Minh Tú
7
MỐT
5
7
TRUNG VỊ
5
5
GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
5.64516129
5.090909091
ĐỘ LỆCH CHUẨN
1.664299394
1.809068067
P
0.103269579
SAU TÁC ĐỘNG
NHÓM THỰC NGHIỆM
NHÓM ĐỐI CHỨNG
STT
HỌ VÀ TÊN
STT
HỌ VÀ TÊN
1
Trương Thị Thùy An
7
1
Phạm Thị Kim Anh
4
2
Phùng Trung Chánh
5
2
Lê Thị Vân Anh
5
3
Hoàng Nguyễn Hương Giang
8
3
Trần Thị Ngọc Dung
5
4
Phạm Thị Ngọc Hân
5
4
Cao Thị Tường Duy
6
5
Nguyễn Văn Hậu
5
5
Dương Thị Bích Đào
6
6
Trần Văn Khang
5
6
Nguyễn Minh Đức
5
7
Võ Trung Kiên
7
7
Lê Trường Giang
4
8
Nguyễn Thị Bé Mi
8
8
Hồ Thị Quế Hương
6
9
Nguyễn Hồng Mơ
9
9
Trần Ngọc Xuân Hương
7
10
Nguyễn Đoàn Thị Mỹ
7
10
Lê Thị Hường
5
11
Nguyễn Hoài Nam
7
11
Đặng Thị Kim Khánh
5
12
Phạm Phương Nam
8
12
Phạm Minh Luân
6
13
Nguyễn Thị Nga
6
13
Phan Chí Mẫn
5
14
Nguyễn Thị Ngân
6
14
Nguyễn Thị Thanh Ngân
7
15
Nguyễn Thị Ngân
7
15
Phan Thị Thúy Ngân
5
16
Phạm Dương Phương Nhàn
8
16
Lê Hoàng Nhân
3
17
Nguyễn Thị Tâm Nhi
8
17
Trương Thị Yến Nhi
6
18
Phạm Thị Minh Phương
9
18
Trương Thị Huỳnh Như
8
19
Lương Nguyễn Công Phước
6
19
Nguyễn Thị Nỏn
4
20
Dương Minh Thành
8
20
Phạm Văn Quân
5
21
Nguyễn Tấn Thuận
7
21
Đoàn Tố Quyên
4
22
Lê Thị Hồng Trang
7
22
Phạm Thị Thu Sương
7
23
Nguyễn Đặng Phương Trang
7
23
Nguyễn Anh Tài
6
24
Trần Nguyễn Bảo Trâm
7
24
Nguyễn Quốc Thịnh
5
25
Bùi Thị Ngọc Trâm
8
25
Trần Thị Minh Thùy
6
26
Nguyễn Thị Thanh Trúc
6
26
Lê Thị Thanh Thùy
8
27
Phan Thị Cẩm Tú
8
27
Trần Thị Phương Thúy
5
28
Bùi Hoàng Tú
6
28
Huỳnh Phan Trọng Tình
4
29
Phạm Thị Ngọc Tú
6
29
Trần Minh Tới
5
30
Phạm Minh Tường
8
30
Võ Minh Trân
4
31
Phạm Vũ Tiến Triển
8
31
Nguyễn Thị Quế Trân
4
32
32
Lê Nguyễn Phương Tùng
5
33
33
Trần Minh Tú
6
MỐT
8
5
TRUNG VỊ
7
5
GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
7
5.33333333
ĐỘ LỆCH CHUẨN
1.154700538
1.190238071
P
0.000000018865
PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: viết phương trính phản ứng : 
Chứng minh H2S có tính khử mạnh.
SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: Na2SO4, H2SO4, HCl , HNO3 
Câu 3: Hoá tan 16g CuO vào 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M. 
Tính khối lượng muối thu được
Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
Câu 4: hoà tan hoàn toàn 16g hỗn hợp Fe và Mg vào 500 ml dung dịch H2SO4 x(M) thu được 8,96 lit khí H2 (đktc) 
Xác định % về khối lượng mỗi kim loại.
 Tìm x. 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài:
“PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHấT CỦA LƯU HUỲNH”
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Võ Phước Lộc
THPT Lộc Hưng
Cử nhân
Hoá học
Biên soạn, dạy thực nghiệm
2
Nguyễn Trường Thọ 
THPT
Lộc Hưng
Cử nhân
Hoá học
Biên soạn, nghiên cứu tài liệu
3. Họ tên người đánh giá 1: Đơn vị công tác:.
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất
 ---------------------------------------------------------------------------------------------.
5. Địa điểm họp:...............................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Người đánh giá thứ hai
Người đánh giá thứ nhất
Ngày.......tháng ........năm 2015
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài:
“PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHấT CỦA LƯU HUỲNH”
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Võ Phước Lộc
THPT Lộc Hưng
Cử nhân
Hoá học
Biên soạn, dạy thực nghiệm
2
Nguyễn Trường Thọ 
THPT
Lộc Hưng
Cử nhân
Hoá học
Biên soạn, nghiên cứu tài liệu
3. Họ tên người đánh giá 1: Đơn vị công tác:.
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất
 ---------------------------------------------------------------------------------------------.
5. Địa điểm họp:...............................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Người đánh giá thứ hai
Người đánh giá thứ nhất
Ngày.......tháng ........năm 2015
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài:
“PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHấT CỦA LƯU HUỲNH”
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Võ Phước Lộc
THPT Lộc Hưng
Cử nhân
Hoá học
Biên soạn, dạy thực nghiệm
2
Nguyễn Trường Thọ 
THPT
Lộc Hưng
Cử nhân
Hoá học
Biên soạn, nghiên cứu tài liệu
3. Họ tên người đánh giá 1: Đơn vị công tác:.
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất
 ---------------------------------------------------------------------------------------------.
5. Địa điểm họp:...............................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Người đánh giá thứ hai
Người đánh giá thứ nhất
Ngày.......tháng ........năm 2015

File đính kèm:

  • docxNỘI DUNG ĐỀ TÀI.docx
Sáng Kiến Liên Quan