Sáng kiến kinh nghiệm Phân biệt và sử dụng linh hoạt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? trong phân môn Luyện từ câu Lớp 4
Trong chương trình phân môn Luyện từ- Câu lớp 4. Phần câu, có các kiểu câu chia theo mục đích nói gồm :
- Kiểu câu hỏi.
- Kiểu câu kể.
- Kiểu câu cảm.
- Kiểu câu khiến.
Trong đó câu kể có vị trí vô cùng quan trọng. Trong quá trình dạy nói và viết cho học sinh. Bởi lẽ, với học sinh tiểu học, nhất là học sinh lớp 4. Mặc dù học sinh phải học và sử dụng nhiều kiểu câu như trên, nhưng kiểu câu kể vẫn là phổ biến nhất có tần suất sử dụng cao nhất trong cả hoạt động nói hàng ngày và cả trong viết các loại văn bản.
Trong phân phối chương trình, các kiểu câu kể cũng được giảng dạy nhiều nhất chiếm 12 tiết ( tương đương 6 tuần ) trong toàn bộ chương trình Luyện từ - Câu. Các kiểu câu kể lại bao gồm :
+ Câu kể Ai làm gì ?
+ Câu kể Ai thế nào ?
+ Câu kể Ai là gì ?
Do vậy, nên việc học tập của học sinh về kiểu câu này thực tế còn gặp nhiều khó khăn. Cụ thể:
- Học sinh thường lẫn lộn giữa các kiểu câu kể trong việc nhận dạng kiểu câu.
- Học sinh không xác định được chủ ngữ, vị ngữ của câu, nếu câu có thêm thành phần phụ là trạng ngữ đặt ở đầu câu.
- Từ đó, việc đặt câu ( nói và viết ) theo yêu cầu cụ thể thường không chính xác.
Quan sát, theo dõi học sinh trong quá trình học tập, tôi thấy học sinh gặp phải khó khăn như trên là do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
1. Học sinh không nắm vững về từ loại ( Danh từ, Động từ, Tính từ ).
2. Học sinh không xác định được từ chủ yếu trong một cụm từ ( Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ). Từ đó các em xác định không chính xác kiểu câu.
3. Học sinh chưa xác định được đâu là thành phần chính của câu.
4. Học sinh chưa biết đặt câu hỏi khi tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu.
PHAÂN BIEÄT VAØ SÖÛ DUÏNG LINH HOAÏT 3 KIEÅU CAÂU KEÅ : AI LAØM GÌ? AI THEÁ NAØO? AI LAØ GÌ? TRONG PHAÂN MOÂN LUYEÄN TÖØ- CAÂU LÔÙP 4 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong chương trình phân môn Luyện từ- Câu lớp 4. Phần câu, có các kiểu câu chia theo mục đích nói gồm : - Kiểu câu hỏi. - Kiểu câu kể. - Kiểu câu cảm. - Kiểu câu khiến. Trong đó câu kể có vị trí vô cùng quan trọng. Trong quá trình dạy nói và viết cho học sinh. Bởi lẽ, với học sinh tiểu học, nhất là học sinh lớp 4. Mặc dù học sinh phải học và sử dụng nhiều kiểu câu như trên, nhưng kiểu câu kể vẫn là phổ biến nhất có tần suất sử dụng cao nhất trong cả hoạt động nói hàng ngày và cả trong viết các loại văn bản. Trong phân phối chương trình, các kiểu câu kể cũng được giảng dạy nhiều nhất chiếm 12 tiết ( tương đương 6 tuần ) trong toàn bộ chương trình Luyện từ - Câu. Các kiểu câu kể lại bao gồm : + Câu kể Ai làm gì ? + Câu kể Ai thế nào ? + Câu kể Ai là gì ? Do vậy, nên việc học tập của học sinh về kiểu câu này thực tế còn gặp nhiều khó khăn. Cụ thể: - Học sinh thường lẫn lộn giữa các kiểu câu kể trong việc nhận dạng kiểu câu. - Học sinh không xác định được chủ ngữ, vị ngữ của câu, nếu câu có thêm thành phần phụ là trạng ngữ đặt ở đầu câu. - Từ đó, việc đặt câu ( nói và viết ) theo yêu cầu cụ thể thường không chính xác. Quan sát, theo dõi học sinh trong quá trình học tập, tôi thấy học sinh gặp phải khó khăn như trên là do những nguyên nhân chủ yếu sau đây: 1. Học sinh không nắm vững về từ loại ( Danh từ, Động từ, Tính từ ). 2. Học sinh không xác định được từ chủ yếu trong một cụm từ ( Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ). Từ đó các em xác định không chính xác kiểu câu. 3. Học sinh chưa xác định được đâu là thành phần chính của câu. 4. Học sinh chưa biết đặt câu hỏi khi tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu. Trao đổi với chuyên môn tôi thấy học sinh các lớp khác cũng vậy, và tôi nhận ra lí do chính là các em chưa có sự so sánh về mặt ngữ pháp “ 3 kiểu câu trên khác nhau ở vị ngữ ”. Vì vậy khi dạy riêng từng kiểu câu ở các tiết học cung cấp kiến thức mới, học sinh phải nắm vững được vị ngữ của các loại câu này do từ loại nào đảm nhiệm và nó có chức năng gì. Nếu giải quyết được các vấn đề này, học sinh sẽ dễ dàng hơn trong việc phân biệt và sử dụng chính xác, linh hoạt 3 kiểu câu kể trong chương trình. Tiết 6 – ôn tập ở tuần 28 là tiết dạy tốt nhất để giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức về 3 kiểu câu trên. Chính vì thế tôi chọn tiết này để nghiên cứu và đề ra một số biện pháp giảng dạy tốt hơn về 3 kiểu câu này như sau: B/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Để thực hiện tốt việc dạy và học tiết này, tôi xác định một số công việc quan trọng sau đây. 1.Công việc của giáo viên: a. Khâu soạn bài : - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài dạy, hiểu rõ mục đích yêu cầu của bài. - Dựa vào Sách giáo viên, tài liệu tham khảo và tình hình nhận thức của học sinh lớp mình để lựa chọn phương pháp thích hợp nhất, sao cho học sinh chủ động lĩnh hội được nội dung bài học. b. Khâu chuẩn bị dạy học: Đây là khâu rất quan trọng để hỗ trợ cho việc dạy và học nên giáo viên phải chịu khó tìm tòi, suy nghĩ xem sử dụng đồ dùng gì, đưa ra vào lúc nào, nhằm mục đích gì để đạt hiệu quả cao nhất. 2.Công việc của học sinh : - Ôn lại các từ loại đã học : Thế nào là danh từ, thế nào là động từ, thế nào là tính từ? - Học sinh nắm vững bài cũ có liên quan đến bài mới. - Có sự chuẩn bị bài mới trước ở nhà ( tiết này tôi dặn học sinh chuẩn bị trước bài tập 1 để các em có thời gian xem lại các bài về 3 kiểu câu kể đã học ). - Trong giờ học, học sinh phải có thói quen hưởng ứng linh hoạt khi tham gia các hoạt động học bằng nhiều hình thức khác nhau tùy từng nội dung bài học như: + Làm việc độc lập, ghi các bài tập, câu hỏi dễ, cụ thể. + Làm việc theo nhóm khi bài tập khó và cần trao đổi. + Làm việc theo lớp khi trình bày kết quả. 3.Tiến trình tiết dạy: Bài dạy : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 ( Tiết 6 - Tuần 28 ) ( Phân biệt 3 kiểu câu kể : Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) I/ PHẦN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Giúp học sinh. Nắm vững khái niệm 3 kiểu câu kể đã học. Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận; chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Nhận biết và nêu được tác dụng của 3 kiểu câu kể trong một đoạn văn. Viết được một đọan văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học. II/ PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài tập 1. 8 tờ giấy khổ rộng cho học sinh làm theo nhóm bài tập 1. Học sinh dùng Vở bài tập TV. Tập 2. Ghi sẵn đọan văn bài tập 2 vào bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Hoạt động 1. - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết - Học sinh lắng nghe, mở SGK trang 98 học. Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài - Bài yêu cầu nêu định nghĩa và ví dụ tập và xác định yêu cầu đề bài. để phân biệt 3 kiểu câu kể . -Giáo viên nhắc học sinh xem lại 3 kiểu câu kể ở vở soạn để lập bảng đúng. -Tổ chức cho HS thảo luận rồi trình bày - HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm kết quả. trình bày kết quả. * Giáo viên chốt lại các ý kiến học sinh vừa trình bày và treo bảng phụ đã kẻ sẵn bài tập 1. Để học sinh thấy rõ đặc điểm khác nhau của 3 kiểu câu qua bảng so sánh dưới đây, yêu cầu học sinh chỉ ra sự khác nhau đó. Kieåu caâu Ñaëc ñieåm Ai laøm gì? Ai theá naøo? Ai laø gì? a/ Chuû ngöõ ( CN) - CN traû lôøi cho caâu hoûi :Ai? Con gì?( ít khi traû lôøi cho caâu hoûi “ Caùi gì?” tröø khi CN ñöôïc nhaân hoùa). -CN chæ ngöôøi, ñoäng vaät, ít khi chæ baát ñoäng vaät. - CN traû lôøi cho caâu hoûi: Ai? Caùi gì? Con gì? - CN chæ ngöôøi, ñoäng vaät, baát ñoäng vaät. - CN traû lôøi cho caâu hoûi: Ai? Caùi gì? Con gì? - CN chæ ngöôøi, ñoäng vaät, baát ñoäng vaät. b/ Vò ngöõ ( VN) -VN traû lôøi cho caâu hoûi : Laøm gì? - VN keå veà hoaït ñoäng cuûa ngöôøi, ñoäng vaät. - VN laø ñoäng töø (hoaëc cuïm ñoäng töø chæ hoaït ñoäng). -VN traû lôøi cho caâu hoûi : Theá naøo? - VN mieâu taû ñaëc ñieåm, tính chaát hoaëc traïng thaùi. -VN laø tính töø ( hoaëc ñoäng töø chæ traïng thaùi ). -VN traû lôøi cho caâu hoûi : Laø gì? -VN thöôøng duøng ñeå giôùi thieäu neân laø toå hôïp cuûa töø “ laø” vôùi caùc danh töø, ñoäng töø hoaëc tính töø. - VN thöôøng laø danh töø hoaëc cuïm danh töø. c/Chöùcnaêng - Duøng ñeå keå veà hoaït ñoäng cuûa ngöôøi, ñoäng vaät ( hoaëc tónh vaät ñöôïc nhaân hoùa). VD:- Em/ queùt nhaø, lau nhaø vaø röûa cheùn baùt. - Chim sơn ca/ nhảy nhót trên cành. - Duøng ñeå mieâu taû ñaëc ñieåm, tính chaát hoaëc traïng thaùi cuûa ngöôøi, vaät. VD:- Vöôøn caây/ xanh um tuøm. - Những con bướm/ dủ hình dáng, đủ sắc màu. - Duøng ñeå ñònh nghóa, giôùi thieäu, nhaän xeùt. VD: Lan/ laø lôùp tröôûng. Hoặc -Ruộng rẫy/ là chiến trường. -Cuốc cày/ là vũ khí. -Nhà nông/ là chiến sĩ. Như vậy, từ bảng so sánh trên đã có cơ sở để học sinh nhận dạng và xác định được đâu là các bộ phận chính của câu, các bộ phận đó trả lời cho những câu hỏi nào và dùng để làm gì. Để học sinh nắm vững và xác định đúng 3 kiểu câu này thì cần phải cho các em tập đặt câu nhiều hơn, khi đặt câu cần chú ý đặt đúng từng kiểu câu, tức là giáo viên phải hướng dẫn học sinh dùng câu hỏi Ai ( Cái gì? Con gì? ) để tìm chủ ngữ, và các từ ( làm gì? là gì? thế nào? ) để tìm vị ngữ trong câu. *Xác định đâu là thành phần chính của câu. 1. Bộ phận chủ ngữ. Ví dụ: Em quét nhà, lau nhà và rửa chén bát. Yêu cầu học sinh tìm hai bộ phận chính trong câu trên, có em xác định chủ ngữ và vị ngữ như sau: Em quét nhà,/ lau nhà và rửa chén bát. Xác định sai. CN VN Tôi hướng dẫn học sinh : Muốn tìm chủ ngữ ta phải đặt câu hỏi nào? Học sinh sẽ dựa vào câu hỏi Ai ( Cái gì? Con gì? ) để xác định bộ phận chủ ngữ. Ai quét nhà, lau nhà và rửa chén bát? Tất nhiên là từ “ Em”. Vậy “ Em” là chủ ngữ của câu, bộ phận còn lại là vị ngữ. Em / quét nhà, lau nhà và rửa chén bát. Đúng CN VN 2. Bộ phận vị ngữ: Ví dụ: Những con bướm đủ hình dáng, đủ sắc màu. Hướng dẫn học sinh, để tìm vị ngữ trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi thế nào? Học sinh tự tìm và dặt câu hỏi: Những con bướm thế nào? ( đủ hình dáng, đủ sắc màu ).Bộ phận này chính là vị ngữ của câu. Giáo viên chốt: Những con bướm / đủ hình dáng, đủ sắc màu. CN VN *Xác định từ chủ yếu ở bộ phận vị ngữ trong câu. Muốn xác định được từ chính ở bộ phận vị ngữ thì yêu cầu học sinh phải nhớ lại các từ loại đã học gồm: Động từ, danh từ, tính từ. Những từ loại này chỉ gì? ( Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm, đơn vị. Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật). Ví dụ : Cho học sinh so sánh hai câu sau. Những con chim bay qua vườn rau. ( câu Ai thế nào? ) Những con chim đang bay qua vườn rau. ( câu Ai làm gì?) Học sinh xác định bộ phận vị ngữ của hai câu trên. Bộ phận đó thuộc từ loại nào? Tìm từ chính trong bộ phận vị ngữ? Câu Vị ngữ Từ chính Từ loại Câu 1 bay qua vườn rau bay Động từ chỉ trạng thái Câu 2 đang bay qua vườn rau bay Động từ chỉ hoạt động Đây là yếu tố khó khăn nhất khi hướng dẫn học sinh xác định kiểu câu. Tôi gợi ý để học sinh dễ nhận ra từ “ bay” ở câu 1 là động từ chỉ trạng thái sang từ “ bay” ở câu 2 là động từ chỉ hoạt động. Nên hai câu này là hai kiểu câu kể khác nhau. *Xác định kiểu câu, cách đặt câu. Cũng có những trường hợp trong một câu mà vị ngữ lại gồm cả hai kiểu câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ví dụ: Đà Lạt là một nơi có khí hậu mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình. Đối với câu trên để xác định bộ phận chủ ngữ thì không khó khăn gì với học sinh, nhưng bộ phận vị ngữ yêu cầu các em xác định xem nó thuộc kiểu câu nào? Vậy phải dùng các từ ( làm gì? là gì? thế nào? ) để tìm. Giáo viên gợi ý cho HS dùng câu hỏi Ai ( Cái gì? Con gì? ) xác định rồi loại trừ. Chẳng hạn: Đà Lạt là gì? ( là nơi có khí hậu mát mẻ, phong cảnh.) đúng Đà Lạt làm gì? ( không trả lời được ) sai Đà Lạt thế nào? (là nơi khí hậu mát mẻ, phong cảnh...) đúng Vị ngữ vừa nêu nhận định vừa bao hàm cả ý giới thiệu về Đà Lạt, nơi có khí hậu mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên thơ mộng hữu tình. Câu trên thuộc câu kể cả Ai là gì? Cả Ai thế nào? *Trường hợp câu có thêm thành phần phụ Trạng ngữ. Trường hợp phổ biến thường gặp trong khi dạy câu kể là: Học sinh đặt câu đúng nhưng trong câu lại có thêm thành phần phụ trạng ngữ, mà trạng ngữ lại chưa học tới, chưa hiểu thế nào là trạng ngữ.Nên các em xác định bộ phận Chủ ngữ, Vị ngữ trong câu rất lúng túng. Ví dụ: Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng. ( câu Ai thế nào?) Học sinh xác định như sau : Trước nhà, / mấy cây hoa giấy nở tưng bừng. xác định sai CN VN Tôi gợi ý : + Muốn tìm chủ ngữ trong câu phải dựa vào câu hỏi Ai ( Cái gì? Con gì? ). + Muốn tìm vị ngữ trong câu phải dùng các từ ( là gì? làm gì? thế nào? ). Học sinh tự đặt câu hỏi: Hỏi Trả lời Cái gì nở tưng bừng? mấy cây hoa giấy ( chủ ngữ ) Mấy cây hoa giấy thế nào? nở tưng bừng. ( vị ngữ ) Giáo viên: Từ Trước nhà là thành phần phụ trong câu. Vậy: Trước nhà, mấy cây hoa giấy / nở tưng bừng. CN VN Từ những cách phân biệt này học sinh sẽ dễ dàng áp dụng để các em có thể làm tốt bài tập 2 trong tiết ôn tập này. * Hoạt động 2: Bài tập 2: - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn. “ Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng”. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì. Nêu tác dụng của mỗi kiểu câu ấy. - Giải nghĩa từ: “ Cây mía đất ”( là loại cỏ dài, có đốt nhỏ vị hơi ngọt ). - HS đọc đoạn văn, thảo luận nhóm 2 rồi trình bày. * Giaùo vieân choát yù ñuùng theo baûng sau: Caâu Kieåu caâu Taùc duïng Caâu1: Baáy giôø toâi coøn laø moät chuù beù leân möôøi. Caâu 2: Moãi laàn ñi caét coû, bao giôø toâi cuõng tìm böùt moät naém caây mía ñaát, khoan khoaùi naèm xuoáng caïnh soït coû ñaõ ñaày vaø nhaám nhaùp töøng caây moät. Caâu 3: Buoåi chieàu ôû laøng ven soâng yeân tónh moät caùch laï luøng. Ai laø gì? Ai laøm gì? Ai theánaøo? Giôùi thieäu veà nhaân vaät “toâi’ Keå veà caùc hoaït ñoäng cuûa nhaân vaät “toâi” Keå veà ñaëc ñieåm, traïng thaùi cuûa caûnh vaät: Buoåi chieàu ôû laøng ven soâng. * Hoạt động 3: Bài tập 3: Đối với bài tập này chủ yếu rèn kĩ năng viết câu văn, đoạn văn dùng từ hay, giàu hình ảnh, sinh động, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học. - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập: Viết một đoạn văn ngắn nói về bác sĩ Ly ( Bài tập đọc “ Khuất phục tên cướp biển” – tuần 25 ). Các em cần sử dụng: + Câu kể : Ai là gì? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly. + Câu kể : Ai làm gì? để kể về hành động của bác sĩ Ly. + Câu kể Ai thế nào? để nói về đặc điểm, tính cách của bác sĩ Ly. Lưu ý: nhắc học sinh viết thêm các từ ngữ cần thiết để liên kết các câu thành đoạn văn hoàn chỉnh. * kết quả: Qua thực dạy tiết này tôi nhận thấy: 1. Đa số học sinh đều phân biệt rõ 3 kiểu câu kể thông qua bảng so sánh của bài tập 1. 2. 100% học sinh trong lớp vận dụng kiến thức bài tập 1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên để làm đúng bài tập 2. 3. Nhiều vướng mắc của các em được chính các em tháo gỡ dưới sự dẫn dắt của giáo viên. Ví dụ: Có em hỏi câu : a. Ông em // trồng cây chuối trong vườn. ( câu "Ai làm gì" ) b. Cây chuối // trồng trong vườn. ( câu " Ai thế nào? ) Tại sao vị ngữ đều là động từ "trồng" mà lại thuộc 2 kiểu câu khác nhau? Tôi gợi ý để học sinh nhận thấy sự chuyển đổi ý nghĩa từ động từ "trồng": ở câu 1 là động từ chỉ hoạt động sang động từ "trồng" ở câu 2 là động từ chỉ trạng thái. 4. Qua việc cung cấp các kiểu cấu trúc câu gắn với chức năng giao tiếp ở tiết ôn tập này, học sinh phát triển kỹ năng nói và viết Tiếng Việt đúng và hay hơn. C/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 1.Phương pháp giảng dạy của giáo viên có ảnh hưởng rất lớn đến sự tiếp thu bài của học sinh. Bởi vậy, đổi mới phương pháp dạy học nói chung hiện nay và phân môn Luyện từ- Câu nói riêng là một yêu cầu cần thiết. Vì phân môn Luyện từ- Câu có liên quan đến việc nói- viết- đặt câu để áp dụng vào học các môn học khác, đặc biệt là cơ sở để các em học tốt phân môn Tập làm văn. Nên đòi hỏi rất nhiều công sức của cả giáo viên và học sinh. 2.Giáo viên phải luôn xác định yêu cầu dạy học phù hợp đối tượng, phù hợp với tâm lí của học sinh tiểu học. Dạy Luyện từ-Câu cần chú trọng nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng đặt câu giàu hình ảnh, sinh động. Tổ chức các hoạt động tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, dưới sự hướng dẫn của thầy, học sinh hoàn toàn chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức. 3.Mỗi giáo viên cần phải say mê với nghề nghiệp, không ngừng tìm tòi nghiên cứu để nâng cao kiến thức cũng như trình độ. Người thầy phải là chỗ dựa, là niềm tin vững chắc cho mỗi học sinh. Trong quá trình giảng dạy phải đa dạng hóa các hoạt động học tập để gây hứng thú trong học tập của mỗi học sinh, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách chủ động và thoải mái, không khô khan, nhàm chán. Mỗi học sinh cần phải tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, kiên trì, không nản chí và lùi bước trước khó khăn, cần phải ôn tập, nhào nặn để biến tri thức của loài người thành của riêng mình. Người viết MAI THỊ XINH * PHAÀN NHAÄN XEÙT CUÛA BAN GIAÙM KHAÛO . . . . .
File đính kèm:
- SKKN LT-CAU L 4 ( DA SUA).doc