Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị - Đồ dùng dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh khối lớp 3

Nước ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế cạnh tranh ngày càng khốc liệt cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin. Kinh tế thị trường là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước, đây là một chủ trương phù hợp với thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Đấy chính là điều kiện hết sức thuân lợi cho kinh tế nước nhà phát triển, đồng thời là một tiền đề cho nền giáo dục nước nhà phát triển. Song cũng chính là thách thức cho ngành giáo dục đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo ra một thế hệ trẻ có tri thức và đạo đức để đáp ứng với yêu cầu phục vụ sự nghiệp đổi mới của đất nước. Vai trũ đặc biệt quan trọng của GD&ĐT được Đảng ta xỏc định tại Đại hội Đảng lần thứ IX “ Phỏt triển GD&ĐT là một trong những động lực thức đẩy, hoạt động là điều kiện để phỏt triển nguồn nhõn lực, yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội tăng trưởng nhanh và bền vững”.

Cựng với cụng cuộc đổi mới toàn diện của đất nước, giỏo dục nước ta cũng đó và đang tỡm kiếm những giải phỏp tiờn tiến, để tiến tới xõy dựng một nền giỏo dục hiện đại. Một trong những đổi mới cơ bản, quan trọng của giỏo dục Việt Nam đó làm được đú là đổi mới chương trỡnh sỏch giỏo khoa, mà nhiệm vụ và mục tiờu là đào tạo con người hiện nay và mai sau, làm chủ tri thức khoa học và cụng nghệ hiện đại, cú tư duy sỏng tạo, cú kĩ năng thực hành giỏi.

 

doc16 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 5275 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị - Đồ dùng dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh khối lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g theo hai mức độ “cao, thấp”.
Vớ dụ: Đối với mụn Toỏn tụi thống kờ, phõn loại như sau:
Bảng 1A
TT
Tờn thiết bị
Tớnh năng sử dụng
Tần số sử dụng
Sử dụng dễ
Sử dụng được
Khú sử dụng
Cao
Thấp
1
Bộ số
x
x
2
Bộ tấm đỏ
x
x
3
Bộ chấm trũn
x
x
4
ấke
x
x
5
Lưới ụ vuụng hỡnh chữ nhật – hỡnh vuụng
x
x
6
Bộ số từ 0 đến 9 cỏc phộp tớnh, dấu cỏc phộp tớnh
x
x
7
Mụ hỡnh đồng hồ 
X
x
8
Com pa
x
x
9
Thước
x
x
10
Lắp ghộp hỡnh
x
x
11
Bảng nỉ
x
x
Đối với mụn Tự nhiờn và xó hội tụi thống kờ, phõn loại như sau:
 Bảng 1B
TT
Tờn thiết bị
Tớnh năng sử dụng
Tần số sử dụng
Sử dụng dễ
Sử dụng được
Khú sử dụng
Cao
Thấp
1
Tranh về cơ quan hụ hấp
x
x
2
Tranh về cơ quan tuần hoàn
x
x
3
Tranh về cơ quan bài tiết nước tiểu
x
x
4
Tranh về cơ quan thần kinh
x
x
5
Cỏc tấm thẻ tờn cỏc cơ quan
x
x
6
Lược đồ cỏc chõu lục và cỏc đại dương
x
x
7
Quả địa cầu
x
x
8
Mụ hỡnh Trỏi đất quay quanh Mặt trời
x
x
Đối với cỏc mụn học khỏc tụi cũng tiến hành phõn loại như thế, sau khi phõn loại xong, tụi đầu tư thời gian tỡm hiểu cỏch sử dụng cỏc thiết bị khú sử dụng hoặc sử dụng với tần số thấp để xõy dựng kế hoạch thực hành luyện tập khắc phục cỏch sử dụng đồ dựng dạy học khú sử dụng như đó thống kờ ở trờn cho giỏo viờn nắm vững.
1.2. Xõy dựng kế hoạch thực hành luyện tập cỏch sử dụng đối với những thiết bị khú sử dụng hoặc sử dụng cú tần số thấp:
Để chủ động sử dụng cỏc thiết bị khú sử dụng, tụi đó tiến hành xõy dựng kế hoạch thực hành cho cỏc tổ khối chuyờn mụn và Ban giỏm hiệu nhà trường đưa nội dung này vào nội dung sinh hoạt chuyờn mụn. Kế hoạch được xõy dựng như sau:
Bảng 1C
TT
Tờn TB khú sử dụng hoặc sử dụng cú tần số thấp
Mụn
Thời gian thực hành tập sử dụng
Thời gian sử dụng trong bài dạy
1
Mụ hỡnh đồng hồ
Toỏn
Tuần 23/ thỏng 02
Tuần 24/ thỏng 02
2
Mụ hỡnh Trỏi Đất quay quanh Mặt Trời
TN&XH
Tuần 29/ thỏng 3
Tuần 30/ thỏng 4
3
.............................
.........
......................
........................
Qua việc tỡm hiểu, phõn loại, xỏc định mức độ sử dụng, xõy dựng kế hoạch thực hành luyện tập cỏch sử dụng cho giỏo viờn và tổ. Ban giỏm hiệu nhà trường cựng cỏc thành viờn trong tổ đó cú cơ hội tiếp cận tỡm ra cỏch sử dụng hiệu quả nhất và chủ động trong quỏ trỡnh sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy, để giờ 
dạy đạt hiệu quả.
2. Chuẩn bị đồ dựng dạy học nõng cao hiệu quả giờ lờn lớp:
Chuẩn bị đồ dựng dạy học là bước khụng thể thiếu đối với người giỏo viờn. 
Xỏc định được tầm quan trọng của nú trong dạy học, Ban giỏm hiệu đó yờu cầu giỏo viờn thực hiện qua cỏc bước sau:
+ Đọc tài liệu, nghiờn cứu bài dạy, sưu tầm tư liệu.
+ Chọn loại đồ dựng cho phự hợp với nội dung bài học.
+ Linh hoạt lựa chọn những bài học phự hợp để ứng dụng cụng nghệ thụng tin, thiết kế giỏo ỏn điện tử với những hỡnh ảnh minh họa sinh động thay thế cho việc chuẩn bị loại nhiều tranh ảnh...
+ Chuẩn bị trước bài dạy 2 ngày để sửa sang, vận hành đồ dựng sao cho khoa học, thẩm mĩ và thành thạo.
+ Dự tớnh khụng gian, vị trớ (đặt, treo, bày) đồ dựng dạy học cho phự hợp, học sinh quan sỏt dễ.
+ Phõn loại đồ dựng theo trọng tõm bài dạy.
Bằng giải phỏp này, giỏo viờn đó hoàn toàn chủ động, tự tin khi dạy học ở bất kỡ giờ học nào, đem lại hiệu quả cao trong giờ học, học sinh lĩnh hội được kiến thức và kĩ năng cơ bản của tiết học.
3. Cỏch khắc phục, cải tiến những thiết bị - đồ dựng khú sử dụng hoặc sử dụng cú tần số thấp:
Sử dụng đồ dựng dạy học hợp lớ, khoa học đem lại hiệu quả cao trong dạy học bởi vỡ kiến thức, kĩ năng ở Tiểu học dự ở mức độ nào cũng là trừu tượng đối với lứa tuổi cỏc em. Để cú thể giỳp học sinh lĩnh hội được kiến thức, kĩ năng ở mỗi bài học trước hết giỏo viờn phải tường minh được kiến thức, kĩ năng ấy ở trờn cỏc mụ hỡnh, mẫu vật. Dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, học sinh làm việc với cỏc mụ hỡnh, mẫu vật cụ thể để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng cho chớnh mỡnh. Một trong những phương tiện để tường minh kiến thức, kĩ năng cho HS họat động, lĩnh hội kiến thức là thiết bị - đồ dựng dạy học. Vỡ vậy để xõy dựng được cỏch sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học cú hiệu quả Ban giỏm hiệu đó yờu cầu giỏo viờn thực hiện theo cỏc trỡnh tự sau:
* Bước 1: Quan sỏt kĩ đồ dựng đú cú cấu tạo như thế nào? Tờn gỡ? dạy mụn nào? Bài gỡ?
* Bước 2: Nờu lớ do vỡ sao thiết bị này khú sử dụng hoặc sử dụng với tần số thấp; khú sử dụng ở khõu nào? Cỏch thỏo gỡ ra sao?
* Bước 3: Chọn những đồ dựng khú sử dụng hoặc sử dụng với tần số thấp để xõy dựng cỏch khắc phục ( trong bảng 1C).
Vớ dụ 1: Mụ hỡnh đồng hồ: Sử dụng mụ hỡnh đồng hồ, mới nhỡn thỡ thấy dễ nhưng để học sinh “ thao tỏc đỳng và thành thạo trờn mụ hỡnh”, học sinh bước đầu hiểu được “ thời điểm, khoảng thời gian” thỡ cả một vấn đề cần được khắc phục. Để sử dụng mụ hỡnh này cú hiệu quả, qua thực tế giảng dạy của giỏo viờn, tụi nhận thấy cần phải khắc phục một số nhược điểm sau:
Khi dạy bài “Thực hành xem đồng hồ” Tiết 120&121 trang 123-125 ( SGK lớp 3).
* Đối với giỏo viờn cần:
- Chuẩn bị đồ dựng dạy học chu đỏo, đầy đủ ( từ 6 đến 8 mụ hỡnh đồng hồ).
- Cần thao tỏc trờn mụ hỡnh đồng hồ thành thạo, chớnh xỏc.
- Hướng dẫn học sinh cỏch quay kim đồng hồ, theo đỳng chiều quay của kim đồng hồ.
- Hiểu sõu về biểu tượng về “ Thời điểm, khoảng thời gian”.
( Vớ dụ: Chương trỡnh phim hoạt hỡnh bắt đầu lỳc 8 giờ và kết thỳc lỳc 8 giờ 30 
phỳt; vậy chương trỡnh này kộo dài bao lõu? Giỏo viờn quay kim đồng hồ thời điểm bắt đầu từ lỳc 8 giờ và dừng lại đỳng 8 giờ 30 phỳt; học sinh trả lời, GV chốt ý: Khoảng thời gian là từ khi bắt đầu một cụng việc đến khi kết thỳc cụng việc đú).
* Đối với học sinh:
- Học sinh cũn lỳng tỳng khi thao tỏc trờn mụ hỡnh, đồng hồ.
- Vỡ vậy GV cần hướng dẫn cho HS thực hành nhiều trờn mụ hỡnh đồng hồ, nhận xột cỏch quay kim đồng hồ, cỏch đọc giờ trờn đồng hồ.
- Cần tổ chức cho HS tự núi về cỏc khoảng thời gian thực hiện một cụng việc hằng ngày của mỡnh, vừa núi vừa kết hợp quay kim đồng hồ.
( Vớ dụ: Em tập thể dục lỳc 6 giờ 5 phỳt, đến trường lỳc 7 giờ kộm 10 phỳt; 7 giờ em vào học và tan học lỳc 11 giờ kộm 20 phỳt...)
Túm lại: Qua cỏc bước làm như vậy học sinh đó:
+ Đọc thời điểm trờn đồng hồ chớnh xỏc.
+ Bước đầu hiểu được biểu tượng thời điểm, khoảng thời gian và thao tỏc thành thạo trờn đồng hồ.
+ Học sinh nờu được cỏc hoạt động hằng ngày của bản thõn, từ đú biết cỏch lập 
thời gian biểu một cỏch cụ thể trong học tập và sinh hoạt hàng ngày.
** Kết quả đạt được sau khi vận dụng giải phỏp này như sau:
Lớp
Tổng số HS
Kết quả thao tỏc
Kết quả kiến thức
Sử dụng tốt
Sử dụng được
Sử dụng kộm
Giỏi
Khỏ
TB
yếu
3A/33 HS
22em=
66.7%
11 em =
33,3 
0%
20 em = 
60,6 %
11 em = 
33,3 %
2 em = 6,1 %
0%
3B/28 HS
18 em = 64,3%
10 em = 35,7%
0%
17 em = 60,7%
9 em = 32,2%
2 em = 7,1%
0%
Bằng cỏch làm như vậy, giỏo viờn trong khối 3 đó tự tin khi sử dụng thiết bị này, đồng thời gõy được hứng thỳ, hầu hết tất cả cỏc đối tượng học sinh đều được tham gia một cỏch tớch cực và chủ động, từ đú nõng cao được tần số sử 
dụng và đạt hiệu quả cao trong giờ dạy.
Vớ dụ 2: Mụ hỡnh Trỏi Đất quay quanh Mặt Trời: Mụ hỡnh này dựng để dạy cỏc bài từ “ Bài 60 đến bài 64 SGK TN&XH 3”. Đõy là một mụ hỡnh rất cần thiết, nú giỳp cỏc em dễ tưởng tượng hơn, phự hợp với tõm lớ lứa tuổi, kớch thớch được trớ tũ mũ khỏm phỏ của HS. Học sinh tự tỡm tũi và phỏt hiện kiến thức thụng qua mụ hỡnh.
Để đảm bảo được tần số sử dụng cao hơn ( sử dụng liờn tục ) thỡ mụ hỡnh này cần khắc phục một số hạn chế sau đõy:
+ Do sử dụng bằng pin nờn dễ hư hỏng hệ thống điện ( pin chảy nước).
+ Tốn tiền và khụng chủ động trong quỏ trỡnh sử dụng (đang sử dụng hết pin).
+ Tốc độ quay nhanh (học sinh khú quan sỏt và khú hỡnh dung, khú phỏt hiện 
kiến thức mới).
Từ những hạn chế nờu trờn dẫn đến mụ hỡnh này cú tần số sử dụng thấp vỡ giỏo viờn cú tõm lớ ngại sử dụng. Để khắc phục hạn chế này tụi đó tỡm ra hướng cải tiến thiết bị này như sau:
+ Thay nguồn điện sử dụng pin bằng nguồn điện 220V; “ Bằng cỏch lắp một biến thế để dựng điện lưới sẵn cú”.
+ Giảm tốc độ quay bằng cỏch thay bỏnh răng lớn hơn.
Từ việc cải tiến rất nhỏ này mà “ Mụ hỡnh Trỏi Đất quay quay Mặt Trời” đó được giỏo viờn sử dụng với tần số cao, mang lại hiệu quả cao trong giờ học. Trờn đõy là một số vớ dụ cụ thể, mang tớnh đặc trưng, cũn đối với tất cả cỏc mụn học khỏc tụi cũng thực hiện như vậy và đó giỳp giỏo viờn nhà trường thành cụng 
trong mỗi giờ lờn lớp.
 Bằng giải phỏp này, giỏo viờn đó hoàn toàn chủ động trong việc chuẩn bị và sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học trong quỏ trỡnh dạy và học một cỏch khoa học, chất lượng, mang lại hiệu quả cao trong mỗi tiết dạy.
4. Sử dụng đồ dựng dạy học trong tiết dạy đảm bảo tớnh khoa học và hợp lý:
Qua thực tế giảng dạy của giỏo viờn tụi thấy:
Việc sử dụng đồ dựng dạy học hợp lớ, hiệu quả sẽ mang lại chất lượng cao trong mỗi tiết dạy nờn khi sử dụng cần chỳ ý:
+ Trỡnh bày khoa học theo trỡnh tự nội dung ( vớ dụ: tranh 1, tranh 2, tranh 3, tranh...) đặt, treo, để nơi học sinh cả lớp dễ quan sỏt.
+ Từ khõu giới thiệu bài đến phỏt hiện kiến thức hay cất đồ dựng dạy học phải hợp lớ. Lời giới thiệu nội dung hoặc cõu hỏi gợi ý học sinh suy nghĩ về nội dung của giỏo viờn cần ăn khớp cựng thời điểm xuất hiện đồ dựng dạy học để nhận thức của học sinh thành mạch kiến thức liờn tục, khụng bị giỏn đoạn.
+ Giỏo viờn cần chỉ vào những nội dung cần thiết ở đồ dựng dạy học, để nhấn mạnh trọng tõm của bài, khụng chỉ giới thiệu chung chung bằng lời, để học sinh cú cỏi nhỡn bao quỏt, từ đú học sinh hiểu sõu, nhớ lõu được kiến thức mà giỏo viờn cần truyền đạt.
+ Sử dụng theo đỳng quy trỡnh bài học ( treo, bày, đặt theo từng hoạt động của 
bài).
+ Hướng dẫn học sinh quan sỏt, tỡm hiểu, khai thỏc đồ dựng dạy học thụng qua 
hệ thống cõu hỏi gợi mở của giỏo viờn để học sinh nắm bắt kiến thức mới.
+ Khụng đưa cựng một lỳc nhiều đồ dựng ra giới thiệu, phõn tớch làm phõn tỏn sự chỳ ý của học sinh.
Túm lại: Sử dụng đồ dựng dạy học trong tiết dạy đảm bảo tớnh khoa học hợp lý, đem lại hiệu quả cao trong giờ học mà trong thực tế giảng dạy của giỏo viờn đó thu được một số kết quả đỏng khớch lệ. (Giỏo viờn sử dụng đồ dựng dạy học thuần thục, gợi mở được kiến thức của bài dạy. Học sinh nắm bắt được kiến thức, hiểu và vận dụng tốt trong khõu thực hành).
5. Nõng cao chất lượng, hiệu quả làm đồ dựng và cỏch sử dụng đồ dựng tự làm:
 Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học, giỏo viờn nhà trường ngay từ đầu năm học đó dành nhiều thời gian bắt tay ngay vào tỡm hiểu, thiết kế và làm được một số đồ dựng khỏc phự hợp với từng tiết học, bài học cụ thể. Nhiều giờ dạy được soạn giảng bằng giỏo ỏn điện tử với những hỡnh ảnh rất sinh động. Điều đú gúp phần khụng nhỏ trong việc đổi mới phương phỏp dạy học trong giai đoạn hiện nay, tụi xõy dựng cho giỏo viờn một kế hoạch “ Làm đồ dựng và sử dụng đồ dựng dạy học tự làm” qua cỏc quy trỡnh sau:
5.1. Nõng cao chất lượng, hiệu quả làm đồ dựng:
* Bước 1: Nghiờn cứu bài dạy, xỏc định ý tưởng.
* Bước 2: Xỏc định yờu cầu của đồ dựng.
Đồ dựng dạy học phải đạt một số yờu cầu cơ bản sau:
+ Đồ dựng dạy học phải là một thành tố hữu cơ của bài dạy.
+ Đồ dựng dạy học phải thiết thực cho nội dung bài dạy ( Giới thiờu bài, hỡnh thành kiến thức mới, củng cố bài).
+ Đồ dựng dạy học phải đa dạng, phong phỳ ( nhưng màu khụng lũe loẹt, làm ảnh hưởng đến sự chỳ ý của học sinh về hỡnh thức bờn ngoài mà quờn đi nhiệm vụ chớnh là từ đồ dựng trực quan rỳt ra nội dung, kiến thức từng tiết học, bài học).
+ Chất liệu làm đồ dựng phải dễ tỡm, tốn ớt kinh phớ.
+ Phỏt huy triệt để tỏc dụng của đồ dựng dạy học, dạy được nhiều bài, nhiều khối lớp.
* Bước 3: Thực hiện làm đồ dựng:
 Đõy là khõu rất quan trọng để cú một sản phẩm mang tớnh khoa học, thẩm mĩ cần phải thực hiện theo cỏc yờu cầu sau:
+ Tham khảo bạn bố, đồng nghiệp, chuyờn mụn nhà trường.
+ Tỡm kiếm chất liệu, chuẩn bị dụng cụ làm đồ dựng.
+ Lờn kế hoạch, thời gian thực hiện.
+ Trỡnh diễn mẫu trước tổ khối để chỉnh sửa những vướng mắc trong khi thực 
hiện.
Bằng những bước này, Ban giỏm hiệu đó nõng cao chất lượng và hiệu quả trong quỏ trỡnh làm đồ dựng của giỏo viờn.
5.2.Cỏch sử dụng đồ dựng dạy học tự làm:
Trong quỏ trỡnh giảng dạy, ngoài những đồ dựng thường xuyờn trong tiết dạy đó được hội đồng nhà trường cụng nhận đạt hiệu quả cao khi sử dụng, trong đú bộ đồ dựng “ Phong cảnh vựng cao” là bộ đồ dựng cú tớnh chất xuyờn suốt chương trỡnh từ lớp 1 đến lớp 5 mà tụi cảm thấy tõm đắc nhất. Hiệu quả sử dụng của bộ đồ dựng này đem lại kết quả cao trong tiết học. Vỡ Mụ hỡnh “ Phong cảnh vựng cao” cú thể dạy được nhiều mụn, nhiều khối lớp, bởi mụ hỡnh này cú cấu tạo gồm nhiều mụ hỡnh nhỏ:
- Nhà sàn, bản làng, cõy cối, một số vật nuụi, thỳ.
- Đồi nỳi, suối, nương rẫy, ruộng bậc thang. Cỏc đồ vật của người dõn tộc ớt 
người sống ở miền nỳi phớa Bắc ( chày, ống đựng nước,...)
** Phạm vi sử dụng: Chủ yếu dạy mụn TN&XH, mụn Tiếng Việt.
** Cỏch sử dụng: 
Khối lớp 3: Mụn Tự nhiờn& xó hội
Dạy bài 49: - Động vật
Dạy bài 54: - Thỳ
Học sinh quan sỏt mụ hỡnh và nờu được một số động vật sống quanh ta, một số loài thỳ sống trong rừng.
 Phõn mụn Tập làm văn
Dạy bài 17: - Viết về thành thị và nụng thụn.
Học sinh quan sỏt mụ hỡnh, viết được một đoạn văn về phong cảnh vựng cao.
 Phõn mụn Luyện từ và cõu
Dạy bài 34: - Mở rộng vốn từ về thiờn nhiờn.
Học sinh quan sỏt mụ hỡnh, nờu được cỏc từ ngữ về thiờn nhiờn.
Ngoài ra cũn cú thế sử dụng mụ hỡnh này để dạy cỏc bài ở khối lớp như:
6. Kết hợp với phụ huynh học sinh chuẩn bị chu đỏo đồ dựng học tập cho học sinh:
Khõu chuẩn bị đồ dựng dạy học của giỏo viờn vụ cựng quan trọng nhưng về phớa học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập cũng khụng kộm phần quan trọng. Vỡ vậy ngay từ đầu năm học Ban giỏm hiệu đó:
* Tuyờn truyền cho cỏc bậc phụ huynh biết được vai trũ quan trọng của đồ dựng dạy học trong việc thực hiện chương trỡnh sỏch giỏo khoa.
* Động viờn phụ huynh học sinh mua sắm đầy đủ sỏch vở, đồ dựng học tập.
* Thành lập ban nề nếp để kiểm tra đụn đốc, nhắc nhở học sinh chưa đầy đủ đồ 
dựng học tập.
* Thường xuyờn hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị - đồ dựng học tập để cỏc 
em cú thúi quen sử dụng đồ dựng hàng ngày.
* Thường xuyờn kiểm tra, đụn đốc, khen ngợi học sinh sử dụng đồ dựng cú hiệu quả, động viờn, gần gũi, khớch lệ những học sinh cũn lỳng tỳng trong thao tỏc với đồ dựng dạy học.
Với cỏch làm như vậy, ngay từ đầu năm học, cỏc lớp đều cú đầy đủ bộ đồ dựng học tập của học sinh, cỏc em cú hứng thỳ khi học tập và sử dụng.
7. Cỏch bảo quản thiết bị - đồ dựng dạy học.
Việc bảo quản thiết bị - đồ dựng dạy học là một khõu khụng kộm phần quan trọng. Vỡ vậy, cỏc đ/c giỏo viờn sau mỗi lần sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học luụn luụn cú ý thức bảo quản để thiết bị - đồ dựng dạy học được sử dụng trong nhiều năm. Muốn bảo quản tốt thiết bị - đồ dựng, giỏo viờn đó phõn loại như sau, để cú biện phỏp bảo quản thớch hợp:
+ Tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, biểu bảng. (Sử dụng xong cuộn trũn đưa vào tỳi búng, cất nơi khụ thoỏng theo trỡnh tự bài học).
+ Vật mẫu, băng hỡnh... ( Sử dụng xong lau sạch, đưa vào hộp, cất nơi khụ thoỏng)
+ Đồ thớ nghiệm, chai lọ, dụng cụ,...( Đậy nắp, lau sạch, xếp ngăn nắp vào tủ ). Bằng biện phỏp đơn giản nhưng hiệu quả mà đồ dựng dạy học mỗi khi giỏo viờn sử dụng xong đều được bảo quản, giữ gỡn cẩn thận, thuận tiện cho người sử dụng 
sau đú.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
 Qua một năm vận dụng cỏc giải phỏp trờn, tụi nhận thấy:
+ Giỏo viờn đó học hỏi và rỳt ra được rất nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học, do đú nõng cao được hiệu quả sử dụng lờn rất nhiều so với trước đõy. Giỏo viờn khụng cũn ngại chuẩn bị và sử dụng thiết bị - đồ dựng trong cỏc tiết dạy học.
+ Những tiết học cú sử dụng đồ dựng trực quan trở nờn linh hoạt, nhẹ nhàng hơn.
+ Đối với học sinh: chủ động sỏng tạo, khỏm phỏ tỡm tũi kiến thức mới, học sinh hoạt động một cỏch tớch cực, hứng thỳ hơn trong giờ học.
+ Học sinh cú cơ hội bày tỏ cỏc suy nghĩ của mỡnh và mạnh dạn phỏt biểu hơn 
trước tập thể.
+ Do đú tỉ lệ học sinh khỏ giỏi tăng nhanh theo từng giai đoạn của năm học.
Cụ thể trong năm học 2011 - 2012, kết quả xếp loại học lực mụn Toỏn- Tiếng 
Việt của lớp 3A, 3D như sau:
Lớp/ sĩ số
Cỏc kỳ kiểm tra, khảo sỏt
Mụn Toỏn
Mụn Tiếng Việt
Giỏi
Khỏ
TB
Giỏi
Khỏ
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
3A/
33HS
KS Đầu năm
12
36,4
10
30,3
11
33,3
10
30,3
16
48,5
7
21,2
Cuối kỡ I
15
45,5
12
36,4
6
18,1
12
36,4
19
57,5
2
6,1
Giữa kỡ II
23
69,7
6
18,2
4
12,1
14
42,4
17
51,5
2
6,1
3D/
31HS
KS Đầu năm
14
45,3
11
35,5
6
19,2
8
25,8
15
48,4
8
25,8
Cuối kỡ I
20
64,5
9
29,0
2
6,5
12
38,7
15
48,4
4
12,9
Giữa kỡ II
23
74,1
5
16,1
3
9,8
14
45,3
15
48,4
2
6,3
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận:
Trong quỏ trỡnh chỉ đạo giỏo viờn vận dụng cỏc giải phỏp “ nõng cao hiệu quả sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học nhằm tớch cực húa hoạt động học tập của học sinh khối lớp 3” trong năm học vừa qua tụi nhận thấy:
Việc sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học thường xuyờn đem lại kết quả cao trong giờ học. Bởi vỡ thiết bị - đồ dựng dạy học vừa là phương tiện chuyển tải thụng tin, vừa là nội dung của quỏ trỡnh truyền tải kiến thức, kĩ năng thực hành cho HS. Do đú giỏo viờn cần phải tự mỡnh học hỏi, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. Trong đú kĩ năng khai thỏc, sử dụng và làm đồ dựng dạy học là một trong những khõu quyết định chất lượng giỏo dục hiện nay.
Khai thỏc, sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học cú hiệu quả tạo được khụng 
khớ sụi nổi trong giờ học, khắc phục được tỡnh trạng “ Dạy chay - Học chay” giỳp cho người học phỏt triển tư duy, nhận thức theo hướng logic, đú là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, đến thực tiễn.
Nõng cao chất lượng làm đồ dựng dạy học giỳp cho người giỏo viờn tự tin khi lờn lớp, cú thao tỏc thành thạo theo đỳng quy trỡnh và khai thỏc hết hiệu quả mà đồ dựng dạy học mang lại. Học sinh chủ động tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, phỏt huy hết khả năng tư duy sỏng tạo của học sinh.
2. Đề xuất:
* Đối với giỏo viờn:
+ Cần coi trọng việc sử dụng thiết bị dạy học và xem đõy là việc làm cần thiết.
+ Cần cú quan niệm đỳng đắn về việc sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học.
+ Luụn luụn tăng cường bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ và kĩ năng khai thỏc, sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học; biết phối hợp và linh hoạt lựa chọn trang thiết bị truyền thống hay hiện đại để vừa tiết kiệm được thời gian, cụng sức vừa đạt hiệu quả cao.
+ Biết cỏch sử dụng thiết bị - đồ dựng đỳng lỳc, đỳng chỗ và khụng lạm dụng.
+ Tớch cực hưởng ứng và nõng cao chất lượng làm đồ dựng dạy học.
+ Cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, động viờn tuyờn truyền để họ tạo điều kiện về tinh thần, mua sắm đầy đủ trang thiết bị đồ dựng học tập cho con em mỡnh.
+ Khuyến khớch nhắc nhở học sinh biết cỏch sử dụng và bảo quản cỏc đồ dựng học tập.
* Đối với nhà trường:
+ Nhà trường tiếp tục tham mưu với địa phương để xõy dựng cơ sở vật chất nhà trường: như xõy dựng cỏc phũng học, cỏc phũng chức năng, thư viện - thiết bị dạy học đạt chuẩn, trang bị thờm những thiết bị dạy học hiện đại như: Mỏy chiếu đa năng, mỏy tớnh xỏch tay, những trang thiết bị trợ giảng khỏc để đỏp ứng ngày càng tốt hơn việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quỏ trỡnh quản lớ và dạy học trong nhà trường...
+ Tiếp tục chăm lo, quan tõm và tạo mọi điều kiện hỗ trợ đến cỏc hoạt động trong nhà trường, đặc biệt là hoạt động sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học và làm đồ dựng dạy học của giỏo viờn và học sinh.
+ Động viờn khuyến khớch giỏo viờn tớch cực tham gia làm đồ dựng dạy học.
+ Kiểm tra đụn đốc việc sử dụng thiết bị - đồ dựng dạy học của giỏo viờn.
Trờn đõy là “ Những giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng thiết bị - đồ 
dựng dạy học” mà qua thực tế chỉ đạo cụng tỏc giảng dạy của nhà trường tụi đó đỳc kết kinh nghiệm và ỏp dụng cú hiệu quả, đó đem lại kết quả đỏng khớch lệ mà giỏo viờn cỏc khối lớp đạt được trong năm học này.
 Tụi xin chõn thành cảm ơn!
 Thanh Sơn, ngày 10 thỏng 4 năm 2012
 NGƯỜI VIẾT
	Lường Minh Kớnh

File đính kèm:

  • docQUANLI.LUONG_MINH_KINH-THTHANHSON.doc
Sáng Kiến Liên Quan