Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy nội dung Kể chuyện âm nhạc cho học sinh Lớp 4, 5 bằng các biện pháp hỗ trợ dạy học

Âm nhạc nói chung và bộ môn Âm nhạc ở trường Tiểu học nói riêng không chỉ là một món ăn tinh thần giúp học sinh có khả năng biểu hiện những khía cạnh khác nhau của cuộc sống, mà hơn thế nữa Âm nhạc còn là loại hình nghệ thuật luôn gắn liền với đời sống tình cảm của con người. Bởi vậy, trong những năm qua bộ môn Âm nhạc đã góp phần không nhỏ vào việc mở rộng và nâng cao nhận thức, hiểu biết của học sinh về mọi mặt: văn, thể, mỹ, đức, trí.

Việc dạy học Âm nhạc cho học sinh Tiểu học không phải chỉ đơn thuần là dạy cho các em biết hát một số bài hát, biết đọc cao độ, biết gõ tiết tấu hay biết biểu diễn theo nhạc mà mỗi người giáo viên cần phải dạy cho các em hiểu và cảm nhận được về cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật Âm nhạc một cách tinh tế, truyền thụ thêm cho các em một số kiến thức về lịch sử âm nhạc, giúp các em có thêm hiÓu biÕt về bản chất của một môn nghệ thuật luôn mang tính lịch sử sâu sắc này. Từ đó giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, biết yêu quý và gìn giữ vốn Âm nhạc và nền văn hóa truyền thống của dân tộc.

Trong quá trình dạy học môn Âm nhạc nhiều năm nay tôi nhận thấy, chất lượng dạy và học nội dung Kể chuyện ©m nhạc trong chương trình Âm nhạc TiÓu häc còn nhiều hạn chế. Việc dạy nội dung này tương đối khó, thời gian dành cho nội dung này là không nhiều nên giáo viên thường dạy lướt qua cho hết bài. Giáo viên không nhấn mạnh được trọng tâm của câu chuyện, không cung cấp thêm cho học sinh những kiến thức lịch sử âm nhạc gắn liền với các tích trong câu chuyện. Giáo viên chưa thuộc cốt chuyện, chưa có tranh ảnh để minh họa cho nội dung chuyện, chưa dùng ngôn ngữ điệu bộ, cử chỉ hành động của mình để kể chuyện cho học sinh nghe vì bản thân giáo viên còn quá phụ thuộc vào câu chuyện trong sách giáo khoa, sách giáo viên; ngại tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu nên còn mơ hồ về câu chuyện, những tích, mốc lịch sử trong câu chuyện kể cho học sinh. Đặc biệt giáo viên chưa làm nổi bật lên tầm quan trọng của nghệ thuật Âm nhạc trong câu chuyện.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 2598 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy nội dung Kể chuyện âm nhạc cho học sinh Lớp 4, 5 bằng các biện pháp hỗ trợ dạy học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiÕn thµnh phè Ninh Bình
Chúng tôi gồm:
TT
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỉ lệ % đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến
1
Lê Văn Khuynh
20/7/1989
Trường TH
Đinh Tiên Hoàng
Giáo 
viên
Đại học
35.0
2
Phạm Thị Quỳnh
08/02/1971
Trường TH
Đinh Tiên Hoàng
Giáo
viên
CĐ
15.0
3
Ngô Thị Minh Loan
29/6/1970
Trường TH
Đinh Tiên Hoàng
Giáo 
viên
CĐ
20.0
4
Bùi Thị Hoa
08/6/1969
Trường TH
Đinh Tiên Hoàng
Giáo 
viên
CĐ
10.0
5
Nguyễn Thị Minh Nguyên
29/9/1971
Trường TH
Đinh Tiên Hoàng
Giáo 
viên
Đại học
20.0
Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
 “Nâng cao chất lượng dạy nội dung Kể chuyện ©m nhạc cho học sinh lớp 4, 5 
b»ng c¸c biÖn ph¸p hç trî d¹y häc”
I. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: 
	Ph­¬ng ph¸p d¹y häc m«n ¢m nh¹c cho häc sinh líp 4, 5.
II. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG THỬ : 18/9/2014
III. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:
Âm nhạc nói chung và bộ môn Âm nhạc ở trường Tiểu học nói riêng không chỉ là một món ăn tinh thần giúp học sinh có khả năng biểu hiện những khía cạnh khác nhau của cuộc sống, mà hơn thế nữa Âm nhạc còn là loại hình nghệ thuật luôn gắn liền với đời sống tình cảm của con người. Bởi vậy, trong những năm qua bộ môn Âm nhạc đã góp phần không nhỏ vào việc mở rộng và nâng cao nhận thức, hiểu biết của học sinh về mọi mặt: văn, thể, mỹ, đức, trí... 
Việc dạy học Âm nhạc cho học sinh Tiểu học không phải chỉ đơn thuần là dạy cho các em biết hát một số bài hát, biết đọc cao độ, biết gõ tiết tấu hay biết biểu diễn theo nhạc mà mỗi người giáo viên cần phải dạy cho các em hiểu và cảm nhận được về cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật Âm nhạc một cách tinh tế, truyền thụ thêm cho các em một số kiến thức về lịch sử âm nhạc, giúp các em có thêm hiÓu biÕt về bản chất của một môn nghệ thuật luôn mang tính lịch sử sâu sắc này. Từ đó giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, biết yêu quý và gìn giữ vốn Âm nhạc và nền văn hóa truyền thống của dân tộc. 
Trong quá trình dạy học môn Âm nhạc nhiều năm nay tôi nhận thấy, chất lượng dạy và học nội dung Kể chuyện ©m nhạc trong chương trình Âm nhạc TiÓu häc còn nhiều hạn chế. Việc dạy nội dung này tương đối khó, thời gian dành cho nội dung này là không nhiều nên giáo viên thường dạy lướt qua cho hết bài. Giáo viên không nhấn mạnh được trọng tâm của câu chuyện, không cung cấp thêm cho học sinh những kiến thức lịch sử âm nhạc gắn liền với các tích trong câu chuyện. Giáo viên chưa thuộc cốt chuyện, chưa có tranh ảnh để minh họa cho nội dung chuyện, chưa dùng ngôn ngữ điệu bộ, cử chỉ hành động của mình để kể chuyện cho học sinh nghe vì bản thân giáo viên còn quá phụ thuộc vào câu chuyện trong sách giáo khoa, sách giáo viên; ngại tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu nên còn mơ hồ về câu chuyện, những tích, mốc lịch sử trong câu chuyện kể cho học sinh. Đặc biệt giáo viên chưa làm nổi bật lên tầm quan trọng của nghệ thuật Âm nhạc trong câu chuyện.
Để khắc phục tình trạng trên, tôi đã áp dụng sáng kiến “Nâng cao chất lượng dạy nội dung Kể chuyện ©m nhạc cho học sinh lớp 4, 5 b»ng c¸c biÖn ph¸p hç trî d¹y häc.
Giải pháp cũ thường làm.
Nội dung của giải pháp:
1.1. Giáo viên sử dụng câu chuyện trong sách giáo khoa Âm nhạc đọc cho học sinh nghe hoặc gọi một học sinh đọc cho cả lớp nghe.
1.2. Học sinh trả lời một số câu hỏi của giáo viên đặt ra.
1.3. Củng cố bài giáo viên cho học sinh đọc lại từng đoạn trong câu chuyện, rút ra kết luận, giáo dục cho học sinh lòng yªu thích Âm nhạc.
Nhược điểm và tồn tại của giải pháp cũ:
Thực tế các câu chuyện Âm nhạc mà các em được học trong chương trình chỉ là những mẩu chuyện rất ngắn, nhưng mỗi câu chuyện đều gắn liền với các tích lịch sử hoặc các nhân vật nổi tiếng trong nghệ thuật Âm nhạc. Mỗi người giáo viên cần phải cung cấp cho các em những hiểu biết về vấn đề này. Nhiều trường hợp, khi nhắc đến tên một nhà Âm nhạc trong chuyện mà giáo viên không hiểu rõ về tiểu sử của người này. Trong trường hợp đó gi¸o viên thường lúng túng trước học sinh nên chØ giíi thiÖu qua loa hoÆc ®äc l¹i th«ng tin trong s¸ch gi¸o khoa dẫn đến học sinh không còn hứng thú với câu chuyện.
Giáo viên còn hạn chế trong việc xác định đây là nội dung Kể chuyện âm nhạc trong phân môn Âm nhạc chứ không phải là một tiết dạy Tập đọc trong môn Tiếng Việt. Giáo viên chưa thuộc câu chuyện để có thể dùng ngữ điệu của mình kể cho học sinh nghe, vì vậy chưa thu hút đ­îc học sinh vào câu chuyện.
Khi đặt câu hỏi cho học sinh, giáo viên chưa cã sù ®Çu t­ chọn lọc kÜ cµng thµnh mét hÖ thèng c©u hái vì vậy không phát huy được tư duy cho học sinh, ®Æc biÖt lµ t­ duy vÒ lÞch sö ©m nh¹c.
Tõ nh÷ng h¹n chÕ trªn nên môc tiªu chÝnh cña phÇn kÓ chuyÖn ¢m nh¹c ®· kh«ng ®¹t ®­îc: C¸c em kh«ng tù tin kÓ ®­îc chuyÖn, kh«ng hiÓu ®­îc ý nghÜa s©u s¾c cña c©u chuyÖn ©m nh¹c. 
Để khắc phục nh÷ng tồn tại trên, tôi đã đưa ra những giải pháp mới được cải tiến như sau:
Giải pháp mới cải tiến.
Giải pháp 1: Xác định ®óng mục tiêu của nội dung Kể chuyện ©m nhạc
Kể chuyện âm nhạc nhằm bổ sung cho học sinh sự hiểu biết và cảm xúc âm nhạc, giúp các em nhận thức được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống. Học sinh nghe và có thể kể lại nội dung tóm tắt của câu chuyện. Kể chuyện còn phát triển tư duy, trí tưởng tượng, bồi dưỡng tình cảm, đạo đức cho học sinh, dạy các em cách chăm chú lắng nghe mà không ngắt lời người khác. Giáo dục các em biết liên hệ với thực tế, từ đó động viên học sinh thêm yêu thích môn học Âm nhạc. (Theo tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học).
 Giải pháp 2: Sử dụng tranh, ảnh minh họa, clÝp hoÆc phim ho¹t h×nh hç trî cho các tình tiết của câu chuyện.
Khi giáo viên giới thiệu tên, xuất xứ hoặc khái quát về câu chuyện, có thể đưa ra các tranh ¶nh trước khi bắt đầu câu chuyện, nhằm kích thích trí tưởng tượng của học sinh và giúp các em có thể kể lại câu chuyện đã nghe. Giáo viên nên chuẩn bị một sè tranh ¶nh hoÆc phim t­ liÖu hay phim ho¹t h×nh minh họa cho nội dung từng đoạn của câu chuyện, rồi dựa vào đó để kể chuyện. Học sinh theo dõi, ghi nhớ nội dung câu chuyện. 
Ví dụ: Với câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ - SGK Âm nhạc 4, t«i ®· dùng một số tranh ảnh sau:
Đào Thị Huệ hát ca trù hay
nổi tiếng một vùng.
Giặc Minh sang xâm lược nước ta.
Đào Thị Huệ phải ca hát cho giặc nghe, chuốc rượu cho giặc say.
Đào Thị Huệ cùng thanh niên làng khiêng giặc ném xuống sông.
Đền thờ Đào Thị Huệ ngày nay tại Hưng Yên.
 T«i cßn cho c¸c em th­ëng thøc mét ®o¹n clÝp vÒ h×nh thøc nghÖ thuËt h¸t ca trï. 
Giải pháp 3: ChuyÓn ®æi ng«n ng÷ nãi vµ sö dụng ngôn ngữ hình thể để kể chuyện.
Theo tôi, đây là phần quan trọng của nội dung Kể chuyện ©m nhạc. Câu chuyện mà các em được học đã có sẵn trong sách giáo khoa nếu giáo viên mang sách ra đọc lại nguyên bản câu chuyện đó thì sẽ không thu hút được sự chú ý của học sinh, không kích thích được khả năng tư duy của tuổi thơ. Mặc dù đã có nhiều giáo viên đọc diễn cảm câu chuyện trong sách giáo khoa cho các em nghe nhưng kết quả của phần kể chuyện âm nhạc ấy vẫn mang dáng dấp của môn học Tiếng việt với nội dung Tập đọc. Vì vậy, ®Ó thùc hiÖn tốt nội dung kể chuyện này, t«i ®· nắm vững nội dung câu chuyện, sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc và có cảm xúc; thêm bớt tình tiết để câu chuyện trở nên sinh động, tự nhiên và hấp dẫn hơn; sử dụng ánh mắt và cử chỉ để diễn đạt câu chuyện. Khi đó, mçi c©u chuyÖn ©m nh¹c t«i kÓ cho häc sinh nghe ®Òu trë nªn sinh ®éng vµ hÊp dÉn ®èi víi c¸c em.
Ví dụ: Trong câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ - SGK Âm nhạc 4.
Nguyên bản: “Khi cô Đào Thị Huệ mất, nhân dân ở đây đã lập đền thờ để ghi nhớ công ơn người con gái đã đem tiếng hát góp phần giải phóng quê hương mình. Và cũng từ đây thôn này được đổi tên thành thôn Đào.”
Khi kÓ ®oạn này tôi ®· chuyÓn ®æi thµnh ng«n ng÷ nãi như sau: 
“Khi cô Đào Thị Huệ mất, nhân dân ở đây đã lập đền thờ để ghi nhớ công ơn người con gái đã đem tiếng hát góp phần giải phóng quê hương mình. Tiếng hát của cô là tiếng hát đánh giặc, tiếng hát của cô không những đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người dân mà tiếng hát của cô còn trở thành một vũ khí đánh giặc sắc bén và lợi hại chưa từng có. Từ đây, thôn này được đổi tên thành thôn Đào. Nghệ thuật hát Ả Đào (Ca trù) cũng từ đây được nhân dân phát triển với cái tên Đào Thị Huệ - bà tæ của nghệ thuật hát Ả Đào (Ca trù).”
Ở đoạn trên, tôi đã thêm một số thông tin nhằm giúp học sinh có thể hiểu được thêm về tầm quan trọng của Âm nhạc trong cuộc sống mỗi con người chúng ta. Khi cần thiết thì Âm nhạc cũng có thể trở thành vũ khí lợi hại trên tay của một người phụ nữ với lòng căm thù giặc sâu sắc. Và cũng từ những thông tin trên, tôi đã cung cấp cho học sinh biết thêm về loại hình nghệ thuật hát Ả Đào mà cô gái mang tên Đào Thị Huệ đã sử dụng để giết giặc Minh. 
Khi chuyÓn ®æi thµnh ng«n ng÷ nãi, t«i còng lu«n tu©n thñ theo quy t¾c: Mọi thông tin mà giáo viên đưa thêm vào cần chính xác, ngắn gọn, xúc tích, phản ánh đúng nh÷ng gì thực tế đã diễn ra.
Bªn c¹nh ®ã, một trong những yếu tố giúp tôi thành công hơn khi kể chuyện, có thể cuốn hút học sinh hơn vào câu chuyện tôi kể lµ trong khi đang kể, tôi có thể tạm dừng lại và đặt một vài câu hỏi, như: Theo các em, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? Chuyện gì đang xảy ra trong bức tranh này? Tại sao nhân vật đó lại hành động như vậy? Nếu có điều kiện, có thể tổ chức cho các nhóm đoán xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. 
Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh tóm tắt cốt chuyện vµ kể chuyện.
Khi đã hoàn thành phần kể chuyện của mình cho học sinh nghe, học sinh đã được tìm hiểu về câu chuyện một cách tỉ mỉ, tôi cho học sinh củng cố lại bằng hình thức đưa ra các chi tiết, yêu cầu học sinh sắp xếp chúng theo trình tự câu chuyện. 
Ví dụ: Hãy sắp xếp các chi tiết sau theo trình tự câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng- SGK Âm nhạc 5.
- Bét-tô-ven chơi đàn trong tâm trạng xúc động.(1)
- Bét-tô-ven sáng tác bản Sô-nát Ánh trăng.(2)
- Bét-tô-ven nghe tiếng nhạc.(3)	
- Bét-tô-ven mời cha con người thợ giầy đi xem.(4)
- Bét-tô-ven nhận ra cô gái bị mù.(5)
- Bét-tô-ven gõ cửa và được mời vào nhà.(6)
- Cha con người thợ giầy nhận ra Bét-tô-ven.(7)
- Bét-tô-ven đi dạo trong đêm.(8)
- Câu chuyện của cha con người thợ.(9)
Đáp án đúng: (8)-(3)-(9)-(6)-(5)-(1)-(7)-(4)-(2).
Phương pháp này tôi đã thực hiện thường xuyên khi dạy và đã giúp cho các em học sinh dễ dàng nhớ được cốt chuyện, ghi nhớ được các tình tiết trong chuyện. Từ đó các em có thể kể lại câu chuyện dựa vào tư duy logic của mình.  Học sinh có thể đứng tại chỗ hoặc lên trước lớp, dựa vào tranh minh hoạ, kể từng đoạn (phần đầu, phần giữa, phần cuối) hoặc toàn bộ câu chuyện, các em cũng có thể dựa vào những chi tiết đã sắp xếp theo thứ tự để tập kể chuyện.
 	Giải pháp 5: Sử dụng nhạc ®Öm trong khi kể chuyện.
 	Như tôi đã trình bày ở giải pháp 1: Kể chuyện âm nhạc cũng giống như kể chuyện ở môn Tiếng Việt, chỉ khác ở chỗ học sinh được nghe nhạc, nhằm minh họa cho câu chuyện và phát triển thẩm mĩ Âm nhạc. Để cho tiết dạy kể chuyện thêm sinh động hơn, tôi đã lồng vào trong câu chuyện những đoạn nhạc hoặc loại hình Âm nhạc được nhắc đến trong câu chuyện. Điều đó giúp các em học sinh có thể cảm nhận sâu sắc hơn, ghi nhớ hơn về câu chuyện. Giáo dục các em biết cảm thụ Âm nhạc, khi hòa mình vào các bản nhạc ấy, các em sẽ tưởng tượng được ra mình đang là một nhân vật trong chuyện. 
Ví dụ: 
- Trong câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ - SGK Âm nhạc 4. Tôi võa kÓ võa d¹o nh¹c vµ d¹o nh¹c khi c¸c em kÓ. Nh¹c ®Öm lóc du d­¬ng, trÇm bæng, lóc hïng tr¸ng, trÇm l¾ng cµng lµm cho c©u chuyÖn hÊp dÉn h¬n. Vµ kÕt thóc c©u chuyÖn, t«i cßn cho các em nghe một đoạn nhạc hát Ả Đào (Ca trù).
- Trong câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng - SGK Âm nhạc 5. Tôi ®· dïng bản sonat Ánh trăng của nhạc sĩ Betthoven ®Ó d¹o nh¹c khi kÓ chuyÖn cho các em nghe. C¶ phßng häc d­êng nh­ ®Òu l¾ng ®äng c¶m xóc vÒ ng­êi nh¹c sÜ tµi hoa vµ giµu lßng nh©n ¸i. 
IV. NHŨNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: (không)
V. HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI TỪ SÁNG KIẾN:
1. Về phía giáo viên:
- Nội dung của sáng kiÕn định hướng cho giáo viên dạy Âm nhạc một
số kÜ n¨ng về phần d¹y Kể chuyện ©m nhạc. Có thể nói đó là “Cẩm nang dạy học” quan trọng cho mỗi người giáo viên dạy ph©n môn Âm nhạc trong trường Tiểu học.
- Sáng kiến góp phần giúp giáo viên khẳng định mình và tự tin hơn trong giảng dạy, nhất là đối với nội dung Kể chuyện ©m nhạc.
2. Về phía học sinh:
Từ năm học 2013 - 2014 trở về trước, khi chưa áp dụng sáng kiến, nhiều em học sinh không cã hứng thú học nội dung Kể chuyện ©m nhạc, không tóm tắt được cốt chuyện, không tự tin để kể tóm tắt lại câu chuyện trước lớp, khả năng diễn đạt và giao tiếp còn hạn chế. Nhưng từ năm học 2014 - 2015, tôi đã áp dụng thử sáng kiến này vào giảng dạy cho học sinh khối lớp 4, 5 trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng vµ mang lại kết quả đáng khích lệ. Kết quả khảo sát cụ thể:
Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá qua các năm học
theo tỉ lệ %( §èi víi HS líp 4, 5)
2013 - 2014
2014 - 2015
2015 - 2016
Häc sinh nhí cèt truyÖn vµ kÓ tãm t¾t ®­îc c©u chuyÖn.
38,2
22,3
Häc sinh biÕt kÓ hoµn chØnh c©u chuyÖn.
20.9
25,5
Häc sinh biÕt kÓ chuyÖn vµ c¶m nhËn, yªu thÝch ¢m nh¹c th«ng qua truyÖn kÓ.
12,7
46,5
Kết quả khảo sát cho thấy, sau khi áp dụng sáng kiến, không những việc học tập môn Âm nhạc của các em đã có sự tiến bộ rõ rệt mà các em đã tự tin kể lại câu chuyện Âm nhạc theo lời kể, giọng kể của chính bản thân mình. Các em đã được hiểu thêm về các “tích” trong Âm nhạc gắn liền với Lịch sử. Từ đó, học sinh cũng hứng thú, sây mê hơn với môn Âm nhạc, bước đầu các em đã hình thành và phát triển những năng lực, phẩm chất mới, chất lượng giáo dục toàn diện ngày được nâng cao, tạo được niềm tin cho cha mẹ học sinh và tạo ra uy tín, vị thế của nhà trường.
VI. CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
1. Các điều kiện để áp dụng sáng kiến:
 1.1. VÒ phÝa gi¸o viªn:
 Mỗi người giáo viên Âm nhạc cần phải xác định được mục tiêu của việc Kể chuyện Âm nhạc, đồng thời nắm chắc các kiến thức về lịch sử âm nhạc, lí thuyết âm nhạc. Để dạy tốt nội dung này giáo viên không những phải nắm vững cốt chuyện mà còn phải có hiểu biết sâu rộng về những kiến thức có liên quan. Khi kể về một nhạc sĩ hoặc một loại hình nghệ thuật nào trong câu chuyện hoÆc cã liªn quan ®Õn c©u chuyÖn thì giáo viên cần hiểu biết sâu rộng về tiểu sử của nhạc sĩ cũng như xuất sứ của loại hình nghệ thuật đề cập đến. Việc đó sẽ giúp giáo viên kịp thời xử lí các tình huống trong dạy học và giải đáp được những thắc mắc của học sinh. 
 Khi giảng dạy, giáo viên không nên quá phụ thuộc vào sách giáo khoa, sách giáo viên, mà phải chủ động dùng ngôn ngữ sáng tạo, mạch lạc, dễ hiểu của mình truyền đạt cho các em.
 Gi¸o viªn d¹y ¢m nh¹c ph¶i lµ ng­êi cã kÜ n¨ng sö dông thµnh th¹o Ýt nhÊt mét lo¹i nh¹c cô ©m nh¹c vµ biÕt thÓ hiÖn ®­îc mét sè h×nh thøc ©m nh¹c ®Ó hç trî trong c¸c tiÕt d¹y 
	1.2. VÒ phÝa nhµ tr­êng:
 C¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ d¹y häc cña nhµ tr­êng ph¶i ®¶m b¶o ®Çy ®ñ: Cã phßng NghÖ thuËt riªng víi m¸y chiÕu, mµn h×nh, m¸y vi tÝnh ®­îc kÕt nèi m¹ng Internet; cã mét sè lo¹i nh¹c cô ©m nh¹c, trang phôc biÓu diÔn nghÖ thuËt.
Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Từ những kết quả ban đầu ở trên, tôi có thể tự tin khẳng định rằng khả năng áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của tôi vào thực tế giảng dạy học Âm nhạc cho học sinh là rất lớn. Bất kì một người giáo viên Âm nhạc nào, ở vùng miền nào cũng có thể áp dụng được sáng kiến của tôi vào dạy Kể chuyện ©m nhạc cho học sinh khối lớp 4, 5.
 Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, và tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Pháp luật.
 TP.Ninh Bình ngày 02 tháng 5 năm 2016
Những người nộp đơn
 Tác giả 
 Đồng tác giả 
Lê Văn Khuynh
 Phạm Thị Quỳnh
Ngô Thị Minh Loan
Bùi Thị Hoa
 Nguyễn Thị Minh Nguyên
TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG
XÁC NHẬN
HIỆU TRƯỞNG
(Kí, đóng dấu)
PHÒNG GDĐT THÀNH PHỐ NINH BÌNH
XÁC NHẬN

File đính kèm:

  • doc1. NB TH Nâng cao chất lượng dạy nội dung kể chuyện âm nhạc cho học sinh lớp 4,5 bằng các biện pháp.doc
Sáng Kiến Liên Quan